intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

286
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc A C A  C     B D B  D 2, Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

  1. PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I- Mục tiêu: 1, Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). A C A  C + Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc     B D B  D 2, Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức theo trìmh tự: + Viết kết quả phân tích các mẫu thành nhân tử rồi tìm MTC + Viết dãy biểu thức liên tiếp bằng nhau theo thứ tự hiệu đã cho với các mẫu đã được phân tích thành nhân tử bằng tổng đại số các phân thức qui đồng . Mẫu bằng phân thức hiệu ( Có tử bằng hiệu các tử và có mẫu là mẫu thức chung) bằng phân thức rút gọn ( nếu có thể) - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn 3, Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ - HS: + bảng nhóm, phép trừ các phân số, qui đồng phân thức. III- Tiến trình bài dạy: 1- Tổ chức:
  2. 2- Bài cũ:- HS: Nêu các bước cộng các phân thức đại số? x 2  3x  1 1  3 x  x 2 - áp dụng: Làm phép tính:  x2  1 x2  1 3- Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu phân thức đối nhau 1) Phân thức đối 1) Phân thức đối - HS nghiên cứu bài tập ?1 ?1 : Làm phép cộng - HS làm phép cộng 3 x 3 x  3 x 3x 0    0 x 1 x 1 x 1 x 1 - GV: chốt lại : Hai phân thức gọi là 3x 3x 2 phân thức là 2 phân thức đối & x 1 x 1 đối nhau nếu tổng của nó bằng không - GV: Em hãy đưa ra các ví dụ về hai nhau. phân thức đối nhau. A A Tổng quát :  0 BB - GV đưa ra tổng quát. A A A là phân thức đối của + Ta nói là A A B B B * Phân thức đối của là - mà B B A phân thức đối của A A B phân thức đối của là B B A A A A - = và - = A A B B B B *- = B B 1 x ?2 : Phân thức đối của phân thức là x
  3. Gv : Hs làm ?2 x 1 x HS : trả lời :… 2) Phép trừ * HĐ2: Hình thành phép trừ phân * Quy tắc: thức A C Muốn trừ phân thức cho phân thức , B D - GV: Em hãy nhắc lại qui tắc trừ số A C hữu tỷ a cho số hữu tỷ b. ta cộng với phân thức đối của B D - Tương tự nêu qui tắc trừ 2 phân C AC A = +  -   B D BD thức. A C * Kết quả của phép trừ được gọi cho B D + GV: Hay nói cách khác phép trừ AC là hiệu của & BD phân thức thứ nhất cho phân thức thứ VD: Trừ hai phân thức: 2 ta lấy phân thức thứ nhất cộng với 1 1 1 1 phân thức đối của phân thức thứ 2.    y ( x  y ) x( x  y ) y ( x  y ) x( x  y ) y x y x 1 =    xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy ( x  y ) xy - Gv cho HS làm VD. x3 x 1 x  3 ( x  1) ?3 =2 2 2 2 x 1 x  x x 1 x  x x3 ( x  1) =   ( x  1)( x  1) x( x  1)
  4. x( x  3) ( x  1)( x  1) =  x( x  1)( x  1) x ( x  1)( x  1) x2  3x  x 2  2 x  1 x 1 1 = = = * HĐ3: Luyện tập tại lớp x( x  1)( x  1) x( x  1) x ( x  1)( x  1) - HS làm ?3 trừ các phân thức: ?4 :Thực hiện phép tính x3 x 1 x  2 x 9 x 9 x  2 x 9 x 9 2 =     2 x 1 x  x x  1 1  x 1  x x  1 x  1 x 1 x  2  x  9  x  9 3 x  16 =  x 1 x 1 - GV cho HS làm ?4. -GV: Khi thực hiện các phép tính ta lưu ý gì + Phép trừ không có tính giao hoán. + Khi thực hiện một dãy phép tính gồm phép cộng, phép trừ liên tiếp ta phải thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải. HĐ 4 : Luyện tập - Củng cố: Nhắc lại quy tắc trừ hai phân thức ? * HS làm bài 28-sgk : HĐ5 - Hướng dẫn về nhà
  5. - Làm các bài tập 29, 30, 31 / tr50 – SGK. - Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống như thực hiện các phép tính về số - GV hướng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng . -Chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem và làm các bt phần luyện tập .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0