intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân phối chương trình môn Công Nghệ cấp THPT

Chia sẻ: NgôThanhAn NgôThanhAn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

512
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để điều chỉnh phân phối chương trình chi tiết đảm bảo cân đối giữa nội dung và thời gian thực hiện, phù hợp với điều chỉnh nội dung dạy học. Mời bạn đọc cùng tham khảo tài liệu Phân phối chương trình môn Công Nghệ cấp THPT dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân phối chương trình môn Công Nghệ cấp THPT

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 Cả năm: 37 tuần ( 52 tiết ) Học kì I: 19 tuần (18 tiết ) Học kỳ II: 18 tuần ( 34 tiết) Tiết Bài Nội dung Nội dung điều chỉnh I. PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP (Chọn dạy chương 1 hoặc chương 2) Chương 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG 1 1 Bài mở đầu 2 2 Khảo nghiệm giống cây trồng 3, Sản xuất giống cây trồng 3, 4 4 Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo) 5 5 Thực hành: Xác định sức sống của hạt Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong 6, 7 6 nhân giống cây trồng nông lâm nghiệp 8 Ôn tập 9 Kiểm tra 10 7 Một số tính chất của đất trồng 11 8 Thực hành: Xác định độ chua của đất Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc Chọn dạy 1 trong 2 bài tuỳ vào điều 9 12 màu, đất xói mòn mạnh, trơ sỏi đá kiện cụ thể của vùng miền. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất măn đất 10 phèn Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số 13 12 loại phân bón thông thường Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất 14 13 phân bón Điều kiện phát sinh phát triển của sâu, bệnh 15 15 hại cây trồng Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh 16 16 hại lúa 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I Học kì II 19, 20 17 Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng 21 18 Thực hành: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại Ảnh hưởng của thuốc hoá học bảo vệ thực vật 22 19 đến quần thể sinh vật và môi trường 1
  2. 23, 24 20 Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật Chương 3: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN 25 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 26 41 Bảo quản hạt, củ làm giống Có thể chuyển sang tham quan ngoại 42 Bảo quản lương thực, thực phẩm khóa ở những nơi có điều kiện, hoặc 27 44 Chế biến lương thực, thưc phẩm xem băng hình. 28 45 Thực hành: Chế biến xi rô từ quả. 47 Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành 29 (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản 30 48 Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm Có thể chuyển sang tham quan ngoại sản khóa ở những nơi có điều kiện, hoặc xem băng hình. 31, 32 Hướng nghiệp (Căn cứ chương trình hướng nghiệp Hướng nghiệp các trường xây dựng chương trinh hướng nghiệp lựa chọn chương trình cho phù hợp với địa phương ) 33 Ôn tập 34 Kiểm tra Chương 2: CHĂN NUÔI, THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG 1 1 Bài mở đầu 2 22 Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi I. Khái niệm về sự sinh trưởng, phát dục: Không dạy 23 Chọn lọc giống vật nuôi 3 24 Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi 4 25 Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thuỷ sản 5 26 Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản 6 27 Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống 7 28 Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi 8 Ôn tập 9 Kiểm tra 10 29 Sản xuất thức ăn cho vật nuôi 11 30 Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi 12 31 Sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản 13 32 Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá 14 33 Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăm nuôi 15,16 34 Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thuỷ sản 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I Học kì II 19 35 Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi 20 36 Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích 2
  3. của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Niwcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút 21, 22 37 Một số loại vắc xin và thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi 23, 24 38 Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vắc xin và thuốc kháng sinh Chương 3: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN 25 40 Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản 26, 43 Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá Có thể chuyển sang tham quan ngoại 27 khóa ở những nơi có điều kiện, hoặc xem băng hình. 28 45 Thực hành: Chế biến xirô từ quả. 29 46 Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản Có thể chuyển sang tham quan ngoại khóa ở những nơi có điều kiện, hoặc xem băng hình. 30 47 Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản 31 Hướng nghiệp 32 Hướng nghiệp 33 Ôn tập 34 Kiểm tra Phần 2 Tạo lập doanh nghiệp (Chương trình dùng chung) Chương 4: DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH 35 49 Bài mở đầu Bài 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56: 36, 37 50 Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Phương án 1. Dạy theo quy định tại 38 51 Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phân phối chương trình. 39 52 Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh - Phương án 2. Bố trí 8 tiết để dạy 40 Hướng nghiệp. các kiến thức lý thuyết cơ bản về tạo 41 Hướng nghiệp. lập doanh nghiệp của 2 chương 4 và 42 Ôn tập 5; số tiết còn lại cộng với số tiết giáo 43 Kiểm tra dục hướng nghiệp (4 - 6 tiết), giáo viên tổ chức cho học sinh học theo dự Chương 5: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP án hoặc giao bài tập nghiên cứu và 44 53 Xác định kế hoạch kinh doanh thảo luận tại lớp. 45, 46 54 Thành lập doanh nghiệp 47 55 Quản lý doanh nghiệp 48 56 Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh 49 Hướng nghiệp. 50 Hướng nghiệp. 51 Ôn tập 52 Kiểm tra cuối năm 3
  4. LỚP 11 Cả năm: 37 tuần – 52 tiết Học kì I: 19 tuần – 18 tiết Học kì II: 18 tuần – 34 tiết. Tiết Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn Bài Nội dung PPCT thực hiện HỌC KỲ 1 PHẦN MỘT: VẼ KĨ THUẬT Chương I: Vẽ kĩ thuật cơ sở Đưa tóm tắt mục I, II bài13 thành 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật 1-2 mục: VI. Lập bản vẽ kỹ thuật bằng máy tính Không dạy:NộidungII. Phương 2 Hình chiếu vuông góc 3 pháp góc chiếu thứ 3. Thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể 3 4 đơn giản 4 Mặt cắt và hình cắt 5 5 Hình chiếu trục đo 6-7 6 Thực hành: Biểu diễn vật thể 8-9 7 Hình chiếu phối cảnh 10 Ôn tập 11 Kiểm tra 12 Chương II: Vẽ kĩ thuật ứng dụng 8 Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật 13 9 Bản vẽ cơ khí 14 11 Bản vẽ xây dựng 15 12 Thực hành - Đọc bản vẽ xây dựng 16 14 Ôn tập phần vẽ kĩ thuật 17 Kiểm tra học kì I 18 HỌC KÌ II PHẦN HAI : CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương III: Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi 15 Vật liệu cơ khí 19 16 Công nghệ chế tạo phôi 20-21 Chương IV. Công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí 17 Công nghệ cắt gọt kim loại 22-23 19 Tự động hoá trong chế tạo cơ khí 24 PHẦN BA: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Chương V. Đại cương về động cơ đốt trong 20 Khái quát về động cơ đốt trong 25 26-27- 21 Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 28 4
  5. Chương VI. Cấu tạo của động cơ đốt trong 22 Thân máy và nắp máy 29 23 Cơ cấu trục khuỷ thanh truyền 30-31 24 Cơ cấu phối khí 32 24 Hệ thống bôi trơn 33 26 Hệ thống làm mát 34 Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 27 35-36 trong động cơ xăng Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí 2.Không dạy phần: Đặc điểm 28 37 trong động cơ điêzen của sự hình thành hòa khí.. 29 Hệ thống đánh lửa 38 30 Hệ thống khởi động 39 Ôn tập 40-41 Kiểm tra 42 Chương VII: Ứng dụng động cơ đốt trong Khái quát về ứng dụng của động cơ đốt 32 43 trong 33 Động cơ đốt trong dùng cho ô tô (3tiết) Động cơ đốt trong dùng cho xe máy (Dùng Theo vùng miền chọn 3/5 nội 34 cho vùng thành phố, nông thôn. 1 tiết) Từ dung, từ nội dung" Động cơ đốt Động cơ đốt trong dùng cho tàu thuỷ (Dùng 35 tiết trong dùng cho ô tô” đến nội vùng Biển 2 tiết ) 44- 49 dung"Động cơ đốt trong dùng cho Động cơ đốt trong dùng cho máy nông 36 (6 tiết) máy phát điện” để dạy. nghiệp (Dùng Vùng nông thôn 2 tiết ) Động cơ đốt trong dùng cho máy phát 37 điện(Dùng vùng TP ,vùng biển , 1 tiết ) Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt 50-51 trong Kiểm tra học kì II 52 5
  6. LỚP 12 Cả năm: 37 tuần – 35 tiết Học kỳ I: 19 tuần – 18 tiết; Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết. Nội dung điều chỉnh, hướng dẫn Bài Nội dung Tiết thực hiện PHẦN MỘT: KĨ THUẬT ĐIỂN TỬ Vai trò và triển vọng phát triển của nghành 1 kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 1 Chương1: Linh kiện điện tử 2 Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm 2 3 Thực hành: Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm 3 4 Linh kiện bán dẫn IC 4 5 Thực hành: Điốt-Tĩito-Triac 5 6 Thực hành: Tranzito 6 Chương 2. Một số mạnh điện tử cơ bản Không dạy nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ, 2 nửa Khái niệm về mạnh điện tử - Chỉnh lưu- chu kỳ, mạch chỉnh lưu cầu. 7 Nguồn một chiều 7 Chỉ giới thiệu về tác dụng, linh kiện trong mach, nhận xét về mạch chỉnh lưu. 8 Mạnh khuếch đại- Mạnh tạo xung 8 9 Thiết kế mạnh điện tử đơn giản 9 10 Thực hành: Mạch nguồn điện một chiều 10 Thực hành: Điều chỉnh cá thông số của 12 11 mạch tạo xung Kiểm tra 12 Chương 3. Một số mạch điện tử điều khiển 13 Khái nhiệm về mạch điện tử điều khiển 13 14 Mạch điều khiển tín hiệu 14 Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay 15 15 chiều một pha Thực hành: Mạch điều khiển tốc độ động 16 16-17 cơ xoay chiều một pha Kiểm tra học kì I 18 Chương 4. Điện tử dân dụng 17 Khái niệm về hệ thống thông tin viễn thông 19 Không dạy mục III. Giới thiệu cho học sinh biết về dạng tín hiệu khi 18 Máy tăng âm 20 khuếch đại trong mạch khuếch đại công suất. 19 Máy thu thanh 21 20 Máy thu hình Không dạy mục III. chỉ giới thiệu 22 thểm trong khối 3 ở mục II. Sơ đồ 6
  7. khối máy thu hình màu về 3 tín hiệu đầu vào và đầu ra. PHẦN HAI: KĨ THUẬT ĐIỆN Chương 5. Mạch điện xoay chiều ba pha 22 Hệ thống điện quốc gia 23-24 23 Mạch điện xoay chiều ba pha 25-26 Ôn tập 27 Kiểm tra 28 Chương 6. Máy điện ba pha Mạch điện xoay chiều ba pha- Máy biến áp 25 29-30 ba pha 26 Động cơ không đồng bộ ba pha 31-32 Chương 7. Mạng điện sản xuất 28 Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ 33 Ôn tập 34 Kiểm tra cuối năm 35 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2