intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh

Chia sẻ: Bfvhgfff Bfvhgfff | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:84

189
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu chương 3 Những vấn đề pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuộc bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế trình bày về các nội dung chính khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, đặc điểm chung của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, luật điều chỉnh của hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thị Diệp Hạnh

  1. CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Tài liệu tham khảo:  Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Convention on Contracts for the International Sale of Good - CISG 1980)  Giải thích của Ban thư ký UNCITRAL về Công ước của Liên hiệp quốc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.  Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế Principles of International Commercial Contracts - PICC
  2. I. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: 1. Khái niệm HĐMB Tính HH chất HĐMB trong quốc HHQT nước tế
  3. 2. Đặc điểm của HĐMBHHQT: • Chủ thể: có trụ sở thương mại đặt ở những nước khác nhau • Đối tượng HĐ: có thể được chuyển qua biên giới của một nước, hoặc qua biên giới hải quan • Tiền tệ thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong các bên • Tranh chấp phát sinh có thể do Tòa án 1 nước hoặc một tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết • Luật điều chỉnh hợp đồng: có thể là luật nước ngoài, tập quán quốc tế, điều ước quốc tế hoặc án lệ.
  4. II. Luật điều chỉnh HĐMBHHQT Phù Quen hợp thuộc nhất nhất Nghiên cứu kỹ Luật điều chỉnh
  5. 1. Điều ước quốc tế về thương mại: Có hai loại điều ước quốc tế về thương mại: 1.1. Đề ra các nguyên tắc chung • Nêu nguyên tắc pháp lý có tính chủ đạo 1.2. Trực tiếp áp dụng • Nêu quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong HĐ
  6. Lưu ý: • Đối với ĐƯQT về thương mại mà VN đã tham gia ký kết và phê chuẩn, sẽ tuân theo những quy định trong điều ước đó. Là nguồn luật đương nhiên của các bên trong HĐMBHHQT. • Đối với ĐƯQT, VN chưa tham gia ký kết và chưa công nhận, các bên có thể thỏa thuận dẫn chiếu trong hợp đồng. Nhưng có quyền bảo lưu, không áp dụng những quy định trái với pháp luật Việt nam.
  7. Công ước viên 1980 Các trường hợp áp dụng: • Khi các bên có trụ sở thương mại tại các quốc gia là thành viên của CISG • Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của các nước thành viên CISG • Khi các bên lựa chọn CISG là luật áp dụng cho hợp đồng của mình • Khi cơ quan giải quyết tranh chấp lựa chọn CISG làm luật áp dụng
  8. Một số trường hợp khác không áp dụng CISG vào việc mua bán: • Các hàng hóa dùng cho gia đình hoặc nội trợ • Bán đấu giá • Để thi hành luật hoặc văn kiện ủy thác khác theo luật • Các cổ phiếu, cổ phần, chứng khoán đầu tư, các chứng từ lưu thông hoặc tiền tệ • Tàu thủy, máy bay và các phương tiện chạy trên đệm không khí • Điện năng.
  9. 2. Luật quốc gia – Luật nước ngoài: Trường hợp áp dụng: • Các bên thỏa thuận trong HĐMBHHQT. • Các bên thỏa thuận sau khi hợp đồng đã được ký kết • Quy định trong điều ước quốc tế hữu quan • Do cơ quan xét xử tranh chấp lựa chọn.
  10. Lưu ý • Khi chọn luật cần phải am hiểu về luật của nước thứ 3 • Các quy phạm pháp luật xung đột • Chỉ áp dụng những luật, những văn bản pháp luật có liên quan tới thương mại
  11. 3. Tập quán quốc tế về thương mại: 3.1. Khái niệm Muốn được công nhận là TQTM, một thói quen phải thoả mãn các điều kiện sau đây: • Phổ biến; được lặp đi, lặp lại nhiều lần; được nhiều nước áp dụng và áp dụng liên tục • Đó là thói quen duy nhất về một lĩnh vực cụ thể • Có nội dung rõ ràng,
  12. Phân loại • Tập quán có tính nguyên tắc • Tập quán thương mại quốc tế chung • Tập quán thương mại khu vực.
  13. 3.2. Trường hợp áp dụng: •Được quy định trong hợp đồng •Được quy định trong các điều ước quốc tế •Luật trong nước quy định áp dụng •Cơ quan xét xử cho rằng các bên chủ thể đã mặc nhiên áp dụng TQTMQT trong giao dịch thương mại của họ.  Khi áp dụng tập quán thì cần phải chứng minh nội dung của tập quán đó
  14. Ví dụ: • Incoterms 2000. • Tập quán khu vực như: Điều kiện thương mại theo UCC (áp dụng đối với khu vực Bắc Mỹ). • UCP 600. • Một số tập quán Thương mại Quốc tế khác.
  15. 3.3. Một số lưu ý khi áp dụng Incoterms 2000 a) Về phạm vi áp dụng Các HĐMBHHQT có đối tượng là hàng hóa hữu hình; và chỉ điều chỉnh một số nghĩa vụ được xác định cụ thể giữa các bên
  16. b) Một số sai sót thường mắc phải khi áp dụng TQQT: 1. Không ghi rõ tập quán áp dụng. 2. Sử dụng sai nội dung của điều kiện thương mại. 3. Cho rằng tập quán thương mại quốc tế sẽ điều chỉnh toàn bộ hợp đồng 4. Sử dụng điều kiện thương mại không đúng theo phương thức chuyên chở
  17. c) Khi áp dụng Incoterms cần phải nắm vững 4 nguyên tắc sau: • Thứ nhất, Incoterms không có giá trị bắt buộc với các chủ thể hợp đồng mua bán quốc tế. • Thứ hai, phải ghi rõ áp dụng theo Incoterms năm nào. • Thứ ba, có thể thỏa thuận thay đổi một số nội dung cụ thể trong Incoterms.
  18. • Thứ tư, Incoterms chỉ giải quyết 4 vấn đề: + Chuyển rủi ro vào thời điểm nào? + Ai lo liệu các chứng từ hải quan? + Ai trả chi phí bảo hiểm + Ai chịu trách nhiệm về chi phí vận tải  Các vấn đề khác sẽ được thỏa thuận trong hợp đồng.
  19. 4. Án lệ (tiền lệ xét xử) Là nguồn luật quan trọng của 1 số nước trên thế giới. Cần lưu ý trường hợp nào được áp dụng. 5. Một số nguồn luật khác - Các nguyên tắc, học thuyết và tác phẩm khoa học pháp lý của các chuyên gia pháp luật uy tín. VD: PICC
  20. PICC 2004 PICC nêu những nguyên tắc cơ bản khi giải quyết các tranh chấp liên quan đến HĐTMQT PICC không phải là văn bản pháp luật quốc tế. Có thể áp dụng trong các trường hợp: - Thỏa thuận trong hợp đồng - Thỏa thuận áp dụng “nguyên tắc cơ bản của luật” - Khi các bên không lựa chọn luật cụ thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2