intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tự chọn Vật lý 10

Chia sẻ: Phan Thi Ngoc Giau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

449
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC Huỳnh Thị Xuân Thắm Tổ: Vật Lý – Công Nghệ Lớp: 10A1, 10A2. Tân Phước, 2011 -2012 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trường THPT Tân Phước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011-2012 Cả năm: 37 tuần x1 tiết = 37 tiết...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tự chọn Vật lý 10

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TIỀN GIANG TRƯỜNG THPT TÂN PHƯỚC Huỳnh Thị Xuân Thắm Tổ: Vật Lý – Công Nghệ Lớp: 10A1, 10A2. Tân Phước, 2011 -2012
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Trường THPT Tân Phước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN NĂM HỌC 2011-2012 Cả năm: 37 tuần x1 tiết = 37 tiết HKI: 19 tuần x 1 tiết = 19 tiết HKII: 18 tuần x1 tiết = 18 tiết Tuần Tiết Nội dung HỌC KỲ I 1 1 Bài tập về lập phương trình của chuyển động thẳng đều 2 2 Bài tập về lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều 3 3 Bài tập về tìm các đại lượng trong chuyển động thẳng biến đổi đều 4 4 Bài tập về sự rơi tự do 5 5 Bài tập về chuyển động tròn đều 6 6 Bài tập về tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc 7 7 Bài tập về tổng hợp lực và phân tích lực. ĐK cân bằng của chất điểm 8 8 Bài tập về Định luật II Niutơn 9 9 Bài tập về Định luật III Niutơn 10 10 Bài tập về Định luật vạn vật hấp dẫn 11 11 Bài tập về lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc 12 12 Bài tập về lực ma sát 13 13 Bài tập về lực hướng tâm 14 14 Bài tập về chuyển động ném ngang Bài tập về cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực 15 15 không song song 16 16 Bài tập về cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mômen lực. 17 17 Bài tập về quy tắc hợp lực song song cùng chiều Bài tập về chuyển động tịnh tiến của vật rắn, chuyển động quay của vật 18 18 rắn quanh một trục cố định 19 19 Ôn thi học kì I Học kì II 20-21 20-21 Bài tập về động lượng. Định luật bảo toàn động lượng Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang iii
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 22-23 22-23 Bài tập về công, công suất 24 24 Bài tập về động năng 25-26 25-26 Bài tập về thế năng. Cơ năng 27 27 Bài tập về quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Mariôt 28 28 Bài tập về quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ 29 29 Bài tập về phương trình trạng thái khí lý tưởng 30 30 Ôn tập kiểm tra 1 tiết 31 31 Bài tập về các nguyên lí nhiệt động lực học 32-33 32-33 Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn 34-35 34-35 Ôn thi học kì II 36-37 36-37 Ôn thi học kì II Duyệt của chuyên môn Tổ trưởng GVBM Huỳnh Thị Nhiên Huỳnh Văn Mẫn Huỳnh Thị Xuân Thắm Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang iv
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. MỤC LỤC CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM................................................................... 7 BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU................................................................................................ 7 BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU............................................................................ 10 BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO................................................................................. 15 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.......................................................... 17 BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC ................................................................................................... 18 CHƯƠNG II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM ...................................................... 21 BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM...................................................................................... 21 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN .................................................................. 23 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN................................................................. 24 BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN ................................................. 26 BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC. .......................... 28 BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT................................................................................... 29 BÀI TẬP VỀ LỰC HƯỚNG TÂM.......................................................................... 30 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG ..................................................... 32 CHƯƠNG III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN...................... 34 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA 2 LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG ..................................................................... 34 BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. QUY TẮC MÔMEN LỰC................................................................................................ 36 BÀI TẬP VỀ QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU........................ 38 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN, CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUAY TRỤC CỐ ĐỊNH ..................................... 40 ÔN THI HỌC KÌ I................................................................................................... 42 CHƯƠNG IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN...................................................... 45 Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang v
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG ............................................45 BÀI TẬP VỀ CÔNG. CÔNG SUẤT ........................................................................47 BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG....................................................................................49 BÀI TẬP VỀ THẾ NĂNG. CƠ NĂNG....................................................................50 CHƯƠNG V. CHẤT KHÍ ........................................................................................54 BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ MARIỐT. .......54 BÀI TẬP VỀ QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ ...........................55 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI KHÍ LÍ TƯỞNG ..........................56 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT.............................................................................57 CHƯƠNG VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ..........................................59 BÀI TẬP VỀ CÁC NGUYÊN LÍ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ..................................59 CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ......................60 BÀI TẬP VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN ..................................................60 ÔN THI HỌC KÌ II ..................................................................................................62 Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang vi
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 1 TIẾT 1 CHƯƠNG I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Phương trình tọa độ của vật: x=x0+v(t-t0). v>0: vật chuyển động theo chiều dương Ox. v
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm a/. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy. b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục toạ độ x và t. c/. Căn cứ vào đồ thị vẽ được, hãy xác định vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy. d/. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của xe máy và ô tô. c/. Trên đồ thị, vị trí và thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy được biểu diễn bởi giao điểm M có toạ độ: x 3,5h 140km M tM d/. Kiểm tra lại kết quả bằng cách giải phương trình: x2=x1  20+80(t-2)=40t Suy ra thời điểm ô tô đuổi kip xe máy: 140 tM   3,5h 40 Và vị trí ô tô đuổi kịp xe máy: xM=40.3,5=140 km Bài 2 (VD 3-2/tr9/RL/ Mai a/. Phương trình tọa độ của xe: Chánh Trí). Hai thành phố cách Từ A: x01  0; t01  0; v1  30(km / h); nhau 120 (km). Xe ô tô khởi hành x1  x01  v1 (t  t01 )  30t (km) từ A lúc 6 h với vận tốc 30km/h Từ B: x  120(km); t  1(h); v  10(km / h); 02 02 2 đi về B. Xe ô tô khởi hành từ B x2  x02  v2 (t  t02 )  120  10t (km) lúc 7 giờ với vận tốc 10km/h đi b/. Tính khoảng cách giữa hai xe: về A. Chọn gốc toạ độ tại A, x  x2  x1  120  40t chiều dương từ A đến B, gốc thời Lúc 8h30: gian lúc 6 giờ.  t  2,5( h)  x  120  40.2, 5  20( km) a/. Viết phương trình toạ (trước khi ha ixe gặp nhau) độ của mỗi xe Lúc 9h30: b/. Tính khoảng cách giữa  t  3,5(h)  x  120  40.3,5  20(km) hai xe lúc 8h30 và 9h30. (sau khi hai xe gặp nhau) c/. Hai xe gặp nhau lúc c/. Lúc và nơi gặp nhau: mấy giờ, nơi gặp cách A bao Hai xe gặp nhau : nhiêu km? x  0  120  40t  0  t  3(h)  x1  x2  30.3  90( km) Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 8
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm Vậy hai xe gặp nhau lúc 6+3=9(h), nơi gặp cách A 90(km). Bài 3 (VD 4-1/tr9/RL/Mai a/. Phương trình tọa độ: Chánh Trí). Hai thành phố A,B Xe ô tô (A): x01  0; t01  0; v1  30(km / h); cách nhau 100km. Cùng một lúc x1  x01  v1 (t  t01 )  30t (km) hai xe chuyển động ngược chiều Từ B: x02  100(km); t02  0(h); v2  20(km / h); nhau, xe ô tô đi từ A với vận tốc x2  x02  v2 (t  t02 )  100  20t (km) 30km/h, xe mô tô đi từ B với vận tốc 20 km/h. Chọn A làm mốc, b/. Đồ thị và nơi hai xe gặp nhau: chiều dương từ A tới B, gốc thời Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, đồ thị tọa độ: + Của ô tô: đoạn thẳng OM. gian là lúc hai xe bắt đầu đi. a/. Viết phương trình + Của mô tô: đoạn thẳng PM. t  2(h) chuyển động của mỗi xe? Hai đồ thị gặp nhau tại M có:  M b/. Vẽ đồ thị toạ độ thời  xM  60(km) gian của mỗi xe. Từ đồ thị, xác Nơi gặp cách A 60(km) và sau 2 giờ kể từ lúc khởi định vị trí và thời điểm 2 xe gặp hành. nhau? x(km) 120 x1 80 M 40 x2 0 2 1 t(h) III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 9
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 2 TIẾT 2 BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp nhau ta làm như sau: - Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian. - Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động. 1 2 - Lập phương trình tọa độ: x  x 0  v 0  t  t 0   a  t  t 0  2 - Trường hợp có hai vật chuyển động với các phương trình tọa độ là x1 và x2 thì khi hai vật gặp nhau: x1 = x2 Chú ý:   + Chuyển động nhanh dần đều: v và a cùng chiều (a,v cùng dấu)   + Chậm dần đều: v và a ngược chiều (a,v trái dấu) II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (3.19/tr16/SBT). Hai xe a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy. cùng xuất phát từ 2 địa điểm A và Phương trình của xe máy xuất phát từ A chuyển động B cách nhau 400m và chạy theo nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc: a1=2,5.10-2(m/s2): hướng AB trên đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát 12 a1t  1, 25.10 2 t 2 (m) x1  từ A chuyển động nhanh dần đều 2 với gia tốc 2,5.10-2(m/s2). Xe máy Phương trình của xe máy xuất phát từ B cách A một xuất phát từ B chuyển động đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần đều không nhanh dần đều với gia tốc 2,0 .10- vận tốc đầu với gia tốc: 2 (m/s2). Chọn A làm mốc, chọn a2=2.10-2(m/s2): thời điểm xuất phát của hai xe 1 x2  x02  a2t 2  400  102 t 2 ( m) làm mốc thời gian và chọn chiều 2 chuyển động từ A tới B làm chiều b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ lúc dương. xuất phát. a/. Viết phương trình Khi 2 xe gặp nhau thì x1=x2, nghĩa là: chuyển động của mỗi xe máy.  1, 25.102 t 2  400  102 t 2 b/. Xác định vị trí và thời t  400( s) điểm hai xe đuổi kip nhau kể từ  t  400( s) lúc xuất phát. Loại nghiệm âm. c/. Tính vận tốc của mỗi xe Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra: máy tại vị trí gặp nhau. x1  x2  1, 25.102.4002  2.103  2( km ) Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 10
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng: v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h) Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng: v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h) Bài 2 (7.2/16/RL/Mai Chánh a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc Trí). Một đường dốc AB=400 m. của hai xe. Người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuống dốc. thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, t01=t02=0. nhanh dần đều với gia tốc 0,2 Xe đạp (A) : x01  0; m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc t01  0; v01  2(m / s ); a01  0, 2( m / s 2 ); từ B, chậm dần đều với vận tốc 1 20 m/s và gia tốc 0,4 m/s2. Chọn x1  x01  v01 (t  t01 )  a1t 2 2 gốc tọa độ tại A, chiều dương từ 2 x1  2t  0,1t (m) A đến B. Và vận tốc: v1  2  0, 2t (m / s) a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của Xe ô tô (B): x02  400(m); hai xe. t02  0(h); v2  20(m / s ); a01  0, 4( m / s 2 ); b/. Sau bao lâu kể từ lúc 1 x2  x02  v02 (t  t02 )  a2 t 2 xuất phát thì 2 xe gặp nhau, nơi 2 gặp cách A bao nhiêu mét. 2 x2  400  20t  0, 2t ( m) c/. Xác định vận tốc của Và vận tốc: v2  20  0, 4t (m / s) mỗi xe lúc gặp nhau. b/. Thời điểm và nơi hai xe gặp nhau: Hai xe gặp nhau: x1=x2, do đó: 2t  0,1t 2  400  20t  0, 2t 2  0,1t 2  22t  400  0 t  200( s )  t  20( s ) Với t=200(s) thì  x1  4400(m)  AB (loại) Với t=20(s) thì  x1  80(m)  AB (nhận) Kết quả: Hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển động và cách A 80 (m). c/. Vận tốc hai xe lúc gặp nhau: Vận tốc của người đi xe đạp: v1  2  0, 2.20  6(m / s ) Của ô tô: v2  20  0, 4.20  12(m / s) (ngược chiều dương). Bài 3 (7.3/16/RL/Mai Chánh a/. Lập phương trình tọa độ của hai xe. Trí). Cùng một lúc hai người đi Chọn gốc thời gian là lúc mỗi người bắt đầu đi: xe đạp ngược chiều nhau qua hai t01=t02=0. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 11
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm điểm A và B cách nhau 130m. Xe đạp (A) : x01  0;  Người ở A đi chậm dần đều với t01  0; v01  5(m / s ); a01  0, 2( m / s 2 ); (vì a1 ngược vận tốc đầu là 5 m/s và gia tốc 0,2 chiều dương) m/s2, người ở B đi nhanh dần đều 1 x1  x01  v01 (t  t01 )  a1t 2 với vận tốc đâu 1,5 m/s và gia tốc 2 0,2(m/s2). Chọn gốc tọa độ ở A, 2 x1  5t  0,1t (m) chiều dương từ A đến B. Xe đạp (B): x02  130(m); a/. Lập phương trình tọa độ của hai xe. t02  0(h); v2  1,5(m / s ); a01  0, 2( m / s 2 ); b/. Tính khoảng cách hai 1 x2  x02  v02 (t  t02 )  a2 t 2 xe sau thời gian 2 xe đi được 15 s 2 và 25 s x2  130  1,5t  0,1t 2 ( m) c/. Sao bao lâu kể từ lúc b/. Khoảng cách d: khởi hành 2 xe gặp nhau, tính Khoảng cách giữa hai xe đạp: quãng đường mỗi xe. D=x2-x1=130-6,5t Khi t1=15(s) thì  D1  32,5(m) (hai xe chưa gặp nhau) Khi t1=25(s) thì  D1  32,5(m) (hai xe đã gặp nhau). c/. Thời gian và quãng đường đi của mỗi xe: Hai xe gặp hau D=0  130  6,5t  0  t  20(s ) Lúc t=20(s), xe đạp A đi được : s1  5.20  0,1.20 2  60( m) Xe đạp B đi được : s2=AB-s1-70(m) III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 12
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 3 TIẾT 3 BÀI TẬP VỀ TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Gia tốc trong chuyển động thẳng    v2  v1 v a  t2  t1 t v Độ lớn: a  t 2. Chuyển động thẳng biến đổi đều v - Gia tốc: a  là hằng số t - Vận tốc tức thời: v  v0  a(t  t0 ) 1 2 - Phương trình tọa độ: x  x 0  v 0  t  t 0   a  t  t 0  2 1 2 - Phương trình đường đi: s  x  x 0 =v 0  t  t 0   a  t  t 0  2 2 2 - Hệ thức độc lập với t là: v  v0  2aS  2a( x  x0 ) Chú ý: Nếu chọn điều kiện đầu sao cho x0=0 khi t0=0 thì v  v0  at và 1 x  s  v0 t  at 2 2 - Tính chất của chuyển động:   + Nhanh dần đều: v.a>0 hay v và a cùng chiều (a,v cùng dấu)   + Chậm dần đều: v.a
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm 0, 2.302 1 s  v0t  at 2  12.30   450(m) 2 2 Bài 2 (3.14/tr15/SBT). Khi đang a/. Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn chạy với vận tốc 36km/h thì ô tô dốc. Ô tô đang chuyển động với vận tốc bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng v0=36(km/h)=10(m/s) thì xuống dốc và đang chuyển do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a=0,2(m/s2). Do động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2(m/s2) xuống hết đoạn dốc đó, quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t có độ dài 960m. được tính theo công thức: a/. Tính khoảng thời gian ô 1 s  v0 t  at 2 tô chạy xuống hết đoạn dốc. 2 b/. Vận tốc ô tô ở cuối Thay số: đoạn dốc là bao nhiêu? 1 960  10t  0, 2t 2 2 2  t  100t  9600  0 t  60(s )  t  160( s ) Vậy t=60(s). b/. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là: v  v0  at  v  10  0, 2.60  22(m / s )  79, 2(km / h) Công thức liên hệ: v 2  v02  2aS Bài 3 (3.15/tr16/SBT). Một đoàn tàu bắt đầu dời ga và chuyển động Với đoàn tàu sau khi chạy được vận tốc v1 thì: thẳng nhanh dần đều. Sau khi v12  2aS1 chạy được 1,5 km thì đoàn tàu đạt Với đoàn tàu sau khi chạy được vận tốc v2 thì: vận tốc 36 km/h. tính vận tốc của 2 v2  2aS 2 đoàn tàu sau khi chạy được 3km Lập tỉ số: kể từ khi đoàn tàu bắt đầu dời ga. 2 v2 s2 s   v2  v1 2 2 v1 s1 s1 3  v2  36  50,91(km / h) 1,5 Vậy v2  51(km / h) III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 14
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 4 TIẾT 4 BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Tính chất của sự rơi tự do: - Vật rơi theo phương thẳng đứng chỉ dưới tác dụng của trọng lực. - Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Gia tốc rơi tự do có hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới. 2. Các phương trình: Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều từ trên xuống. 1 2 - Phương trình tọa độ: x  x 0  g  t  t 0  2 - Phương trình vận tốc: v  g (t  t0 ) - Hệ thức độc lập với thời gian: v 2  2 gh  2 g ( x  x0 ) Nếu vật bắt đầu rơi tại gốc tọa độ và gốc thời gian thì: 1 - Phương trình tọa độ: x  gt 2 2 - Phương trình vận tốc: v  gt - Hệ thức độc lập với thời gian: v 2  2 gh  2 gx II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (4.10/tr19/SBT). Nếu gọi s là quãng đường viên đá đi được sau thời gian t kể từ khi Tính khoảng thời gian bắt đầu rơi tới khi chạm đất và gọi s1 là quãng đường viên đá đi rơi tự do t của một được trước khi chạm đất 1(s), tức là sau khoảng thời gian t1=t-1 thì viên đá. Cho biết trong ta có công thức: giây cuối cùng trước 1 1 s  gt 2 s1  g (t  1)2 khi chạm đất, vật đã 2 2 rơi được đoạn đường Từ đó suy ra quãng đường viên đá đi được trong một giây cuối dài 24,5m. Lấy gia tốc trước khi chạm đất là: rơi tự do là g 1 1 s  s  s1  gt 2  g (t  1) 2  gt  2 g=9,8(m/s ). 2 2 2 Với s  24,5(m) và g=9,8(m/s2), ta tìm được khoảng thời gian rơi của viên đá: s 1 24,5 1 t   3(s )  g 2 9,8 2 Quãng đường mà vật rơi tự do đi được sau khoảng thời gian t tính Bài 2 (4.11/tr19/SBT). Tính quãng đường mà theo công thức: vật rơi tự do đi được 12 s gt trong giây thứ 4. Trong 2 khoảng thời gian đó, Từ đó suy ra, quãng đường mà vật rợi tự do đi được sau khoảng vận tốc của vật đã tăng thời gian t=3(s) là: thêm bao nhiêu? Lấy Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 15
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm gia tốc rơi tự do là 1 g (3) 2  4,5 g s3  g=9,8(m/s2). 2 Và quãng đường vật rơi tự do đi được sau thời gian t=4(s) 1 g (4) 2  8 g s4  2 Như vậy quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ tư là: s  s4  s3  8 g  4,5 g  3, 5 g  3,5.9,8  34,3(m) Vận tốc của vật rơi tự do được tính theo công thức: v=gt Từ đó, suy ra, trong giây thứu 4, vận tốc của vật đã tăng lên một lượng bằng: v  v4  v3  4 g  3 g  g  9,8(m / s ) Chọn thời điểm viên bi A bắt đầu rơi làm mốc thời gian. Nếu gọi t Bài 3 (4.12/tr19/SBT). Hai viên bi A và B là thời gian rơi của viên bi A thì thời gian rơi của viên bi B sẽ là: được thả rơi tự do từ t’=t+0,5. cùng một độ cao. Viên Như vậy, quãng đường mà viên bi A và B đã đi được tính theo bi A rơi sau bi B một công thức: khoảng thời gian là 12 121 gt '  g (t  0, 5) 2 sA  gt sB  0,5s. Tính khoảng cách 2 2 2 giữa hai viên bi sau Từ đó suy ra khoảng cách giữa hai viên bi sau khoảng thời gian thời gian 2s kể từ khi 2(s) kể từ khi bi A bắt đầu rơi bằng: bi A bắt đầu rơi.Lấy g 1 1 g (t  0,5)2  gt 2  (t  0, 5) s  sB  s A  gia tốc rơi tự do là 2 2 2 g=9,8(m/s2). 9,8  s  (t  0,5)  11(m) 2 Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là vị trí và lúc thả viên bi, chiều Bài 4 dương hướng từ trên xuống. (9.2/tr22/RL/Mai Chánh Trí). Từ độ 12 gt  5t 2 s cao h thả rơi viên bi. 2 Vật rơi đến đất lúct nên h=5t2 Trong 3 s cuối cùng Lúc (t-3) giây, vật rơi h’=5(t-3)2 viên bi rơi được 255m. Tính thời gian lúc viên h-h’=25 bi bắt đầu rơi đến khi  5t 2  5(t  3) 2  255 chạm đất. Tính h. Lấy  t  10( s ) gia tốc rơi tự do là Và h=500(m) g=9,8(m/s2). III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 16
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm TUẦN 5 TIẾT 5 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Tọa độ: - Tọa độ cong: AM  s (t )       -Tọa độ góc: OA, OM   (t ) - Hệ thức liên hệ: s  R 2. Vận tốc: s - Tốc độ dài: v   hằng số t  - Tốc độ góc:   t - Hệ thức liên hệ: v  R 3. Gia tốc: v2  - Vectơ gia tốc hướng tâm a , độ lớn: a   R 2 =hằng số R 4. Chu kì, tần số: 2 - Chu kì quay: T   1 - Tần số: f  T Chú ý: Tần số f cũng là số vòng quay trong một giây: f=n    2 n  2 f II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (5.9/tr22/SBT). Một người Gia tốc hướng tâm của người đó là: 5.2 ngồi trên ghế của một chiếc đu   5 vòng / phút  (rad /s ) quay đang quay với tần số 5 60 Ta có: vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ    (rad /s ) ngồi đến trục quay của chiếc đu là 6 3m. Gia tốc hướng tâm của người Gia tốc hướng tâm: đó là bao nhiêu? v 2 (r )2  r 2  0,82(m / s 2 ) aht   r r Bài 2 (5.11/tr23/SBT). Vành Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên ngoài của một bánh xe ô tô có bán vành ngoài của bánh xe có bán kính r=25 cm=0,25(m) kính là 35cm. Tính tốc độ góc và khi ô tô đang chạy với tốc độ dài v=36(km/h)=10(m/s) gia tốc hướng tâm của một điểm bằng: trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với vận tốc dài Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 17
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm 36km/h. v 2 102 v 10  400(m / s 2 )   40(rad / s) aht    r 0, 25 r 0, 25 Bài 3 (5.12/tr23/SBT). Mặt Chu kì quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất bằng: T=27(ngày-đêm)=27.24.3600=2,33.106(s) Trăng quay một vòng quanh Trái Đất mất 27 ngày đêm. Tính tốc độ Tốc độ gốc của Mặt Trăng quanh Trái đất bằng: 2 góc của Mặt Trăng quay quanh 2.3,14  2, 7.106 (rad / s)   Trái Đất. 6 T 2, 33.10 Bài 4 (5.14/tr23/SBT). Một vệ Tốc độ gốc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh được tính tinh nhân tạo ở độ cao 250km bay theo công thức: 2 2.3,14 quanh Trái Đất theo một quỹ đạo  1,19.103 (rad / s)   tròn. Chu kì quay của vệ tinh là T 88.60 88 phút. Tính tốc độ góc và gia aht   ( R  h)  (1,19.103 ) 2 .6650.103 2 tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho aht  9, 42(m / s 2 ) bán kính Trái Đất là 6400km. III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TUẦN 6 TIẾT 6 BÀI TẬP VỀ TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC I. TÓM TẮT KIẾN THỨC: 1. Tính tương đối của chuyển động Quỹ đạo và vận tốc của một vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau. 2. Cộng thức cộng vận tốc    v13  v12  v23  Trong đó: v12 là vận tốc của vật 1 so với vật 2  v23 là vận tốc của vật 2 so với vật 3  v13 là vận tốc của vật 1 so với vật 3 Chú ý: Thường chọn vật 1 là vật chuyển động, vật 2 là hệ qui chiếu chuyển động, vật 3 là hệ qui chiếu đứng yên.   Khi v12 và v23 cùng phương thì v13  v12  v23 . Xét dấu các vectơ và thế vào công thức trên.   Khi v12 và v23 không cùng phương thì dựa vào tính chất hình học hoặc lượng giác để tìm kết quả. 3. Các bước giải bài tập về tính tương đối.    Vận dụng cộng thức cộng vận tốc: v13  v12  v23 - Chọn hệ qui chiếu thích hợp. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 18
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm - Xác định vận tốc của vật chuyển động trong hệ qui chiếu đã chọn. - Lập công thức cộng vận tốc theo đề bài toán. II. BÀI TẬP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bài 1 (6.6/tr25/SBT). Một chiếc Chọn hệ quy chiếu gắn với bờ sông, chiều dương là thuyền chuyển động thẳng ngược chiều chuyển động của chiếc thuyền: chiều dòng nước với vận tốc 6,5 Gọi (1) là thuyền, (2) là nước, (3) là bờ sông. km/h đối với nước. Vận tốc chảy v13>0 và v13=6,5(km/h) của dòng nước đối với bờ sông là v23< 0 và v23=-1,5(km/h) 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền Mà: đối với bờ sông là bao nhiêu? v13  v12  v 23  v 23  v13  v12  v 23  6,5  1,5  5(km / h) Bài 2 (6.8/tr25/SBT). Một ô tô Gọi (1) là cano, (2) là nước, (3) là bờ sông. chạy thẳng đều xuôi dòng từ bến a/. Khi cano chạy xuôi dòng chảy: A đến bến B cách nhau 36km mất Ta có: v13  v12  v23 một khoảng thời gian là 1 giờ 30 s 36 v13   24(km / h)  phút. Vận tốc của dòng chảy là t 1,5 6km/h. v23  6(km / h)  v12  v13  v13  24  6  18(km / h) a/. Tính vận tốc của canô b/. Khi cano ngược dòng chảy: đối với dòng chảy. Chọn chiều dương là chiều cano thì ta có: v13>0, v12>0 b/. Tính khoảng thời gian và v230, v12>0 nước đối với bờ sông. và v23
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Phần một. Cơ học Chương I. Động học chất điểm s  30  v23 (3) 3 Giải hệ phương trình (2), (3): ss   60  s  72( km) 23 b/. Vận tốc của dòng nước đối với bờ sông: s 72 v23   30  6( km / h)  30  2 2 Bài 4 (12.4/tr30/RL/MCTr). a/. Tính vận tốc của thuyền so với bờ sông.  Một thuyền rời bến tại A với vận Ta có: v  v1  v2 và  tốc v1=4m/s so với dòng nước, v1 v1  v2  v  v12  v2  4,12(m / s) 2 theo hướng AB vuông góc với bờ b/. Tính bề rộng AB của với dòng sông. sông, thuyền đến bờ bên kia tại C AB BC v cách B 3 m (BC vuông góc AB),  AB  1 BC  12( m)  v1 v2 v2 vận tốc của dòng nước v2=1 m/s a/. Tính vận tốc của thuyền c/. Tìm α, tAB:  so với bờ sông. Ta có: v '  v1 ' v2 và b/. Tính bề rộng AB của   v v '1  v2  sin   2'    110 32 ' với dòng sông v1 c/. Nếu muốn thuyền từ A ' Vì v1 ngược hướng với dòng nước chảy và hợp với qua sông đúng vị trí B với vận tốc AB một góc α của thuyền v1’=5 m/s thì v1’ phải Ta có hướng như thế nào và thuyền qua sông trong trường hợp này B C bao lâu? B  v  v1   v  v1 v2  A v2 A v '  v1'  v2  4,9(m / s ) 2 có: AB t AB   2, 45( s ) v' III. RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Huỳnh Thị Xuân Thắm Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1