PHƯƠNG PHÁP<br />
ĐIỀU DƯỠNG BỆNH<br />
LOÃNG XƯƠNG<br />
<br />
183<br />
<br />
Bg<br />
<br />
1.<br />
Người bệnh loãng xương cần tự bảo vệ sức khỏe<br />
như thế nào?<br />
<br />
- Ản nhiều các thức ăn có chứa canxi và protein,<br />
uống nhiều sữa bò và các chê phẩm từ sữa, án nhiều các<br />
loại rau xanh. Sữa bò và các chế phẩm đậu có chứa<br />
tương đối nhiều canxi, hàm lượng protein cũng tương<br />
đối phong phú, đặc biệt là trong cá, chim, thịt bò.<br />
- Các loại đậu và các chế phẩm từ đậu có chứa lượng<br />
lớn canxi, vì vậy nên sử dụng thường xuyên trong<br />
bữa ăn hằng ngày.<br />
<br />
- Khi hầm canh sườn có thể cho thêm lượng giấm<br />
vừa phải để lượng lớn canxi trong xương có thể thoát ra.<br />
- Tránh dùng quá nhiều các chất kích thích như trà<br />
đặc, cà phê, hút thuốíc, đặc biệt tránh hút thuốc và uốhg<br />
nhiều rượu.<br />
- Nhận nhiều ánh sáng mặt trời trong những thời<br />
điểm tốt (trước 10 giờ sáng và sau 3 giò chiều). Mỗi ngày<br />
184<br />
<br />
^r<br />
ít nhất nên có 15 - 60 phút hoạt động ngoài trời để tăng<br />
cường hấp thụ vitamin D cho cơ thể, đồng thời có thể<br />
giúp cơ thể hấp thụ canxi, tăng cường chất xương.<br />
- Hoạt động vừa phải có thể cải thiện quá trình cung<br />
cấp máu cho xương, tăng mật độ xương.<br />
- Duy trì tư thê bình thường, không nên cong lưng,<br />
khom lưng quá sức để tránh tăng sức nặng cho xương.<br />
- Không nên thường xuyên quỳ gốì.<br />
- Những người trên 40 tuổi nên tránh làm việc quá<br />
mạnh và hoạt động vận động quá sức.<br />
- Người già nên cẩn thận khi dùng một s ố loại thuốíc<br />
như thuốc lợi tiểu, tetracycline, isoniazid, thuốc chống<br />
ung thư... Những loại thuốc này đều có thể ảnh hưởng<br />
đến quá trình trao đổi chất của xương.<br />
- Tránh các tổn thương ngoài ý muốh, đặc biệt là<br />
ngã để tránh gãy xương cổ tay, xương đùi...<br />
- Định kỳ kiểm tra mật độ xương bằng tia X.<br />
2. Làm thế nào để tăng dự trữ lượng xương?<br />
<br />
Luyện tập hỢp lý đốì với bất cứ độ tuổi nào cũng<br />
đều có thể tăng lượng xương, giảm tỷ lệ mất xương, có<br />
tác dụng phòng tránh bệnh loãng xương đối với người<br />
chưa mắc bệnh và hạn chế mức độ nguy hiểm dẫn đến<br />
gãy xương đối vói người đã mắc bệnh. Ngay từ khi còn<br />
trẻ, vận động đối vói quá trình xương sinh trưởng hoàn<br />
toàn có lợi. Cường độ hoạt động và tăng lượng xương tồn<br />
tại song song. Người già tham gia hoạt động tập luyện<br />
còn có thể táng lực của cơ bắp, tăng khả năng ổn định<br />
185<br />
<br />
:a<br />
và cân bằng của cơ thể, hạn chê nguy cơ bị ngã, tránh<br />
gãy xương.<br />
Để nâng cao mật độ xương, tránh bị loãng xương thì<br />
một mặt cần bổ sung canxi, mặt khác cần rèn luyện cho<br />
xương ở trạng thái bị ép, chịu áp lực đè nén ở mức thích<br />
hỢp mói có thể làm cho chất xương hấp thụ có hiệu quả<br />
trong tổ chức xương. Người thiếu canxi tham gia hoạt<br />
động luyện tập vừa đủ có ích trong việc phòng trừ bệnh<br />
loãng xương, nâng cao hiệu quả bổ sung canxi. Xương<br />
của người trẻ tuổi đôiì với các hoạt động nhạy cảm hơn<br />
người già, tăng chất xương tích trữ. Thời gian dài tiến<br />
hành các hoạt động vận động không những có thể giảm<br />
lượng xương mất đi mà còn tăng hàm lượng muối canxi<br />
một cách rõ rệt. Vận động còn thúc đẩy hoạt tính của tê<br />
bào xương. Người già trên 60 tuổi mỗi ngày kiên trì đi bộ<br />
khoảng 30 phút có thể làm chậm quá trình lão hóa xương.<br />
Ánh sáng mặt tròi trong những thời điểm thích hỢp<br />
có thể thúc đẩy da tạo nên vitamin D, đốì với chất<br />
xương có tác dụng rất lớn. Nghiên cứu cho thấy, lượng<br />
xương mất đi ỏ độ tuổi 35 với nữ giói, 40 với nam giới,<br />
trong việc phòng bệnh loãng xương cần đặc biệt chú ý<br />
đến giai đoạn tuổi tác. Sau khi bưóc vào tuổi trung niên<br />
cần kiểm tra mật độ xương một lần để biết rõ giá trị<br />
xương của mình, từ đó phòng bệnh. Đối với phụ nữ trên<br />
50 tuổi và nam giới trên 60 tuổi, nên đi khám định kỳ<br />
để sóm phát hiện và kịp thòi chữa bệnh, ngăn bệnh<br />
phát triển. Mật độ xương cơ bản nếu thấp hơn tiêu<br />
chuẩn 1 lần thì tỷ lệ gãy xương tăng 1,4 - 1,6 lần, mật<br />
186<br />
<br />
độ xưdng cột sổhg nếu giảm dưới mức tiêu chuẩn 1 lần<br />
thì tỷ lệ gãy xương táng 1,3 - 1,4 lần.<br />
3.<br />
Người bị bệnh loãng xương cần thông qua chế độ<br />
ăn uống để bổ sung canxi như thế nào?<br />
<br />
Nguyên nhân hình thành bệnh loãng xương chủ yếu<br />
là do dị thường trong quá trình trao đổi chất của xương.<br />
Hấp thu các loại thức ăn có hàm lượng canxi thấp,<br />
vitamin thấp (chủ yếu là vitamin A, D, C) cũng là<br />
nguyên nhân dẫn đến bệnh loãng xương. Chê độ ăn<br />
uốhg của nưóc ta thường có hàm lượng các chất dinh<br />
dưỡng như canxi, vitamin không cân bằng hơn nữa chức<br />
năng tiêu hóa của cơ thể người già giảm dẫn đến hấp<br />
thụ không đủ các dưỡng chất cần thiết cho xương. Như<br />
vậy để phòng tránh và chữa trị bệnh loãng xương thì<br />
trong chế độ ăn uốhg hàng ngày cần chọn những loại<br />
thực phẩm phong phú về chất dinh dưỡng như canxi,<br />
vitamin... Thông qua thức ăn bổ sung lượng hấp thụ<br />
canxi, vitamin, có thể ngăn chặn và giảm thiểu hiện<br />
tượng phân giải tổ chức xương một cách hiệu quả, kéo<br />
dài tiến trình lão hóa xương và nguy cơ loãng xương.<br />
Các loại thức ăn có nhiều canxi, vitamin phổ biến như:<br />
sữa bò, chế phẩm từ sữa, các loại thực phẩm từ cá, chê<br />
phẩm đậu, tảo biển, thịt nạc, trứng, rau xanh, hoa quả...<br />
Theo độ tuổi tăng lên, lượng canxi hấp thụ ít hơn làm<br />
xương mất đi. Thuốc canxi và các chế phẩm canxi trên<br />
thị trường hiện nay tương đối đa dạng, chủ yếu là để bổ<br />
sung canxi hấp thu không đủ, nhưng không thể ngăn<br />
chặn canxi mất đi. Thông qua phương pháp sử dụng ion<br />
187<br />
<br />