PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN – Phần 2
lượt xem 85
download
Theo Porter, ngành là 1 nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tương tự nhau, vì vậy cạnh tranh trực tiếp với nhau. + Lí do phải phân tích ngành: + Mục tiêu phân tích ngành: + Phương pháp phân tích ngành: - Phân tích thị trường: định vị giai đoạn phát triển của ngành - mô hình vòng đời sản phẩm. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành: nhà cung cấp, khách hàng hay người tiêu dùng, hàng hóa và dịch vụ thay thế, sự đe dọa gia nhập thị trường, chính sách...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN – Phần 2
- PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN – Phần 2 ● Phân tích ngành + Ngành là gì? Theo Porter, ngành là 1 nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tương tự nhau, vì vậy cạnh tranh trực tiếp với nhau. + Lí do phải phân tích ngành: + Mục tiêu phân tích ngành: + Phương pháp phân tích ngành: - Phân tích thị trường: định vị giai đoạn phát triển của ngành - mô hình vòng đời sản phẩm. Các nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành: nhà cung cấp, khách hàng hay người tiêu dùng, hàng hóa và dịch vụ thay thế, sự đe dọa gia nhập thị trường, chính sách đối với ngành của Chính phủ.
- - Phân tích đối thủ cạnh tranh ● Phân tích doanh nghiệp + Mục tiêu: - Đánh giá tổng quan về doanh nghiệp: quá trình ra đời và phát triển, ngành nghề kinh doanh, thị trường, công nghệ, nhân lực, quản trị, điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức và triển vọng - Đánh giá khả năng sinh lời: ROA, ROE, P/E… - Đánh giá tình trạng tài chính: cơ cấu vốn, tài sản, khả năng thanh toán - Định giá chứng khoán + Quy trình phân tích: - Thu thập thông tin: thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài, thông tin kế toán, quản trị (các báo cáo tài chính của công ty: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ…). - Xử lí thông tin: so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân - Dự đoán, ra quyết định: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ + Phương pháp phân tích:
- (1) Phương pháp phân tích tỉ lệ →Tính toán các chỉ tiêu tài chính theo tỉ lệ →So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp: - Giữa kì này với kì trước - Giữa chỉ tiêu kế hoạch với thực hiện - Với chỉ tiêu trung bình ngành Ưu điểm của phương pháp: - Đơn giản, dễ tính - Thấy được xu thế biến động của các chỉ tiêu tài chính - Đánh giá được vị thế của doanh nghiệp trong ngành Nhược điểm của phương pháp: - Số liệu không cập nhật, thiếu chính xác làm ảnh hưởng đến kết quả tính toán và các nhận xét đánh giá có thể không xác đáng, trung thực. - Chỉ tiêu trung bình ngành khó xác định - Không thấy rõ được nguyên nhân thay đổi của các chỉ tiêu tài chính
- (2) Phương pháp tách đoạn: tách 1 chỉ tiêu tổng hợp thành nhiều chỉ tiêu cấu thành bộ phận có mối quan hệ nhân quả. Thu nhập sau thuế Thu nhập sau thuế Tổng tài sản Doanh thu ---------------------- = ---------------------- x ----------------- x ------------------ Vốn CSH Tổng tài sản Vốn CSH Doanh thu 2.2.1.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính Phân tích các chỉ số tài chính sẽ cho thấy mối quan hệ đầy đủ ý nghĩa hơn giữa các giá trị riêng lẻ trong báo cáo tài chính. Nếu như một con số riêng lẻ trong một báo cáo tài chính không th ực sự nói lên nhiều điều, thì một chỉ số tài chính riêng lẻ cũng có giá trị rất thấp nếu chúng ta không xét nó trong mối tương quan với các chỉ số khác. Từ những chỉ số được phân tích, chúng ta sẽ có những so sánh quan trọng nhằm xem xét kết quả hoạt động của công ty trong mối tương quan với toàn bộ nền kinh tế, lĩnh vực ngành, các nhà cạnh tranh chủ yếu trong phạm vi ngành, kết quả hoạt động trước đây của công ty. ♦ Nội dung phân tích:
- Trên cơ sở hệ thống số liệu đã được phản ánh ở các báo cáo tài chính liên quan, để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp người ta thường tính toán và phân tích một số các chỉ tiêu sau: ● Các chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh toán = Hệ số Tổng giá trị tài sản (1) Tổng nợ thanh toán chung Hệ số thanh toán chung phản ánh 1 đồng nợ được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp. Nhìn chung, hệ số này càng cao, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp chủ động được nguồn vốn trong kinh doanh. Nếu hệ số này bằng 1 hoặc nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đang lâm vào tình trạng mất hết vốn chủ sở hữu và đang đi đến bờ vực phá sản. = Hệ số thanh toán Giá trị TSCĐ và ĐTDH (2)
- nợ dài hạn Tổng nợ dài hạn Hệ số thanh toán nợ dài hạn phản ánh 1 đồng nợ dài hạn được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản dài hạn của doanh nghiệp. = Hệ số thanh toán Giá trị TSLĐ và ĐTNH (3) nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn phản ánh khả năng của doanh nghiệp có thể hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn bằng các TSLĐ của doanh nghiệp. = Hệ số thanh toán TSLĐ và ĐTNH – hàng tồn (4) kho nhanh nợ ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn
- Hệ số thanh toán nhanh nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà lượng tiền sẵn có vào ngày lập bảng cân đối kế toán và lượng tiền mà doanh nghiệp hi vọng có thể chuyển đổi được từ đầu tư tài chính và các khoản phải thu để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nhìn chung các hệ số thanh toán nợ ngắn hạn cao đem lại sự an toàn về tình hình tài chính, đảm bảo doanh nghiệp luôn có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Ngược lại các hệ số thanh toán thấp thể hiện tiềm năng thanh toán kém. Tuy nhiên, 1 doanh nghiệp có hệ số thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có mặt không tốt, do doanh nghiệp tồn trữ khối lượng tiền quá lớn, một loại tài sản gần như không sinh lời. ● Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài sản = Hệ số Tổng nợ phải trả (5) nợ Tổng nguồn vốn
- = Hệ số Tổng vốn chủ sở hữu (6) tự tài trợ Tổng nguồn vốn Nhìn chung hệ số tự tài trợ cao phản ánh doanh nghiệp rất chủ động về vốn trong kinh doanh. Tuy nhiên tùy theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà có kết cấu nguồn tài trợ và cơ cấu tài sản khác nhau. Do vậy không thể dựa vào từng chỉ tiêu mà có những đánh giá xác đáng về doanh nghiệp. = Tỉ trọng Giá trị TSCĐ và ĐTDH (7) vốn cố định Tổng tài sản = Tỉ trọng Giá trị TSLĐ và ĐTNH (8) vốn lưu định Tổng tài sản
- Các chỉ tiêu phản ánh quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn (9) - Quan hệ giữa TSCĐ và nguồn dài hạn Nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp = Vốn chủ sở hữu (Vcsh) + Nợ dài hạn (Nợdh) Nếu TSCĐ > Nguồn dài hạn chứng tỏ nguồn tài trợ không hợp lý, doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng thiếu và mất khả năng thanh toán do dùng nguồn ngắn hạn tài trợ cho tài sản dài hạn. - VLĐ thường xuyên = Vcsh + Nợdh - Giá trị còn lại của TSCĐ (VCĐ) - Vốn lưu động thuần = TSLĐ và ĐTNH - Tổng nợ ngắn hạn (Net working capital)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
28 p | 1232 | 623
-
Bài giảng môn học Phân tích chứng khoán
61 p | 382 | 131
-
Hướng dẫn phân tích và đầu tư chứng khoán: Phần 2
206 p | 288 | 102
-
Chương 3 Phân tích và định giá cổ phiếu
63 p | 411 | 89
-
Chương 4 Phân tích và định giá trái phiếu
66 p | 158 | 24
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Bài 2 - Nguyễn Ngọc Trâm
26 p | 66 | 20
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Bài 4 - ThS. Nguyễn Ngọc Trâm
19 p | 75 | 16
-
Phân tích và đầu tư chứng khoán: Bài tập và bài giải - Phần 1
164 p | 30 | 16
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Bài 3 - TS. Lê Thị Hương Lan
24 p | 65 | 13
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán - Bài 4: Thị trường hiệu quả
11 p | 57 | 12
-
Phân tích và đầu tư chứng khoán: Bài tập và bài giải - Phần 2
182 p | 16 | 10
-
Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Đăng Nam
304 p | 31 | 8
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 3 - TS. Phan Văn Thường
3 p | 131 | 8
-
Giáo trình Phân tích và đầu tư chứng khoán: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Đăng Nam
150 p | 8 | 7
-
Bài giảng môn Phân tích và đầu tư chứng khoán - Chương 4: Phân tích đầu tư cổ phiếu
12 p | 52 | 6
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 - TS. Phan Văn Thường
11 p | 153 | 6
-
Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 6 - TS. Phan Văn Thường
10 p | 113 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh chứng khoán - Chương 2: Phân tích và định giá chứng khoán
69 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn