intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xây dựng các tiêu chí và tiến hành phân tích định tính và định lượng các dữ liệu sẵn có nhằm đánh giá thực trạng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016- 2022.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam

  1. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam Nguyễn Thành Hưng1, Trần Thị Xuân Anh2, Bạch Đức Nguyên Khôi3 1 Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ, Việt Nam 2,3Học viện Ngân hàng, Việt Nam Ngày nhận: 28/12/2023 Ngày nhận bản sửa: 27/02/2024 Ngày duyệt đăng: 29/02/2024 Tóm tắt: Việc hoàn thiện và phát triển sâu rộng quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam sẽ góp phần quan trọng trong việc tăng cường an toàn tài chính và sự phát triển bền vững của hệ thống hưu trí Việt Nam. Bài viết xây dựng các tiêu chí và tiến hành phân tích định tính và định lượng các dữ liệu sẵn có nhằm đánh giá thực trạng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016- 2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy tài sản quỹ hưu trí tự nguyện cùng với xu thế tăng trưởng GDP nhưng mức độ tăng trưởng cao hơn; độ bao phủ, mức độ gia tăng độ bao phủ, người tham gia mới cùng doanh thu phí tham gia mới quỹ hưu trí tự nguyện chưa đáng kể; danh mục đầu tư chưa đa dạng và tỷ suất lợi nhuận đầu tư của các quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp có sự giảm dần từng năm. Từ kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các tồn tại, hạn chế và từ đó đề xuất, khuyến nghị các giải pháp để phát triển hệ thống quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khoá: Quỹ hưu trí tự nguyện, Doanh nghiệp, Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện Developing Corporate Voluntary Pension Fund in Vietnam Abstract: Development of corporate voluntary pension funds at Vietnamese enterprises are contributed to enhancing financial security and the development of the Vietnamese pension system. The research has developed criterias and conducted qualitative and quantitative analysis of available data to evaluating the current status of corporate voluntary pension fund (VPF) development in Vietnam in period 2016- 2022. The research results show that voluntary pension fund assets follow the GDP growth trend but at a higher growth rate; coverage, level of increase in coverage, new participants and new participation fee revenue of the corporate VPF are not significant; the investment portfolio is not yet diverse and the investment return rate of corporate VPF is gradually decreasing each year. From there, limitations have been pointed out, base on, proposing and recommend solutions to develop the corporate VPF system in Vietnam. Keywords: Voluntary pension fund, Corporate, Development of voluntary pension fund, Vietnam Doi: 10.59276/JELB.2024.03.2647 Nguyen, Thanh Hung1, Tran, Thi Xuân Anh2, Bach, Duc Nguyen Khoi3 Email: nguyen.thanh.hung@hotmail.com1, anhttx@hvnh.edu.vn2, nguyenbdk@hvnh.edu.vn3 1 Bao Viet Life Corporation, Vietnam 2,3Banking Academy of Vietnam © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 73 Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  2. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam 1. Giới thiệu con người sống lâu hơn nhờ các điều kiện tốt hơn về chế độ dinh dưỡng, vệ sinh, tiến Hệ thống hỗ trợ tài chính hưu trí Việt Nam, bộ y học, chăm sóc y tế, giáo dục và đời bắt đầu hình thành từ năm 1962 (Nghị định sống kinh tế nhưng cũng đặt ra thách thức 218/CP ngày 27/12/1961) với chế độ bảo không nhỏ đối với vấn đề an sinh xã hội. hiểm xã hội (BHXH), trải qua quá trình Việc ổn định tài chính và duy trì sự công phát triển, hệ thống tài chính hưu trí của bằng giữa các thế hệ trong hệ thống hưu trí Việt Nam hiện nay đã có những trụ cột cơ PAYG trước sức ép dân số già hoá nhanh bản là trụ cột 1- BHXH bắt buộc- là trụ cột chóng là những câu hỏi chính sách hóc búa chính, chưa có hệ thống phúc lợi xã hội toàn nhất đối với bất kỳ nền kinh tế nào. Do vậy, dân, trụ cột 3- bảo hiểm hưu trí tự nguyện- Việt Nam cần nhanh chóng có những chính đang được hình thành do các doanh nghiệp sách phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội bảo hiểm nhân thọ (DN BHNT) và công ty nhằm chủ động đối phó với những thách quản lý quỹ (CT QLQ) cung cấp (Lưu Hải thức của hệ thống hưu trí trong dài hạn. Vân, 2014). Tuy nhiên, hiện chưa có một Qua nghiên cứu thực tiễn, mô hình quỹ hành lang pháp lý đầy đủ, thống nhất, toàn hưu trí tự nguyện đang trở thành xu hướng diện cũng như chưa có hệ thống quỹ hưu chung và phổ biến tại nhiều quốc gia trên trí tự nguyện do chính doanh nghiệp tự tổ thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát chức. Quyền lợi hưu trí của những người triển và kém phát triển, các quỹ hưu trí tự nghỉ hưu được chi trả từ nguồn đóng góp nguyện tại các doanh nghiệp (sau đây gọi của chính họ khi còn đang làm việc (hệ chung là quỹ HTTN) đã và đang khẳng thống hưu trí Pay As You Go- hay hệ thống định vai trò quan trọng của quỹ trong việc hưu trí PAYG) đang có nguy cơ bị cạn kiệt, trở thành kênh cung cấp nguồn trợ cấp hưu tài chính quỹ BHXH thiếu tính bền vững. trí bổ sung cho NLĐ khi về hưu bên cạnh Nguyên nhân là do (i) tỷ lệ số người đóng các kênh hỗ trợ tài chính hưu trí khác. BHXH so với số người hưởng BHXH đang Bài nghiên cứu này làm rõ cơ sở luận về giảm dần giai đoạn 2011- 2020; năm 2011, phát triển quỹ HTTN và đánh giá thực trạng cứ 9,4 người tham gia đóng BHXH để chi tại Việt Nam, từ đó đề xuất, khuyến nghị trả cho một người hưởng thì đến năm 2016 một số giải pháp nhằm phát triển sâu rộng giảm còn 8 người và đến năm 2020 tỷ lệ quỹ HTTN, góp phần tăng cường an toàn này tiếp tục giảm còn 7,8 người (ILO và tài chính và sự phát triển của hệ thống hưu ILSSA, 2022); (ii) sự thu hẹp của khu vực trí Việt Nam. Ngoài phần 1 giới thiệu, nội nhà nước; mức hưởng được chỉ số hoá theo dung tiếp theo bài nghiên cứu sẽ trình bày mức lương tối thiểu vẫn còn lớn, gắn liền tổng quan nghiên cứu bao gồm cơ sở luận và với thời gian hưởng dài do người hưởng các nghiên cứu thực nghiệm liên quan; phần BHXH nghỉ hưu sớm và tuổi thọ có xu 3 trình bày dữ liệu và phương pháp, tiêu chí hướng tăng lên. Trong khi đó, Việt Nam nghiên cứu đánh giá; phần 4 phân tích kết đang bước vào thời kỳ già hoá dân số với quả nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất một tốc độ ngày càng nhanh, trong đó tỷ lệ số kiến nghị trong phần 5, kết luận. người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng từ 9,4% (năm 2010) lên 11,58% (năm 2015), 2. Tổng quan nghiên cứu dự báo năm 2029 là 16,04% và 20,41% vào năm 2039 (Tổng cục Thống kê, 2019). Đây 2.1. Cơ sở luận về phát triển quỹ hưu trí vừa là thành tựu của quá trình phát triển, tự nguyện tại các doanh nghiệp 74 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  3. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI Theo Tapia (2008), quỹ HTTN do người sử chính trên thị trường tài chính, tham gia dụng lao động (NSDLĐ) thành lập dựa trên trong quá trình vận động và phát triển của sự đóng góp của NSDLĐ và NLĐ, được thị trường tài chính, làm cầu nối giữa cung điều hành bởi các tổ chức tài chính trung và cầu về vốn trên thị trường tài chính gian. Cụ thể, quỹ HTTN là một thực thể (Mishkin, 2012). Lượng vốn hình thành từ pháp lý, quản lý các kế hoạch/chương trình các quỹ HTTN sẽ gia tăng nguồn vốn đầu HTTN tại doanh nghiệp. Thành viên quỹ tư dài hạn trên thị trường vốn, tạo điều HTTN là người tham gia đóng góp vào quỹ kiện cho sự phát triển về chiều sâu và theo các hình thức sau đây: (1) NSDLĐ mang tính bền vững của thị trường vốn; đóng góp vào quỹ HTTN cho NLĐ của ngoài ra, dòng vốn nhàn rỗi dài hạn từ các doanh nghiệp mình, không có sự đóng quỹ HTTN sẽ được tái đầu tư trở lại nền góp của NLĐ; (2) NSDLĐ và NLĐ cùng kinh tế, góp phần cho sự phát triển chung đóng góp vào quỹ HTTN theo  văn  bản của nền kinh tế và ổn định xã hội. thỏa thuận giữa NSDLĐ và NLĐ; (3) NLĐ đóng góp hoàn toàn vào quỹ HTTN, không 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm có sự đóng góp của NSDLĐ. Theo WB (1996), Morito Hideyuki (2004), Báo cáo “OECD Classification and Glossary Tapia (2008) và OECD (2016), quỹ HTTN of Private Pensions” của OECD (2005) thông không phải là một pháp nhân độc lập, mà qua thu thập dữ liệu từ các quốc gia thành được tổ chức quản lý dưới các hình thức viên OECD, đã tiến hành nghiên cứu các chủ yếu như sau: (1) do CT QLQ độc lập tiêu chuẩn về hệ thống hưu trí tư nhân. Báo quản lý; (2) do DN BHNT quản lý; (3) do cáo đưa ra khái niệm quỹ HTTN chính là chính doanh nghiệp của NLĐ tham gia một hình thức của hệ thống hưu trí, tồn tại quỹ quản lý hoặc do hiệp hội, công đoàn, dưới dạng định chế tài chính giúp quản lý nghiệp đoàn quản lý. tiền của các chương trình hưu trí, có tư cách WB (1994) cho rằng việc phát triển hệ pháp nhân (một quỹ uỷ thác, quỹ hoặc dưới thống quỹ HTTN có vai trò góp phần bổ dạng một công ty) hoặc một quỹ độc lập sung quyền lợi hưu trí cho NLĐ, từ đó, không có tư cách pháp nhân được quản lý giảm áp lực lên NSNN và quỹ BHXH của bởi một nhà quản lý chuyên nghiệp (công quốc gia. Thông qua quỹ HTTN, NLĐ có ty quản lý quỹ hưu trí). thể lựa chọn tích luỹ một phần thu nhập Theo Rajesh Kumar (2016), quỹ HTTN do trong giai đoạn làm việc hiện tại để bổ sung NSDLĐ thành lập dựa trên sự đóng góp cho nhu cầu chi tiêu trong tương lai khi của NSDLĐ và NLĐ; quỹ HTTN được về hưu, bổ sung cho phần thu nhập thiếu điều hành bởi các tổ chức tài chính trung hụt từ NSNN và quỹ BHXH của quốc gia gian thay mặt cho công ty hoặc các quỹ (do lương hưu thấp hơn lương làm việc). hưu trí nội bộ của doanh nghiệp. Ngoài ra, đối với doanh nghiệp/NSDLĐ, Ingmanson (2004) trong nghiên cứu vai trò phát triển chương trình HTTN cho NLĐ tại của quỹ HTTN, đã tiến hành phân tích định doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp thu hút tính và định lượng dựa trên dữ liệu các chương nhân tài, nhận được lợi ích về thuế thu nhập; trình HTTN ở 35 quốc gia trên thế giới, như đồng thời thể hiện doanh nghiệp không chỉ Úc, Brazil, Canada, Đức, Hungary, Ireland, quan tâm đến đời sống của NLĐ trong thời Nhật Bản, Hà Lan, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, gian làm việc mà cả giai đoạn hưu trí sau này. Vương quốc Anh, Hoa Kỳ… cũng như từ các Quỹ HTTN đóng vai trò trung gian tài nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả khác Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 75
  4. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam trước đó. Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của quỹ hạn; hình thức trợ cấp hưu trí khác nhau (gồm HTTN gồm hai phần: (i) tích lũy tài sản hưu có suốt đời, có thời hạn cố định, có lợi ích xác trí khi còn đang làm việc, và (ii) cơ chế rút định hoặc đóng góp xác định...) nên tài sản và bớt tài sản khi nghỉ hưu một cách có kỷ luật. phương pháp đầu tư cũng khác nhau. Trên thế giới, hai mô hình cơ bản về kế hoạch Luận án “Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện HTTN tại doanh nghiệp: mô hình lợi ích xác trên thị trường chứng khoán Việt Nam” của định (Defined Benefit- DB) và mô hình đóng Trần (2018) đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, góp xác định (Defined Contribution- DC). vị trí của quỹ HTTN trong hệ thống hưu Với mô hình DB, công thức phúc lợi được chỉ trí quốc gia theo mô hình đa trụ cột cũng định (ví dụ: x% * Lương cuối cùng * Số năm như đưa ra các tiêu chí đánh giá (gồm: phục vụ), trong khi mô hình DC chỉ định số quy mô tài sản, sự phân bổ tài sản vào các tiền đóng góp (ví dụ: x% * Lương hiện tại). danh mục đầu tư, tỷ lệ tài sản tài chính Sự khác biệt chính giữa hai mô hình bao gồm so với GDP, tỷ lệ tài sản tài chính so với rủi ro gặp phải trong quá trình đóng góp vào tổng tài sản của nền kinh tế) và các điều quỹ HTTN và hoạt động đầu tư. kiện cần thiết để phát triển quỹ HTTN trên OECD (2021) trong báo cáo “Pension at a thị trường chứng khoán (TTCK). Kết quả Glance 2021: OECD and G20 indicators ”, nghiên cứu cho thấy Việt Nam cần (i) tiếp OECD (2022) trong các báo cáo “Pensions tục thực hiện các cải cách hưu trí hướng at a Glance Asia/Pacific 2022” và OECD tới hệ thống hưu trí đa trụ cột và phát triển (2023) trong báo cáo “Pension at a Glance quỹ HTTN theo mô hình DC trên TTCK; 2023: OECD and G20 indicators ”, đã đưa ra (ii) tăng cường công tác tuyên truyền và các chỉ số để so sánh các chương trình hưu trí nâng cao nhận thức của các cá nhân về quỹ và kết quả hoạt động của các quỹ hưu trí giữa HTTN và tham gia quỹ HTTN; (iii) nâng các quốc gia OECD. cao năng lực quản lý quỹ về mọi mặt (tài Theo Mercer Global Index (MMGI), có 3 chính và phi tài chính) cũng như củng cố yếu tố để đánh giá hiệu quả một hệ thống tính minh bạch và an toàn trong hoạt động hưu trí: tính đầy đủ (Adequacy), tính bền của quỹ HTTN; (iv) đẩy mạnh phát triển vững (Sustainability) và khả năng tích hợp quỹ HTTN trên TTCK Việt Nam. (Integrity), đánh giá của MMGI (2013) cho Trần và cộng sự (2018), hình thức HTTN thấy vấn đề bền vững là yếu tố đáng quan ngại thông qua quỹ hưu bổng (Superannuation nhất trong nhóm 3 yếu tố kể cả đối với các hệ Fund), NLĐ có cơ hội gia tăng thu nhập thống thuộc nhóm các quốc gia có nền kinh tế hưởng thụ sau khi về hưu là xu hướng phát hàng đầu thế giới. triển tại các nước hiện nay nhằm hoàn thiện Yuichiro và cộng sự (2023) đã tiến hành và phát triển bền vững hệ thống hưu trí nghiên cứu thực nghiệm kết hợp phân tích số quốc gia. Theo đó, dựa trên kinh nghiệm liệu từ các cơ quan quản lý về các tiêu chí phân phát triển quỹ hưu bổng từ các quốc gia bổ tài sản với mục tiêu so sánh nền tảng và nghiên cứu, Việt Nam có thể xem xét xây chiến lược đầu tư của các quỹ HTTN ở Anh, dựng khung pháp lý và khuyến khích các Nhật Bản, Hà Lan, Hoa Kỳ, sau đó thảo luận đơn vị sử dụng lao động (doanh nghiệp) những tác động của chiến lược đầu tư đối với cung cấp chương trình hưu trí dạng thức sự ổn định tài chính. Các chương trình HTTN quỹ hưu bổng cho NLĐ đang làm việc tại có chức năng thực hiện các hợp đồng quyền đơn vị. Trần và cộng sự (2018), đề xuất xây lợi hưu trí dài hạn và có điểm chung ở tất cả dựng quỹ hưu bổng gồm hai loại chính: (i) các quốc gia là nó có trách nhiệm pháp lý dài Quỹ hưu bổng nghề nghiệp do các đơn vị 76 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  5. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI sử dụng lao động tạo lập và cung cấp cho 3.1. Dữ liệu NLĐ tại đơn vị mình và (ii) quỹ hưu bổng đại chúng do các công ty quản lý quỹ tạo Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu đánh giá lập và cung cấp cho toàn bộ lực lượng lao thực trạng phát triển của quỹ HTTN tại Việt động bao gồm cả người lao động tự do. Nam được thu thập từ báo cáo thường niên Quỹ hưu bổng theo mô hình (i) là một loại của các quỹ HTTN, trong đó chủ yếu gồm hình chương trình tiết kiệm hưu trí nghề quỹ HTTN thuộc các DN BHNT, CT QLQ nghiệp, do NSDLĐ tạo lập và cung cấp giai đoạn 2016- 2022; cũng như được thu cho NLĐ tại đơn vị mình, được cấu trúc thập từ các nguồn đáng tin cậy như cơ sở dữ dưới dạng quỹ tập hợp các tài khoản hưu liệu, báo cáo của OECD, WB, ILO, Tổng trí cá nhân (TKHTCN): mỗi NLĐ sẽ được cục Thống kê Việt Nam, Cục Quản lý giám cấp một TKHTCN, mọi khoản đóng góp, sát bảo hiểm Việt Nam, Hiệp hội Bảo hiểm đầu tư quỹ hay nguồn trợ cấp hưu trí chi Việt Nam và các văn bản pháp luật khác. trả cho NLĐ đều được thực hiện thông qua TKHTCN này, thêm vào đó quỹ được vận 3.2. Phương pháp nghiên cứu hành theo dạng thức DC. Như vậy, về cơ sở lý luận, những nghiên Từ các nghiên cứu của MMGI và OECD cứu trước đây trên thế giới tập trung vào qua các thời kỳ và Trần (2018), tác giả việc xây dựng mô hình hưu trí đa tầng tham khảo, kế thừa và đưa ra các tiêu chí chung mà chưa xét đến cách thức để phát mới trên cơ sở xét đến yếu tố phù hợp với triển từng trụ cột phù hợp với điều kiện điều kiện Việt Nam nhằm đánh giá sự phát kinh tế- xã hội của từng quốc gia; tại Việt triển của quỹ HTTN: Nam mặc dù được quan tâm, nhưng hầu hết các nghiên cứu được thực hiện kể từ (1) Tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản sau năm 2013 và chỉ tập trung vào (i) hiện Tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản quỹ trạng và thách thức của hệ thống hưu trí HTTN phản ánh sự chênh lệch giá trị, qui trong bối cảnh dân số già hóa và (ii) vai trò mô, kết cấu các loại tài sản như tài sản bằng của quỹ HTTN trong hệ thống hưu trí đa trụ tiền, trái phiếu, cổ phiếu… mà quỹ HTTN cột. Về thực trạng phát triển, hệ thống hưu hiện có so với kỳ liền trước, được tính bằng trí của Việt Nam dừng lại trụ cột hưu trí công thức sau: BHXH và hưu trí tự nguyện đang phát triển Tốc độ tăng trưởng quỹ mô tài sản quỹ sơ khai, mới chỉ có quỹ HTTN do các DN HTTN = [(Quy mô tài sản kỳ T) × (Quy BHNHT quản lý và bắt đầu có quỹ HTTN mô tài sản kỳ T-1)-1] × 100% do CT QLQ cung cấp. Theo quan sát của Trong đó: T: kỳ kế toán hiện tại; T-1: kỳ kế nhóm tác giả, hiện thiếu vắng các nghiên toán liền trước cứu toàn diện về hệ thống hỗ trợ tài chính hưu trí, chưa có nghiên cứu đánh giá các (2) Mức độ gia tăng độ bao phủ tiêu chí phát triển quỹ HTTN và thông qua Độ bao phủ được tính bằng công thức sau: đó phát triển hệ thống tài chính hưu trí toàn Độ bao phủ = (Số lượng người tham gia diện đa tầng, đa trụ cột tại Việt Nam, trong quỹ HTTN) × (Tổng số lượng người trong đó có việc phát triển hoàn thiện hệ thống độ tuổi lao động)-1 quỹ HTTN tại các doanh nghiệp Việt Nam. Mức độ gia tăng độ bao phủ được tính bằng công thức sau: 3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Mức độ gia tăng độ bao phủ = (Độ bao phủ Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 77
  6. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam kỳ T) × (Độ bao phủ kỳ T-1)-1 Diễn biến tỷ lệ tổng chi trả/tổng doanh thu Trong đó: T: kỳ xét hiện tại; T-1: kỳ xét tham gia mới cũng như tỷ lệ từng loại chi liền trước trả/tổng doanh thu tham gia mới từng năm Độ bao phủ phản ánh số lượng người đang để đánh giá về mức độ bền vững tài chính trong độ tuổi lao động có tham gia hệ thống của hệ thống quỹ HTTN. quỹ HTTN, mức độ gia tăng độ bao phủ (2) Tỷ lệ tổng chi trả/tổng doanh thu tham cho thấy sự phát triển về quy mô của hệ gia mới được tính theo công thức sau: thống quỹ HTTN tại một quốc gia. Tỷ lệ chi trả trên tổng doanh thu tham gia mới = (Số tiền chi trả (i) trong kỳ) × (Tổng (3) Tốc độ tăng trưởng đóng góp doanh thu tham gia mới trong kỳ)-1 Có hai chỉ số phản ánh tốc độ tăng trưởng Trong đó: Số tiền chi trả (i) là số tiền chi đóng góp là: (1) chỉ số tăng trưởng doanh trả của từng loại (quyền lợi hưu trí, hoàn thu đóng góp các quỹ HTTN và (2) chỉ số phí,… và tổng số tiền chi trả) tăng trưởng tỷ lệ doanh thu đóng góp trên tổng GDP. (5) Phân bổ tài sản Trong đó: Phân bổ tài sản là một trong những khía Chỉ số tăng trưởng doanh thu đóng góp = cạnh quan trọng của quản lý tài chính, khi [(Doanh thu đóng góp kỳ T) × (Doanh thu quỹ HTTN quyết định sẽ làm gì với số tiền đóng góp kỳ T-1)-1] × 100% của quỹ trong hiện tại, và ảnh hưởng đến Chỉ số tăng trưởng tỷ lệ doanh thu đóng kết quả đầu tư trong tương lai và từ đó ảnh góp trên tổng GDP = (Doanh thu đóng góp hưởng đến khả năng chi trả quyền lợi hưu kỳ T) × (GDP kỳ T)-1 − (Doanh thu đóng trí cho người tham gia theo cam kết. góp kỳ T-1) × (GDP kỳ T-1)-1 (1) Tỷ lệ phân bổ tài sản được tính theo công thức: (4) Chi trả quyền lợi Tỷ lệ phân bổ tài sản (i) = (Giá trị đầu tư Các khoản chi trả quyền lợi bao gồm khoản danh mục tài sản (i)) × (Tổng giá trị đầu tư)-1 chi trả quyền lợi khi NLĐ nghỉ hưu (quyền Phân bổ tài sản sẽ dựa trên một số tiêu chí lợi hưu trí) và khoản chi trả giá trị tài khoản cơ bản như mục tiêu đầu tư, mức độ và khả khi người tham gia quyết định dừng việc năng chấp nhận rủi ro, lợi nhuận kỳ vọng và tham gia quỹ HTTN trước thời hạn. Số tiền thời gian nắm giữ. Việc phân bổ tài sản và chi trả phụ thuộc phần lớn vào thời điểm lợi nhuận đi đôi với nhau cũng như mức độ các kế hoạch hưu trí tự nguyện được triển rủi ro. Phân bổ danh mục đầu tư cao hơn cho khai và số người đủ điều kiện nhận các các tài sản rủi ro đòi hỏi lợi nhuận tiềm năng quyền lợi này. cao hơn và biến động lợi nhuận cao hơn. Tỷ lệ chi trả trên GDP từ các quỹ HTTN (2) Chỉ số hiệu quả phân bổ tài sản theo trên tổng GDP cho thấy mức độ chi trả đáng công thức tính sau đây để đánh giá hiệu kể hoặc ngược lại và mức độ phát triển (mới quả đầu tư của từng danh mục tài sản hàng hình thành, phát triển sơ khai hay đã phát năm, từ đó đánh giá xu thế danh mục tài triển trong thời gian dài) của hệ thống quỹ sản có đóng góp hiệu quả đầu tư cao nhất. HTTN tại doanh nghiệp Việt Nam. Hiệu quả phân bổ tài sản (i) = (Sự thay đổi (1) Tỷ lệ chi trả trên GDP được tính theo về tỷ lệ phân bổ tài sản (i) so với kỳ trước) công thức sau: × (Sự thay đổi về tỷ suất lợi nhuận đầu tư Tỷ lệ chi trả trên GDP (%) = (Tổng số tiền chia cho NTG so với kỳ trước)-1 chi trả trong kỳ) × (GDP trong kỳ)-1 (đồng) 78 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  7. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI 4. Kết quả nghiên cứu Tại thời điểm 2013, hệ thống quỹ HTTN tại Việt Nam bắt đầu hình thành các quỹ HTTN 4.1. Giới thiệu về hệ thống hưu trí tự của các DN BHNT và sau đó tiếp tục phát nguyện Việt Nam triển thêm các quỹ HTTN khác (Bảng 1). Các quỹ HTTN do CT QLQ cung cấp bắt Ngày 20/8/2013, Bộ Tài chính ban hành đầu hình thành muộn hơn, từ năm 2021, Thông tư 115/2013/TT-BTC về việc hướng cụ thể có các quỹ HTTN của Công ty cổ dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ HTTN áp dụng phần quản lý quỹ đầu tư Dragon Capital đối với các DN BHNT triển khai bảo hiểm Việt Nam (DCVFM) triển khai tháng HTTN tại Việt Nam. Hành lang pháp lý cho 04/2021 và Công ty TNHH quản lý quỹ sự phát triển của hệ thống HTTN tại Việt SSI (SSIAM) triển khai tháng 4/2022. Nam tiếp tục được cụ thể hoá, bổ sung như Đề án hình thành và phát triển chương trình 4.2. Phân tích thực trạng phát triển quỹ hưu HTTN tại Việt Nam (Quyết định 144/2014 trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam ngày 20/1/2014), Nghị định 88/2016 về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện ban (1) Tốc độ tăng trưởng quy mô tài sản hành ngày 01/7/2016, Thông tư số 86/2017/ Trong giai đoạn 2016- 2022, tổng tài sản TT-BTC ngày 15/8/2016 về hướng dẫn một quỹ HTTN tăng trưởng bình quân 22%, số điều của Nghị định số 88/2016/NĐ-CP, trong đó tăng trưởng cao nhất là 2018- 2019. Nghị định 46/2023/NĐ-CP ban hành ngày Năm 2018 tổng tài sản quỹ HTTN có giá 01/7/2023 Quy định chi tiết thi hành một số trị 3.108.790 triệu đồng, tăng trưởng so với điều của Luật kinh doanh bảo hiểm hướng năm 2017 là 34%, và năm 2019 tổng tài sản dẫn chi tiết về bảo hiểm hưu trí do doanh của quỹ HTTN tăng lên mức 3.933.904 triệu nghiệp bảo hiểm cung cấp. đồng, tăng trưởng 27% so với năm 2018 Hệ thống quỹ HTTN tại Việt Nam hiện (tổng hợp từ các báo cáo thường niên của các nay có 2 mô hình chính gồm: hệ thống quỹ quỹ HTTN tại doanh nghiệp, 2016- 2022). HTTN có các chương trình HTTN do CT Biểu đồ ở Hình 1 cho thấy giai đoạn 2019- QLQ cung cấp và hệ thống quỹ HTTN có 2022, kinh tế suy thoái do ảnh hưởng của các chương trình HTTN do các DN BHNT Covid-19, điều đó cũng ảnh hưởng đến tốc cung cấp. Bên cạnh đó, NLĐ ngoài tham độ tăng trưởng tài sản quỹ HTTN. Từ năm gia BHXH thì có thêm chương trình HTTN 2020, tốc độ tăng trưởng chậm lại, chỉ từ dành cho NLĐ (BHXH tự nguyện). 12% đến 16% so với năm liền trước. Bảng 1. Các sản phẩm bảo hiểm hưu trí tự nguyện của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ Sản phẩm dành Sản phẩm dành Năm STT Công ty BHNT cho DN cho cá nhân triển khai 1 Dai-ichi Life Việt Nam Hưng Nghiệp Hưu Trí An Nhàn Hưu Trí 2013 2 Manulife Manulife- Điểm Tựa Hưu Trí Không có 2013 3 Sunlife Hưu Trí Sunlife Không có 2013 4 AIA Việt Nam An Nghiệp Hưu Trí Không có 2014 5 Prudential Việt Nam Không có Phú - An Thịnh Hưu Trí 2015 6 Bảo Việt Nhân thọ Hưu Trí Vững Nghiệp Hưu Trí An Khang 2015 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo của DN BHNT Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 79
  8. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu Cục QLGSBH-BTC Hình 1. Tài sản quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp giai đoạn 2016-2022 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp số liệu Cục QLGSBH-BTC Hình 2. So sánh tăng trưởng tài sản quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp với tăng trưởng GDP giai đoạn 2016 - 2022 Hình 2 cho thấy (1) xu thế tăng trưởng tổng do DN BHNT cung cấp từ năm 2016 đến tài sản của quỹ HTTN cùng với xu thế tăng nay tăng trưởng không cao, số lượng người trưởng GDP và (2) mức độ tăng trưởng tham gia mới có xu hướng giảm từng tổng tài sản quỹ HTTN luôn cao hơn mức năm và số lượng NLĐ tham gia sản phẩm tăng trưởng GDP; đặc biệt giai đoạn 2016- HTTN do DN BHNT cung cấp chiếm tỷ 2018, mức tăng trưởng tài sản quỹ HTTN trọng không nhiều so với số lượng NLĐ cao gấp 3 đến 5 lần mức tăng trưởng GDP, trong khối ngành kinh tế ngoài nhà nước điều này cho thấy xu hướng phát triển về (bao gồm doanh nghiệp FDI)- khối ngành quy mô của quỹ HTTN ngày càng lớn và mà việc tham gia BHXH đôi khi phụ thuộc do đó vai trò quan trọng của hệ thống quỹ vào mong muốn và quan điểm của chủ DN/ HTTN trong hệ thống tài chính an sinh xã NLĐ. Chi tiết cơ cấu người tham gia mới hội quốc gia trong việc là hệ thống bổ sung và tổng số người tham gia quỹ HTTN so chế độ hưu trí cho NLĐ khi về hưu. với lực lượng lao động và so với lực lượng lao động có BHXH trong giai đoạn 2016- (2) Mức độ gia tăng độ bao phủ 2022 thể hiện ở Bảng 2. Số lượng NLĐ tham gia sản phẩm HTTN Bảng 2 cho thấy số người tham gia mới 80 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  9. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI Bảng 2. Cơ cấu người tham gia quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp so với tổng số người trong độ tuổi lao động và so với tổng số người có bảo hiểm xã hội Số lượng NLĐ Số Tổng số Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng trong khối ngành Số lượng lượng người người người tham người người Năm kinh tế ngoài nhà NLĐ có người tham tham gia gia mới so tham gia tham gia nước (bao gồm BHXH tham gia đang mới so với với NLĐ có mới so với so với NLĐ FDI) (1) gia mới hiệu lực số NLĐ (1) BHXH số NLĐ có BHXH 2016 48.643.200 13.055.700 5.571 23.358 0,01% 0,04% 0,05% 0,18% 2017 49.113.200 13.820.400 8.294 31.467 0,02% 0,06% 0,06% 0,23% 2018 49.756.600 14.732.300 6.180  36.483 0,01% 0,04% 0,06% 0,23% 2019 50.433.000 15.762.100 5.391 29.302 0,01% 0,03% 0,06% 0,19% 2020 49.511.200 16.163.900 1.005 29.542 0,00% 0,01% 0,06% 0,18% 2021 45.120.300 16.546.800 1.481 30.341 0,00% 0,01% 0,07% 0,18% 2022 46.609.680 N/A  891 30.776 0,00% N/A 0,07% N/A Nguồn: Tác giả tự tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên của DN BHNT/CTQLQ, Cục QLGSBH-BTC và Tổng cục Thống kê các năm 2016 - 2022 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo thường niên của DN BHNT/CTQLQ, Cục QLGSBH-BTC và số liệu Tổng cục Thống kê Hình 3. Độ bao phủ và mức độ gia tăng độ bao phủ quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016 - 2022 quỹ HTTN giai đoạn 2020- 2022 sụt giảm quỹ HTTN chưa cao, bình quân giai đoạn rất mạnh so với thời gian trước đó, nguyên 2016- 2022 chỉ ở mức 0,06%. Cùng với độ nhân là do ảnh hưởng của Covid-19 nên bao phủ chưa cao là mức độ gia tăng độ cả các doanh nghiệp và NLĐ và có một bao phủ qua các năm không cao, cá biệt có số lượng lớn người tham gia huỷ các hợp những năm mức độ bao phủ tăng trưởng đồng của chính họ. âm như năm 2019 và 2022. Cụ thể sự biến Phân tích tiếp theo về độ bao phủ cho thấy động của độ bao phủ và mức độ tăng độ số người trong độ tuổi lao động tham gia bao phủ thể hiện tại Hình 3. Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 81
  10. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu Cục QLGSBH-BTC Hình 4. Doanh thu tham gia mới của quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022 (tỷ đồng) (3) Tốc độ tăng trưởng đóng góp (4) Chi trả quyền lợi Trong giai đoạn 2016- 2022, doanh thu Các sản phẩm, chương trình HTTN tại phí tham gia mới (doanh thu KTM) vào doanh nghiệp Việt Nam mới triển khai các chương trình HTTN tại doanh nghiệp chưa lâu, trong khi đó chi trả quyền lợi phụ tăng gần gấp đôi, 98 tỷ VND năm 2016 lên thuộc phần lớn vào thời điểm các chương 204 tỷ VND năm 2019, tuy nhiên ngay sau trình HTTN được triển khai và số người đủ đó, doanh thu KTM có sự sụt giảm đáng điều kiện nhận quyền lợi, đồng thời người kể xuống còn 39 tỷ VND 2020 và hai năm tham gia ở độ tuổi vàng nên số người nhận 2021, 2022, doanh thu KTM chỉ ở mức hơn quyền lợi giai đoạn 2016- 2022 chưa cao. 40 tỷ VND. Chi tiết doanh thu KTM và xu Cụ thể, tổng số tiền chi trả quyền lợi trong thế biến động thể hiện tại Hình 4a. 07 năm chỉ 360 tỷ đồng, trả đáo hạn chiếm Nguồn: Tác giả tự tổng hợp số liệu từ báo cáo thường niên của DN BHNT, Cục QLGSBH-BTC Hình 4b. Chi tiết chi trả của quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2016 - 2022 82 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  11. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI tỷ trọng cao nhất là 132 tỷ đồng (tương doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đầu tư chính đương 37%), tiếp theo là trả tiền bảo hiểm vào trái phiếu, bên cạnh đó là tiền mặt và gốc 111 tỷ đồng chiếm 31%. Chi tiết các tiền gửi. Hình 5 cho thấy tỷ trọng đầu tư vào khoản chi trả, số tiền trong từng năm thể trái phiếu chính phủ (TPCP) luôn trên 50%, hiện tại Hình 4b. cá biệt có những năm tỷ lệ này từ 60% đến 80% trên tổng tài sản như giai đoạn 2016- (5) Phân bổ tài sản 2018. Do đặc điểm việc phân bổ tài sản sẽ Như ở hầu hết các quốc gia, quỹ HTTN tại dựa trên một số tiêu chí cơ bản như mục Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của Cục QLGSBH-BTC, báo cáo DN BHNT Hình 5. Tỷ lệ phân bổ tài sản của quỹ hưu trí tự nguyện tại doanh nghiệp Việt Nam Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ các báo cáo hoạt động của quỹ HTTN của các DN BHNT Hình 6. Tỷ suất sinh lời của các quỹ hưu trí tự nguyện tại Việt Nam giai đoạn 2016- 2022 (%) Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 83
  12. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam tiêu đầu tư, mức độ và khả năng chấp nhận xu hướng giảm; (v) Tình hình chi trả giá trị rủi ro, lợi nhuận kỳ vọng và thời gian nắm hoàn lại do người tham gia huỷ hợp đồng giữ nên ngoài TPCP thì tiền mặt và tiền gửi trước thời hạn có xu hướng tăng lên; (vi) chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong phân bổ tài Hiệu quả đầu tư chưa hấp dẫn, danh mục sản của các quỹ HTTN tại doanh nghiệp với đầu tư còn hạn chế, chưa phong phú; lợi mức bình quân chung các năm trong giai nhuận đầu tư chưa thật sự đạt như kỳ vọng; đoạn 2016- 2022 là 27,61%. (vii) Có những rủi ro nhất định đối với NLĐ và NSDLĐ khi tham gia quỹ HTTN. (6) Tỷ suất lợi nhuận đầu tư Từ thực trạng trên, nhằm đạt mục tiêu tạo Hình 6 cho thấy lãi suất thanh toán hàng nguồn thu nhập ổn định cho NLĐ sau khi năm cho BMBH bình quân toàn ngành của nghỉ hưu, tạo công cụ để NLĐ để dành một các quỹ HTTN do DN BHNT quản lý có phần thu nhập hiện tại, giúp NLĐ duy trì xu hướng giảm dần cùng với mức giảm của mức sống sau khi nghỉ hưu, tạo một cơ chỉ số lạm phát, tuy nhiên lãi suất chi trả chế thu hút, giữ chân NLĐ cho các doanh cho BMBH vẫn cao hơn lạm phát nhiều, nghiệp, tổ chức và góp phần giảm gánh điều đó chứng minh hiệu quả của hoạt động nặng cho hệ thống BHXH, đồng thời phát đầu tư cũng như hạn chế các rủi ro đối với triển thị trường tài chính Việt Nam và thực người tham gia. hiện mục tiêu phát triển bền vững của hệ thống hưu trí, đảm bảo an sinh xã hội, phát 5. Kết luận và một số khuyến nghị triển kinh tế Việt Nam, tác giả khuyến nghị Việt Nam cần phát triển hoàn thiện Quỹ Kết quả nghiên cứu cho thấy, yêu cầu phát HTTN gồm ba loại chính: (mô hình 1) Quỹ triển hệ thống HTTN trong hệ thống hưu HTTN do DN BHNT tạo lập và cung cấp, trí đa trụ cột, đồng thời việc phát triển hệ (mô hình 2) Quỹ HTTN do Công ty ty quản thống quỹ HTTN tại các doanh nghiệp tại lý quỹ tạo lập và cung cấp và (mô hình 3) Việt Nam là cần thiết, có vai trò quan trọng Quỹ HTTN do doanh nghiệp sử dụng lao trong việc tăng cường an toàn tài chính và động, hiệp hội, công đoàn, nghiệp đoàn tạo sự phát triển của hệ thống hưu trí Việt Nam, lập và cung cấp cho NLĐ. Trong đó hoàn góp phần ổn định kinh tế - chính trị - xã hội thiện khung pháp lý và gia tăng số lượng để phát triển đất nước. Hệ thống quỹ HTTN quỹ HTTN mô hình (1) và mô hình (2), bên cạnh những thành tựu và đóng góp tích triển khai thí điểm tiến đến triển khai trên cực, còn có những tồn tại hạn chế chủ yếu diện rộng quỹ HTTN mô hình (3). như sau: (i) Số lượng các quỹ HTTN còn Nhằm triển khai hiệu quả phương hướng ít, Việt Nam chưa có quỹ HTTN do các phát triển trên, các khuyến nghị cần thực nghiệp đoàn, hiệp hội, công đoàn hoặc do hiện như sau: chính doanh nghiệp quản lý; (ii) Mức độ Thứ nhất, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tăng trưởng bình quân có xu hướng giảm, cho hoạt động của Quỹ HTTN hướng đến quy mô giá trị tổng tài sản vẫn còn rất nhỏ mục tiêu gia tăng số lượng các quỹ HTTN so với GDP của Việt Nam cũng như so với trong hệ thống hưu trí tự nguyện. Kiến nghị quy mô của các quỹ HTTN ở các quốc gia Chính phủ cho phép các doanh nghiệp/hiệp khác trên thế giới; (iii) Số lượng người tham hội/công đoàn/nghiệp đoàn phát triển và gia mới đang có xu hướng giảm từng năm triển khai loại hình quỹ HTTN do chính và tỷ lệ NLĐ tham gia chiếm tỷ trọng không doanh nghiệp hoặc hiệp hội/nghiệp đoàn/ nhiều; (iv) Tốc độ tăng trưởng đóng góp có công đoàn tổ chức và quản lý. 84 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
  13. NGUYỄN THÀNH HƯNG - TRẦN THỊ XUÂN ANH - BẠCH ĐỨC NGUYÊN KHÔI Thứ hai, triển khai các chính sách hỗ trợ, đóng góp của NLĐ và thuế thu nhập doanh khuyến khích các nhà đầu tư tham gia đầu nghiệp (coi là chi phí hoạt động doanh tư nhằm khuyến khích việc phát triển quỹ nghiệp) đối với khoản đóng góp của doanh HTTN, gia tăng tài sản để đảm bảo và đa nghiệp cho NLĐ khi tham gia sản phẩm dạng hóa an sinh xã hội, phát triển nguồn bảo hiểm hưu trí tự nguyện. vốn dài hạn đầu tư trên thị trường tài chính, Thứ năm, củng cố và tăng cường tính minh các chính sách ưu đãi là hết sức cần thiết. bạch, năng lực quản lý và an toàn trong Thứ ba, tăng cường truyền thông giúp hoạt động của quỹ HTTN tại Việt Nam. người dân hiểu được sự an toàn, mục tiêu Thứ sáu, ổn định kinh tế vĩ mô, nhất là yếu của quỹ HTTN. tố lạm phát để hạn chế tối đa các rủi ro tiềm Thứ tư, gia tăng và mở rộng chế độ ưu đãi ẩn trong quá trình phát triển hệ thống quỹ về thuế thu nhập cá nhân đối với các khoản HTTN tại Việt Nam. ■ Tài liệu tham khảo Ageing Asia (2017), Ageing Population In Vietnam. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 115/2013/TTBTC Hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện. Bộ Tài chính (2015), Thông tư 130/2015/TTBTC Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày 20/8/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn bảo hiểm hưu trí và quỹ hưu trí tự nguyện. Bộ Tài chính (2017), Thông tư 86/2017/TTBTC Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 88/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ về Chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện. Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, các công ty quản lý quỹ, số liệu và báo cáo thường niên các quỹ hưu trí tự nguyện giai đoạn 2016-2022. Chính phủ (1961), Nghị định 218/CP ban hành điều lệ tạm thời về các chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân, viên chức nhà nước. Chính phủ (2007), Nghị định 45/2007/NĐ-CP quy định thực hiện một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm. Chính phủ (2016), Nghị định 88/2016/NĐ-CP về chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện. Chính phủ (2020), Nghị định 135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu. Chính phủ (2023), Nghị định 46/2023/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.. Cục Quản lý giám sát bảo hiểm- Bộ Tài chính, các báo cáo và số liệu thị trường bảo hiểm giai đoạn 2016- 2022. Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, các báo cáo và số liệu thị trường bảo hiểm giai đoạn 2016-2022. ILO (2020), Báo cáo tóm lược các phương án xây dựng hệ thống hưu trí đa tầng tại Việt Nam. ILO (2019), Báo cáo tóm tắt các phương án thiết kế Hệ thống hưu trí đa tầng ở Việt Nam, ILO, Việt Nam. ILO (2018), Social protection for older persons: Policy trends and statistics 2017-19. Ingmanson, M. S. (2004), Corporate Pension Reform in Japan: Big Bang or Big Bust? MMGI (2013), Melbourne Mercer Global Pension Index, 2013 Mishkin, F. S. (2012). Economics of Money, Banking, and Financial Markets. The 10th Edition. USA: Published by Prentice Hall, Jan 6, 2012. Retrieved from http://www.cwu.edu/~saunders/ec330/ec330ppt.html. Morito Hideyuki (2004), “Reconsidering Japanese Corporate and Personal Pensions: from a Legal Point of View, ”Seikeihougaku, Vol.58, pp.212-238, Seikei University Ngân hàng Thế giới (2012), Việt Nam: Phát triển một hệ thống bảo hiểm xã hội hiện đại - những thách thức hiện tại và các phương pháp lựa chọn cho cải cách trong tương lai, Báo cáo nghiên cứu. OECD (2005), Private Pensions: OECD Classification and Glossary. OECD (2021), Pensions at a Glance 2021: OECD and G20 Indicators, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/ ca401ebd-en OECD (2022), Pensions at a Glance Asia/Pacific 2022, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/2c555ff8-en OECD (2023), Pensions at a Glance 2023: OECD and G20 Indicators, OECD Publishing, Paris, https://doi. org/10.1787/678055dd-en. OECD (2016), OECD Core Principles of Private Pension Regulation Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10. Quốc hội (2010), Luật sửa đổi một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH10. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13. Quốc hội (2022), Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15. Rajesh Kumar (2014), Valuation: Theories and Concepts Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 85
  14. Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện tại các doanh nghiệp Việt Nam Tapia, W. (2008), “Descripttion of Private Pesion Systems”, OECD Working Papers on Insurance and Private Pensions, No. 22, OECD publishing, Paris. doi:10.1787/237831300433 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 144/QĐ-TTG phê duyệt đề án hình thành và phát triển chương trình hưu trí tự nguyện tại Việt Nam. Tổng cục Thống kê, các Báo cáo Tổng điều tra Dân số và nhà ở. Tổng cục Thống kê- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các báo cáo và số liệu dân số, GDP, người lao động... giai đoạn 2016- 2022. Trần, A.T.X. Ngô, H.T. Nguyễn, H.T. Dương, H.N. (2018), “Xây dựng quỹ hưu bổng tại Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế - Chính trị thế giới (Viện hàn lâm KHXH Việt Nam), (4) (264) ISSN 0868-2984, tr 61-71 Trần, A.T.X. Nguyễn, H.T. Phạm, M.T. Ngô, H.T. (2018), Hệ thống quỹ hưu bổng trên thế giới: Kinh nghiệm quốc tế và xu hướng phát triển, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng (Học viện Ngân hàng), (192) (ISSN 1859 - 011X), tr 65-79. Trần, H.M.N.M (2018), Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam World Bank (2006), Pension Reform and the Development of Pension Systems: An Evaluation of World Bank Assistance. World Bank (1994), “Averting the Old Age Crisis. Summary: Policies to Protect the Old and Promote Growth World Bank Policy Research Report”, Oxford University Press, ISBN 0-8213-2970-7. World Bank (2005), Old Age Income Support in the 21st Century. World Bank (2008), The World Bank Pension Conceptual Framework. Yuichiro, I., Yoshiyasu, K. Ryotaro, T. Akitoshi, T. Rikako, H. (2023), “Corporate Pension Funds’ Investment Strategies and Financial Stability: Lessons from the Turmoil in the UK Gilt Market” 86 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 262- Năm thứ 26 (3)- Tháng 3. 2024
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2