intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:43

121
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạm ngừng hoạt động và giải thể? Điều kiện để được thực hiện các hoạt động trên? Quyền của doanh nghiệp? Kết quả pháp lý? Thủ tục thực hiện?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN

  1. PHÁP LUẬT VỀ GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sự 2005 LDN 2005 Luật phá sản 15/6/2004 (công bố ngày 24/6/2004, có hiệu lực 15/10/2004) 67/2006/NĐ-CP 11/7/2006 Hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản đối với doanh nghiệp đặc biệt và tổ chức, hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 94/2005/NĐ-CP 15/7/2005 về giải quyết quyền lợi người lao động trong doanh nghiệp, HTX bị phá sản 03/2005/NQ-HĐTP ngày 28 tháng 4 năm 2005 hướng dẫn thi hành một số quy đỊnh của luật phá sản 114/2008/NĐ-CP hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm
  4. I. Giải thể 156- 159, 165 LDN
  5. Tạm ngừng hoạt động và giải thể? – Điều kiện để được thực hiện các hoạt động trên? – Quyền của doanh nghiệp? – Kết quả pháp lý? – Thủ tục thực hiện?
  6. 1. Khái niệm: Việc Chấm dứt hoạt động của chủ thể bằng thủ tục hành chính
  7. 2. Trường hợp giải thể: Điều 98 BLDS 2005: giải thể của pháp nhân Điều 157 LDN
  8. Trường hợp giải thể a) Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty; b) Theo quyết định của doanh nghiệp; c) Công ty không còn đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định trong thời hạn 6 tháng liên tục; d) Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  9. 2. Doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trong các trường hợp sau đây: a) Nội dung kê khai trong hồ sơ đăng ký kinh doanh là giả mạo; b) Doanh nghiệp do những người bị cấm thành lập doanh nghiệp theo khoản 2 Điều 13 của LDN;
  10. c) Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn một năm kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; d) Không hoạt động tại trụ sở đăng ký trong thời hạn 6 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc chứng nhận thay đổi trụ sở chính;
  11. đ) Không báo cáo về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinh doanh trong 12 tháng liên tục; e) Ngừng hoạt động kinh doanh một năm liên tục mà không thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh; g) Doanh nghiệp không gửi báo cáo theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 163 của Luật này đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn ba tháng, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản; h) Kinh doanh ngành, nghề bị cấm.
  12. 3. Thủ tục giải thể: Đ. 158 LDN: – Thông qua quyết định giải thể – Thông báo – Thanh lý tài sản – Thanh toán các nghĩa vụ của doanh nghiệp – Gửi hồ sơ đến cơ quan đăng ký kinh doanh – Cơ quan ĐKKD xóa tên trong sổ ĐKKD
  13. Chú ý: Chỉ có thể giải thể được khi doanh nghiệp đảm bảo thực hiện đủ các nghĩa vụ đối với người có liên quan.
  14. Các hoạt động bị cấm từ khi có quyết định giải thể (đ.159 LDN) 1. Cất giấu, tẩu tán tài sản; 2. Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ; 3. Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp;
  15. Các hoạt động bị cấm từ khi có quyết định giải thể 4. Ký kết hợp đồng mới không phải là hợp đồng nhằm thực hiện giải thể doanh nghiệp; 5. Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản; 6. Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; 7. Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.
  16. II. PHÁ SẢN
  17. Luaät phaù saûn doanh nghieäp 1993 Luật phá sản doanh nghiệp, HTX 2004
  18. 1. Nhận thức chung về phá sản Một doanh nghiệp được xem là phá sản khi có quyết định của Tòa án.
  19. 1. Nhận thức chung về phá sản Dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản (đ.3 LPS 2004): – Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2