VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO<br />
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MIỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
THÔNG QUA CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN<br />
Hoàng Thị Thanh - Trường Đại học Tây Bắc<br />
<br />
Ngày nhận: 12/11/2018; ngày sửa chữa: 05/01/2019; ngày duyệt đăng: 06/01/2019.<br />
Abstract: Developing the problem solving and creative competencies for students is one of the<br />
most important goals of the general education. However, the development of these competencies<br />
for mountainous secondary school students is still difficult. In this article, we present the result of<br />
the study on problem solving and creative competencies in Mathematics. Since then, we propose<br />
a number of measures to develop the problem solving and creative competencies for mountainous<br />
secondary school students through solving geometry problems associated with practice.<br />
Keywords: Problem solving and creative competencies, geometry, practical problems, student,<br />
secondary school, moutainous areas.<br />
<br />
1. Mở đầu hợp các phẩm chất độc đáo của cá nhân đó” [3; tr 162].<br />
Phát triển năng lực (NL) giải quyết vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, việc đưa vào khái niệm NL GQVĐ và sáng<br />
và sáng tạo từ lâu đã được xác định là một trong những tạo trong Chương trình giáo dục phổ thông - Chương<br />
mục tiêu quan trọng của giáo dục. Theo Chương trình trình tổng thể là một cách đưa sáng tạo, có tính mới. Theo<br />
giáo dục phổ thông - Chương trình tổng thể, NL GQVĐ đó, NL GQVĐ và sáng tạo thể hiện ở cấp THCS có thể<br />
và sáng tạo là một trong mười NL cốt lõi cần phải bồi được mô tả như sau [1; tr 49-50]:<br />
dưỡng và phát triển cho người học [1; tr 49-50]. NL - Nhận ra ý tưởng mới : Biết xác định và làm rõ thông<br />
GQVĐ và sáng tạo là một khái niệm mới, được đề cập tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt những thông tin<br />
một cách chính thức trong chương trình giáo dục phổ liên quan từ nhiều nguồn khác nhau<br />
thông mới năm 2018. Do vậy, việc làm rõ khái niệm cũng - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình<br />
như nghiên cứu khả năng dạy học môn Toán nhằm góp huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình huống<br />
phần phát triển NL GQVĐ và sáng tạo là cần thiết. có vấn đề trong học tập.<br />
Trong dạy học môn Toán, chúng tôi cho rằng, có thể - Hình thành và triển khai ý tưởng mới: Phát hiện yếu<br />
phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho học sinh (HS) thông tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; hình<br />
qua việc sử dụng các bài toán có nội dung thực tiễn. Hiện thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề<br />
nay, trong sách giáo khoa môn Toán cấp trung học cơ sở xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không<br />
(THCS), những bài toán hình học có nội dung thực tiễn còn phù hợp; so sánh và bình luận được về các giải pháp<br />
chưa nhiều và chưa thực sự gần gũi với thực tiễn cuộc sống đề xuất.<br />
của HS nói chung, HS miền núi nói riêng. Bài viết đề xuất - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết<br />
biện pháp phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho HS THCS tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được<br />
khu vực miền núi thông qua giải quyết các bài toán hình giải pháp giải quyết vấn đề.<br />
học có nội dung gắn với thực tiễn. - Thiết kế và tổ chức hoạt động: + Lập được kế hoạch<br />
2. Nội dung nghiên cứu hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động<br />
2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo phù hợp. + Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các<br />
thành viên tham gia hoạt động. + Đánh giá được sự phù<br />
Có nhiều nghiên cứu về NL GQVĐ và năng lực sáng<br />
hợp hay không phù hợp của kế hoạch, giải pháp và việc<br />
tạo nói chung. Theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan<br />
Phương và các cộng sự (2016), “Năng lực giải quyết vấn thực hiện kế hoạch, giải pháp.<br />
đề là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá trình - Tư duy độc lập: Biết đặt các câu hỏi khác nhau về<br />
nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xúc cảm để một sự vật, hiện tượng, vấn đề; biết chú ý lắng nghe và<br />
giải quyết những tình huống vấn đề mà ở đó không có tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc;<br />
sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường” [2; tr biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá<br />
216]. Trần Việt Dũng (2013), “năng lực sáng tạo là khả sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới<br />
năng tạo ra cái mới có giá trị của cá nhân dựa trên tổ những góc nhìn khác nhau.<br />
<br />
36 Email: hoangthanhppt@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
Như vậy, trong bài viết này, chúng tôi quan niệm NL Trước mỗi bài toán có nội dung thực tiễn GV cần tập<br />
GQVĐ và sáng tạo trong môn Toán là khả năng huy cho HS quy trình giải bài toán thực tiễn theo các bước [5]:<br />
động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá Bước 1: Xác định mô hình toán học của vấn đề thực<br />
nhân nhằm giải quyết một nhiệm vụ học tập môn Toán, tiễn: Sử dụng các mô hình toán học (gồm công thức,<br />
trong đó có biểu hiện của sự sáng tạo. Sự sáng tạo trong phương trình, bảng biểu, đồ thị,...) để mô tả các tình<br />
quá trình GQVĐ được biểu hiện trong một bước nào đó, huống đặt ra trong bài toán thực tiễn.<br />
có thể là một cách hiểu mới về vấn đề, hoặc một hướng Bước 2: Giải quyết các vấn đề toán học trong mô hình<br />
giải quyết mới cho vấn đề, hoặc một sự cải tiến mới trong được thiết lập: Vận dụng tri thức toán học để GQVĐ.<br />
cách thực hiện GQVĐ, hoặc một cách nhìn nhận đánh<br />
giá mới. Cái mới, cái sáng tạo trong quan niệm của chúng Bước 3: Thể hiện và đánh giá lời giải trong ngữ<br />
tôi không phải là một cái gì “to tát”, khác lạ, mà chỉ là cảnh thực tế và cải tiến mô hình nếu cách giải quyết<br />
một sự cải tiến so với cách giải quyết thông thường. Cái không phù hợp.<br />
mới ở đây cũng được hiểu theo tính tương đối: mới so Việc tập dượt cho HS quy trình giải bài toán thực tiễn<br />
với NL, trình độ của HS, mới so với nhận thức hiện tại sẽ tạo cơ hội cho HS được rèn luyện, phát triển NL<br />
của HS. GQVĐ và sáng tạo thông qua từng bước thực hiện. HS<br />
sẽ học cách tiếp cận vấn đề, hiểu đúng vấn đề, biết diễn<br />
NL GQVĐ và sáng tạo của HS được bộc lộ, hình<br />
đạt vấn đề bằng ngôn ngữ toán học thích hợp, thực hiện<br />
thành và phát triển thông qua hoạt động GQVĐ trong học<br />
GQVĐ, dựa vào thực tế và kinh nghiệm của bản thân để<br />
tập hoặc trong cuộc sống.<br />
đánh giá lựa chọn cách giải quyết phù hợp với thực tiễn.<br />
Nói riêng, trong dạy học môn Toán, Chương trình giáo Biểu hiện của sự sáng tạo của mỗi các nhân sẽ được thể<br />
dục phổ thông môn Toán cũng nêu rõ định hướng nội dung hiện ở mỗi bước, tùy vào cách HS tiếp cận vấn đề, hay<br />
giáo dục toán học góp phần hình thành và phát triển cho thể hiện ở cách giải quyết ngắn gọn, độc đáo và khả năng<br />
HS các phẩm chất chủ yếu, NL chung và NL toán học (bao khái quát hóa.<br />
gồm: NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hoá Ví dụ 1: Có ba cái bánh chưng hình vuông có độ dày<br />
toán học, NL GQVĐ toán học, NL giao tiếp toán học, NL như nhau cỡ nhỏ (S), vừa (M) và lớn (L). Giá tiền bánh<br />
sử dụng công cụ, phương tiện học toán) [4; tr 9]. chưng cỡ L bằng tổng giá tiền của hai bánh chưng cỡ S và<br />
Như vậy, có thể thấy được mối quan hệ giữa việc phát M. Giả sử có thể chọn giữa bánh cỡ L và hai bánh cỡ S và<br />
triển các NL thành phần của NL toán học và NL GQVĐ M, thì em nên chọn phương án nào sao cho có lợi nhất?<br />
và sáng tạo. Cũng do phân tích ở trên, chúng tôi cho rằng, * Hướng dẫn HS:<br />
GV có thể phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho HS<br />
Gợi ý 1: Mô hình toán học của bài toán thực tiễn này<br />
thông qua việc tập trung rèn luyện cho HS thực hiện các<br />
là gì?<br />
hoạt động như là các “NL thành phần” của NL GQVĐ<br />
và sáng tạo như đã trình bày ở trên. Bài toán cho ba hình hộp có cùng chiều cao, yêu cầu<br />
so sánh thể tích của hình hộp lớp với tổng thể tích của hai<br />
Những bài toán có nội dung thực tiễn thường tạo hình hộp nhỏ.<br />
cho GV nhiều cơ hội để khai thác phát triển NL<br />
GQVĐ và sáng tạo cho HS vì qua những bài toán này, Gợi ý 2: Em có thể giải quyết bài toán này bằng cách<br />
HS có nhiều điều kiện để không chỉ vận dụng các kiến nào? Có cách khác đơn giản hơn không?<br />
thức toán học một cách linh hoạt mà còn vận dụng cả Hướng giải quyết 1: Tính thể tích của các bánh và<br />
kinh nghiệm sống của mỗi cá nhân vào việc GQVĐ, so sánh.<br />
và qua đó thể hiện những nét sáng tạo riêng của mỗi ? Em hãy nhận xét về chiều cao và hình dạng mặt<br />
cá nhân. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung bánh của các bánh.<br />
nhiều vào việc hình thành, phát triển NL mô hình hóa + Do ba chiếc bánh có cùng chiều cao nên chỉ cần xét<br />
toán học cho HS thông qua các bài tập hình học có nội diện tích của mặt bánh thì có thể rút ra nhận xét. Hơn nữa<br />
dung thực tiễn ở cấp THCS nhằm phát triển NL mặt bánh đều là các hình vuông nên diện tích chính là<br />
GQVĐ và sáng tạo cho HS. bình phương của cạnh. Như vậy, mỗi cái bánh ta chỉ cần<br />
2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đo một cạnh của mặt bánh.<br />
đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở miền núi ? Ta có thể không cần tính thể tích mà vẫn so sánh<br />
thông qua giải quyết các bài toán hình học có nội dung được thể tích các bánh không? Em có thể áp dụng định<br />
gắn với thực tiễn lí nào?<br />
2.2.1. Tập dượt cho học sinh quy trình giải bài toán + Từ phân tích trên gợi ý cho ta nghĩ đến áp dụng<br />
thực tiễn định lí Pitago.<br />
<br />
37<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
Lời giải: Có thể xảy ra các trường hợp như sau: + Nếu gian, do vậy cách giải quyết sau tối ưu hơn. Cách giải<br />
xảy ra như hình 1 thì diện tích (S + M) nhỏ hơn diện tích quyết này là một cách GQVĐ sáng tạo.<br />
(L). Vậy chọn L; + Nếu xảy ra như hình 2 thì diện tích (S Ví dụ 2: Ở một góc sân trường mới xây xong có một<br />
+ M) hoặc bằng diện tích (L). Vậy chọn S và M hoặc cái bể khô. Đội xây dựng chưa kịp dọn hết vật liệu, họ<br />
chọn L đều được; + Nếu xảy ra như hình 3 thì diện tích muốn cất các thanh sắt thừa vào bể để không làm ảnh<br />
(S + M) lớn hơn diện tích (L). Vậy chọn S và M. hưởng đến khuôn viên của trường. Kích thước của bể là<br />
dài 2m, rộng 1m, cao 1m. Các thanh sắt thì dài ngắn khác<br />
nhau, dài nhất là 3m. Bể có thể chứa trọn các thanh dài<br />
nhất là bao nhiêu mét?<br />
* Hướng dẫn HS:<br />
L<br />
Gợi ý 1: Mô hình toán học của bài toán thực tiễn này<br />
là gì?<br />
S<br />
Nhận xét: Bể hình hộp chữ nhật. Các thanh sắt sẽ nằm<br />
trọn trong bể nếu có độ dài ngắn hơn đường chéo của<br />
M hình hộp. Bài toán cho hình hộp, yêu cầu tính độ dài<br />
đường chéo của hình hộp.<br />
Gợi ý 2: Em có thể giải quyết bài toán này bằng cách<br />
Hình 1 nào?<br />
Áp dụng định lí Pitago. Tính độ dài đường chéo của hình<br />
hộp chữ nhật (bể) bằng 2 1 1 6 2,449(m) .<br />
2 2 2<br />
<br />
Vậy thanh sắt ngắn hơn 2,44m có thể lọt vào trong bể.<br />
L<br />
Gợi ý 3: Em hãy kiểm tra xem kết quả, lời giải có phù<br />
S hợp với thực tế hay không rồi chuyển thành kết luận.<br />
HS kết luận.<br />
GV vẫn có thể đặt tiếp câu hỏi: Còn cách khác để biết<br />
M độ dài đường chéo của bể mà không cần phải tính không?<br />
(Câu hỏi này muốn khuyến khích HS suy nghĩ cách khác<br />
cũng phù hợp với thực tiễn).<br />
Hình 2 Cách khác. HS đo trực tiếp thực tế. Lấy cái que thẳng<br />
đủ dài (hoặc lấy thanh sắt dài nhất cần cất) đặt theo một<br />
đường chéo của hình hộp (bể), rồi đánh dấu vị trí tiếp xúc<br />
trên que đo. Sau đó đo độ dài đoạn que đã được đánh dấu,<br />
L đó chính là độ dài đường chéo của hình hộp (bể). Các cây<br />
sắt có độ dài ngắn hơn độ dài này sẽ đặt trọn vào bể.<br />
S Ví dụ 3: Để chuẩn bị cho buổi ngoại khóa cuối tháng<br />
của khối. Một nhóm bạn được giao nhiệm vụ gói quà<br />
tặng để làm phần thưởng cho chương trình. Các bạn được<br />
M yêu cầu gộp sáu hộp quà hình hộp chữ nhật bằng nhau có<br />
kích thước là 5cm x 10cm x 15cm thành hình hộp to để<br />
tặng cho đội thắng cuộc trong buổi ngoại khóa. Có những<br />
Hình 3 cách nào để gói? Trong các cách gói đó, cách nào tiết<br />
Gợi ý 3: Em hãy kiểm tra xem kết quả, lời giải có phù kiệm giấy gói nhất?<br />
hợp với thực tế hay không rồi chuyển thành kết luận. * Hướng dẫn HS:<br />
Nhận xét: Thực tế thì khi đi mua bánh không ai mang Gợi ý 1: Mô hình toán học của bài toán thực tiễn này<br />
theo thước để đo và việc đo rồi tính cũng sẽ làm mất thời là gì?<br />
<br />
38<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
Cho 6 hình hộp chữ nhật bằng nhau, có kích thước là<br />
5cm x 10cm x 15cm. Có những cách nào để xếp chúng<br />
5<br />
lại thành một hình hộp mới. Trong các hình xếp được,<br />
10<br />
hình nàocó diện tích toàn phần nhỏ nhất.<br />
Gợi ý 2: Bài toán có những yêu cầu gì? Em có thể 15<br />
giải quyết bài toán này bằng cách nào?<br />
Xếp 6 hình hộp có các kích thước bằng nhau thành<br />
một hình hộp mới. Áp dụng công thức tính diện tích toàn<br />
phần của hình hộp chữ nhật. Chọn cách xếp cho diện tích<br />
toàn phần của hình hộp nhỏ nhất.<br />
Thực hiện: Có nhiều cách để xếp các hình hộp đã cho<br />
thành một hình hộp mới. Dưới đây là hình vẽ minh họa<br />
một số cách xếp: Hình 7<br />
<br />
<br />
15<br />
5<br />
10<br />
10<br />
5 5<br />
5<br />
10 15<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4<br />
Hình 8<br />
Các cách xếp có thể cho hình hộp mới có các kích<br />
thước là một trong bộ ba số như sau: 10, 15, 30; 15, 15,<br />
20; 5, 15, 60; 5, 10, 90.<br />
Để biết cách xếp nào sẽ tốn ít giấy gói nhất ta tính<br />
5 diện tích toàn phần của các hình hộp vừa xếp. Gọi a,<br />
10 b, c là các kích thước của hình hộp chữ nhật mới.<br />
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:<br />
15 S 2 ab bc ac .<br />
Ở các hình 4, 5, 7, các kích thước của hình là 10, 15,<br />
30. Diện tích toàn phần của hình hộp là:<br />
2 10.15 15.30 30.10 1.800(cm 2 ) .<br />
Hình 5<br />
Ở hình 6, 8, các kích thước của hình hộp là 15, 15,<br />
20. Diện tích toàn phần hình hộp là:<br />
2 15.15 15.20 20.15 1.650(cm 2 ) .<br />
15<br />
5<br />
10 10<br />
5 Trường hợp hình hộp có các kích thước 5, 15, 60.<br />
Diện tích toàn phần của hình hộp là:<br />
15 2 5.15 5.60 15.60 2.550(cm 2 ) .<br />
Trường hợp hình hộp có các kích thước 5, 10, 90.<br />
Diện tích toàn phần của hình hộp là:<br />
<br />
Hình 6 2 5.10 5.90 10.90 2.800(cm 2 ) .<br />
<br />
39<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
Vậy, cách xếp hình có các kích thước là 15, 15, 20 * Đề nghị một số bài toán có toán có nội dung gắn<br />
(như ở các hình 6, 8) cho ta khối có diện tích xung quanh với thực tiễn miền núi:<br />
nhỏ nhất trong các cách xếp. Bài 1: Để tính diện tích một thửa ruộng (một cách<br />
Gợi ý 3: Kiểm tra xem kết quả, lời giải có phù hợp tương đối, như hình 9 (chọn một thửa ruộng bất kì trong<br />
với thực tế hay không rồi chuyển thành kết luận. hình). Em làm thế nào?<br />
Cách xếp hình có các kích thước là 15, 15, 20 (như ở<br />
các hình 6; hình 8) tiết kiệm giấy gói nhất.<br />
Nhận xét: Ở bài toán này, có nhiều cách để xếp 6<br />
hình hộp đã cho thành hình hộp mới, HS xếp được<br />
nhiều cách cũng thể hiện khả năng GQVĐ qua việc<br />
phân tích, tưởng tượng và lắp ghép theo nhiều cách,<br />
nhìn theo nhiều góc cạnh để tạo ra hình mới theo yêu<br />
cầu. Hơn nữa, nếu HS biết rút ra nhận xét rằng dù có<br />
nhiều cách xếp nhưng kích thước của các hình xếp được<br />
sẽ chỉ có kích thước là một trong bốn bộ số chính là thể<br />
hiện sự sáng tạo của HS.<br />
2.2.2. Bổ sung những câu hỏi và bài tập có nội dung thực Hình 9. Ruộng bậc thang<br />
tiễn gắn với miền núi Gợi ý bài 1: Chia thửa ruộng thành một vài tam giác<br />
và tứ giác đặc biệt để thuận lợi cho việc đo đạc, tính toán.<br />
Việc đề ra các bài toán có nội dung gắn với miền núi<br />
(Chỗ nào cong lồi ra thì bù vào chỗ cong lõm vào, coi<br />
giúp HS phát triển NL GQVĐ trong thực tiễn cuộc sống,<br />
như thẳng).<br />
tạo hứng thú học tập và khuyến khích HS tự do sáng tạo<br />
trong GQVĐ, đồng thời cũng góp phần phát triển NL mô Bài 2: Có một cây tre để làm xà treo một số đồ vật.<br />
hình hóa toán học cho HS. Làm thế nào để treo các đồ vật theo thứ tự cách đều nhau<br />
mà không dùng thước đo.<br />
Để có thể bổ sung những câu hỏi, bài tập có nội dung<br />
thực tiễn gắn với miền núi, ngoài năng lực chuyên môn, Bài 3: Uống rượu mừng trong ngày lễ hỗi là một nét<br />
GV phải thực sự quan tâm tìm hiểu môi trường sống của văn hóa của dân tộc Thái vùng Tây Bắc. Trong một lễ<br />
HS và của cộng đồng dân cư nơi mình đang sống để có hội có trò chơi thi uống rượu. Thể lệ chơi như sau: Hai<br />
những liên hệ với bài học. Tự đề ra những bài toán có nội người tham gia chơi thi uống rượu bằng bát (bát nhỏ),<br />
dung thực tiễn phù hợp với nội dung dạy học, phù hợp uống xong thì đặt bát lên một cái mâm mây nhỏ hình<br />
với trình độ HS, đòi hỏi HS phải vận dụng linh hoạt tri tròn. Ai không còn chỗ đặt bát thì thua. Người thứ nhất<br />
thức, kĩ năng đã học để phát hiện sớm và giải quyết hợp uống xong đến người thứ hai và quay lại người thứ nhất,<br />
lí những vấn đề đặt ra trong đời sống cá nhân, gia đình cứ như vậy cho đến khi không còn chỗ để đặt bát. Em<br />
và cộng đồng. Bên cạnh đó, GV nên phát biểu một bài hãy nghĩ cách giúp người thứ nhất đặt bát ở vị trí nào để<br />
toán không phải dưới dạng thuần túy toán học mà dưới luôn thắng. Hãy giải thích vì sao?<br />
dạng một vấn đề thực tế phải giải quyết. Gợi ý bài 3: Người thứ nhất uống xong đặt bát vào<br />
Ví dụ 1: Bài toán: “Cho một điểm O ở trong một góc giữa bàn, những lần sau thì đặt bát ở vị trí đối xứng với<br />
nhọn. Hãy dựng tam giác có một đỉnh cố định tại O và vị trí đặt của người thứ hai qua bát ở giữa thì người thứ<br />
hai đỉnh kia trên hai cạnh của góc sao cho chu vi của tam nhất luôn thắng (do tính đối xứng).<br />
giác là nhỏ nhất”, có thể cho dưới dạng “Một chiếc Những bài toán có nội dung thực tiễn hay nảy sinh từ<br />
thuyền phải đi từ O đến bờ AB rồi sang bờ CD, cuối cùng đời sống thực sẽ tạo cho HS nhu cầu vận dụng những kiến<br />
trở về O. Hãy chỉ ra trên AB và CD những chỗ thuyền thức Toán học trong nhà trường vào cuộc sống, góp phần<br />
phải cập bến để cho đường đi của thuyền là ngắn nhất”. gây hứng thú học tập, giúp HS nắm được thực chất vấn đề<br />
và tránh hiểu các sự kiện Toán học một cách hình thức và<br />
Ví dụ 2: Bài toán “Hãy tính đường chéo của một hình<br />
góp phần phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho HS.<br />
hộp”, có thể cho dưới dạng “Cần phải đo đường chéo của<br />
một viên gạch có dạng hình hộp chữ nhật mà chỉ được 2.2.3. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm trong môn<br />
phép sử dụng thước có chia vạch thì phải làm như thế Toán phù hợp với học sinh trung học cơ sở miền núi<br />
nào? (không được cắt, xẻ…)”. Theo cách phát biểu này, Dưới đây là gợi ý một số nội dung hoạt động trải<br />
HS sẽ nghĩ tới nhiều phương án để GQVĐ hơn cách phát nghiệm trong môn Toán phù hợp với HS THCS<br />
biểu ban đầu. miền núi:<br />
<br />
40<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 448 (Kì 2 - 2/2019), tr 36-41<br />
<br />
<br />
Hoạt động 1: Sau khi học chương Diện tích đa giác, GV tiễn, thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo của bản thân mà còn<br />
tổ chức một buổi thực hành chia lớp thành các nhóm theo được rèn luyện, nâng cao khả năng giao tiếp, hợp tác giúp<br />
tổ, mỗi tổ đo một số khu vực của khuôn viên trường sau đó HS miền núi khắc phục những hạn chế về ngôn ngữ và<br />
tổng hợp lại để biết được diện tích của khuôn viên trường. giao tiếp,giúp các em mạnh dạn, tự tin, chủ động hơn<br />
Hoạt động 2: Yêu cầu các nhóm HS về tính diện tích trong học tập và lao động.<br />
ruộng, vườn hoặc nương nhà mình. Vẽ hình minh họa 3. Kết luận<br />
(tương đối) và nêu cách các em tính. HS ở các trường THCS miền núi nói chung còn nhiều<br />
Nhận xét: Trên thực tế, ruộng, vườn hay nương khó khăn và hạn chế (hạn chế về ngôn ngữ, giao tiếp,...)<br />
thường không phải là hình cân đối có các cạnh thẳng như trong học tập và trong cuộc sống. Nếu GV tăng cường tổ<br />
đa giác các em được học, nhưng nếu HS biết chia nhỏ chức cho HS giải các bài toán có nội dung thực tiễn miền<br />
thành các hình đã biết cách tính diện tích, biết coi chỗ nào núi thì sẽ gây hứng thú học tập cho HS, giúp HS nắm<br />
cong lồi ra thì bù vào chỗ cong lõm vào, coi như thẳng, được và rèn luyện cách thức GQVĐ, rèn luyện cho HS ý<br />
thì HS hoàn toàn có thể giải quyết được nhiệm vụ đề ra. thức, thói quen nhìn các vấn đề trong cuộc sống xung<br />
Hoạt động 3: Để thêu được những chiếc khăn Piêu quanh mình “dưới con mắt của toán học”, biết vận dụng<br />
với những hoa văn tinh tế, người thêu phải thêu theo kiến thức toán học để tìm tòi giải quyết các vấn đề thực<br />
những quy tắc nhất định. Mỗi một quy tắc cho ta một tiễn một cách sáng tạo. Các biện trình bày trong bài viết<br />
kiểu hoa văn khác nhau. GV cho HS quan sát hình ảnh không chỉ phát triển NL GQVĐ và sáng tạo cho HS mà<br />
chiếc khăn Piêu (vật thật), yêu cầu HS rút ra quy tắc thêu còn góp phần phát triển NL mô hình hóa toán học, NL<br />
một loại hoa văn trên khăn, dùng giấy kẻ ô li tô màu theo giao tiếp và hợp tác, NL ngôn ngữ,... cho các em. Từ đó,<br />
quy tắc đó, nhận xét xem với quy tắc đó, có thể tạo ra góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở các<br />
những hình gì mà HS đã học, yêu cầu HS thử đề xuất một trường THCS khu vực miền núi.<br />
quy tắc thêu khác để tạo ra một hình mới, hoa văn mới.<br />
Hoạt động 4: Để chuẩn bị cho Lễ tổng kết năm học, Tài liệu tham khảo<br />
nhà trường giao nhiệm vụ cho lớp 8A cùng GV chủ nhiệm<br />
cắt chữ trang trí phông. Nội dung phông chữ như sau: [1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
thông - Chương trình tổng thể.<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
[2] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ<br />
HUYỆN YÊN CHÂU<br />
biên, 2016). Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn<br />
TRƯỜNG THCS CHIỀNG PẰN đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết<br />
vấn đề. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
LỄ TỔNG KẾT [3] Trần Việt Dũng (2013). Một số suy nghĩ về năng lực<br />
NĂM HỌC 2017-2018 sáng tạo và phương hướng phát huy năng lực sáng<br />
tạo của người Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học,<br />
YÊN CHÂU, NGÀY 25 THÁNG 5 NĂM 2018 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
số 49, tr 160-169.<br />
GV chia lớp thành các nhóm theo tổ, yêu cầu các<br />
nhóm tìm cách cắt chữ theo nội dung trên. Mỗi nhóm cắt [4] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
thành mẫu nhỏ làm mẫu, nhóm nào cắt đẹp sẽ được giao thông môn Toán.<br />
nhiệm vụ trang trí. [5] Phan Đức Chính (tổng chủ biên) - Tôn Thân (chủ<br />
biên, 2006). Toán 8, tập 1. NXB Giáo dục.<br />
Nhận xét: + Với yêu cầu này, HS phải vận dụng kiến<br />
thức về phép đối xứng tâm, đối xứng trục, xét tính đối [6] Phan Đức Chính (tổng chủ biên) - Tôn Thân (chủ<br />
xứng của các hình đặc biệt, và đặc biệt phải biết tưởng biên, 2006). Toán 8, tập 2. NXB Giáo dục.<br />
tượng. + Không phải chữ nào cũng có tính chất đối xứng [7] Nguyễn Bá Kim (2015). Phương pháp dạy học môn<br />
nhưng nếu HS tưởng tượng tốt thì luôn có thể chia các Toán. NXB Đại học Sư phạm.<br />
chữ thành từng bộ phận nhỏ có tính tính chất đối xứng. [8] Vũ Hữu Bình (2014). Cẩm nang dạy và học toán<br />
+ Để cắt đẹp thì cần cả sự khéo léo, nhưng nếu không trung học cơ sở. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
tưởng tượng tốt thì các em khó có thể cắt được tất cả các [9] Vũ Hữu Bình (2009). Tìm cách giải bài toán hình<br />
chữ theo yêu cầu. học cấp trung học cơ sở. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
Thông qua các hoạt động trải nghiệm như trên, HS [10] Đỗ Đức Thái (chủ biên, 2018). Dạy học phát triển<br />
không chỉ được vận dụng kiến thức, kĩ năng toán học, năng lực môn Toán trung học cơ sở. NXB Đại học<br />
kinh nghiệm cá nhân vào giải quyết các bài toán thực Sư phạm.<br />
<br />
41<br />