intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1: Đặt vấn đề và các khái niệm cơ bản của PLKDQT

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:64

321
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bài thuyết trình 'pháp luật kinh doanh quốc tế - phần 1: đặt vấn đề và các khái niệm cơ bản của plkdqt', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pháp luật kinh doanh quốc tế - Phần 1: Đặt vấn đề và các khái niệm cơ bản của PLKDQT

  1. PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ (Tài liệu giảng dạy lớp cao học QTKD 8D- tháng 8/2012) TS. Nguyễn Minh Hằng Trường ĐH Ngoại Thương 1
  2. Kết cấu • Phần I: Đặt vấn đề và các khái niệm cơ  bản của PLKDQT • Phần II: Hợp đồng­ công cụ cơ bản thiết  lập mối quan hệ KDQT và kiểm soát rủi ro • Phần III: Giải quyết tranh chấp KDQT 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản luật Việt Nam Luật Thương mại năm 2005 ­Luật Thương mại năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2005 ­Luật Doanh nghiệp năm 2005 Bộ luật dân sự năm 2005 ­Bộ luật dân sự năm 2005 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 ­Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 Luật trọng tài thương mại 2010 ­Luật trọng tài thương mại 2010 Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt  ­Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt  Nam (VIAC) 2011 3
  4. TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản luật quốc tế Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán  ­Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán  hàng hóa quốc tế (CISG­ Convention on Contract for  International Sale of Goods) Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại  ­Bộ Nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mại  quốc tế, 2004 (PICC­ Principles on International  Commercial Contract) Công ước New­ york năm 1958 về công nhận và thi  ­Công ước New­ york năm 1958 về công nhận và thi  hành các phán quyết của trọng tài nước ngoài Công ước Washington 1965 về giải quyết tranh chấp  ­Công ước Washington 1965 về giải quyết tranh chấp  giữa Nhà nước và công dân của Nhà nước khác 4
  5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: TS. Nguyễn Minh Hằng (Chủ biên), Giáo trình Pháp  luật Kinh doanh quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà  Nội, 2012 5
  6. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo mở rộng – Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật trong hoạt động kinh tế  đối ngoại, Nhà xuất bản giáo dục, 2010 – Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế,  NXB Công an nhân dân, 2010 – Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình Luật Thương mại  quốc tế (đồng chủ biên: TS. Trần Thị Hòa Bình, TS. Trần  Văn Nam), NXB Lao động­xã hội, 2005 – Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kinh doanh quốc tế, NXB Lao  động  xã hội, 2003 – Đỗ Văn Đại, Luật Hợp đồng Việt Nam­ Bản án và bình luận  bản án, NXB Ctrị quốc gia, 2008 – Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB 6 ĐHQG TPHCM, 2006
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo mở rộng – Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn,  Hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân,  2004 – Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo luật kinh tế, NXB  ĐHQG, 2004 – VCCI & DANIDA, Cẩm nang Hợp đồng thương mại,  2010 – Bộ Tư pháp, Cẩm nang pháp luật kinh doanh dành  cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, 2009 – PGS.TS. Nguyễn Đăng Dung, TS. Nguyễn Ngọc  Đào, Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 2000 7
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo mở rộng – PGS.TS Hoàng Ngọc Thiết, Tranh chấp từ hợp đồng  xuất nhập khẩu­ án lệ trọng tài và kinh nghiệm, NXB  Chính trị quốc gia 2002 – VCCI, 50 Phán quyết của trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà  Nội 2002 – UNCTAD và VIAC, Trọng tài và các phương pháp giải  quyết tranh chấp lựa chọn, 2003 – Nguyễn Vũ Hoàng, Giải quyết tranh chấp TMQT bằng  con đường Tòa án, NXB Thanh niên 2003 – VCCI & DANIDA, Các quyết định trọng tài quốc tế chọn  lọc, NXB Tư pháp, 2007 8
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí – Tạp chí Luật học – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – Tạp chí Nhà nước và Pháp luật – Tạp chí Dân chủ và Pháp luật – Tạp chí Tòa án nhân dân – Tạp chí Khoa học pháp lý 9
  10. TÀI LIỆU THAM KHẢO Websites – http://www.cisg.law.pace.edu – http://www.unilex.info  – http://www.uncitral.org – http://www.unidroit.org – http://www.economy.com.vn – http://www.vcci.com.vn  – http://vibonline.com.vn  – http://www.nclp.org.vn – http://www.luatvietnam.com.vn – http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 10 – http://www.cisgvn.wordpress.com   
  11. Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 11
  12. ĐẶT VẤN ĐỀ­ TÌNH HUỐNG ­ Công ty X của nước A bán 500 máy tính  cho một hãng Y ở nước B. 40% số máy  tính này bị hỏng trong thời gian 6 tháng  sử dụng. Người bán đề nghị được thay  thế các máy hỏng theo điều kiện bảo  hành đã quy định trong Hợp đồng. Vì tỷ  lệ hư hỏng cao, người mua muốn hủy  Hợp đồng. Hợp đồng không có quy định  gì về hủy hợp đồng. Hai bên phải nghiên  cứu luật áp dụng cho Hợp đồng. 12
  13. ĐẶT VẤN ĐỀ­ TÌNH HUỐNG ­ Nếu áp dụng luật của nước B thì Luật  mua bán hàng hóa của nước B quy định  như sau: “Hủy hợp đồng: nếu người bán  giao hàng có chất lượng xấu đến nỗi các  khiếu nại theo điều kiện bảo hành là quá  nhiều thì người mua có thể trả lại hàng  cho người bán và nhận lại số tiền đã trả  cho hàng hóa đó”. 13
  14. ĐẶT VẤN ĐỀ­ TÌNH HUỐNG ­ Nếu áp dụng luật của nước A thì thực tiễn  xét xử của nước A đã chấp nhận hai án lệ  sau đây Án lệ 1: 500 máy tính nhập về thì có 30% máy  hỏng. Thẩm phán đã cho phép người nhập khẩu  hủy hợp đồng, trả lại máy và lấy lại tiền Án lệ 2: người mua nhập về 1000 máy tính trong đó  400 máy hỏng. Thẩm phán đưa ra giải pháp là  nếu người xuất khẩu sửa chữa máy hỏng thì  người nhập khẩu không được hủy hợp đồng. 14
  15. Các vấn đề thảo luận • Luật nào sẽ được áp dụng để giải quyết  tranh chấp? – Luật nước A? – Luật nước B? – Luật nước thứ ba? – Một điều ước quốc tế? – Tập quán thương mại quốc tế? 15
  16. Các vấn đề thảo luận • Nếu hai bên không thể thương lượng? – Công ty Y kiện ra tòa án nước B – Công ty X muốn tranh chấp được xét xử bằng  trọng tài quốc tế tại nước C – Tranh chấp sẽ được giải quyết ở đâu? 16
  17. Các vấn đề thảo luận: khó khăn,  rủi ro từ HĐ “ngoại” Tiêu chí HĐ NỘI HĐ NGOẠI Chủ thể, kiểm tra tư cách của chủ thể Cách thức đàm phán hợp đồng Hàng hóa (quy cách phẩm chất, bao bì…) Đồng tiền thanh toán, phương thức thanh  toán Vận chuyển, bảo hiểm rủi ro Các vấn đề về hải quan Luật áp dụng Cơ quan giải quyết tranh chấp Các vấn đề khác: ngôn ngữ, văn hóa, tập  quán, môi trường KD 17
  18. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Pháp luật? • Kinh doanh? • Kinh doanh quốc tế? • Pháp luật kinh doanh quốc tế? 18
  19. Khái niệm Pháp luật • Pháp luật là gì? 19
  20. Khái niệm Kinh doanh • Kinh doanh: là việc thực hiện liên tục  một, một số hoặc tất cả các công đoạn  của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu  thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên  thị trường nhằm mục đích sinh lợi (Đ4­ K2­Luật DN năm 2005) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2