intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP 6. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM THỂ TÍCH (SỐ MOL)

Chia sẻ: Paradise3 Paradise3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

667
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Cho 2lít N2 và 8lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8lít (thể tích khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng. ĐS: 50% Câu 2. Trộn 30ml hỗn hợp X gồm N2 , NO với 30ml không khí thu được 54ml hỗn hợp Y. Cho vào hỗn hợp Y 50ml không khí thu được 100ml hỗn hợp Z. Các thể tích đều đo trong cùng điều kiện về không khí, O2...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP 6. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM THỂ TÍCH (SỐ MOL)

  1. PHƯƠNG PHÁP 6. PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM THỂ TÍCH (SỐ MOL) Câu 1. Cho 2lít N2 và 8lít H2 vào bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 8lít (thể tích khí đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Tính thể tích khí amoniac tạo thành và hiệu suất phản ứng. ĐS: 50% Câu 2. Trộn 30ml hỗn hợp X gồm N2 , NO với 30ml không khí thu được 54ml hỗn hợp Y. Cho vào hỗn hợp Y 50ml không khí thu được 100ml hỗn hợp Z. Các thể tích đều đo trong cùng điều kiện về không khí, O2 chiếm 20% Tính % thể tích của hỗn hợp X. ĐS: 20 % NO  x 100  66, 7 30 % N 2  100  66, 7  33, 3 Câu 3. Trong bình phản ứng có 100mol hỗn hợp N2 và H2 tỉ lệ 1:3. Áp suất của hỗn hợp khí ban đầu là 300 atm và của hỗn hợp sau phản ứng là 285 atm. Nhiệt độ bình giữ không đổi. Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng. Tính hiệu suất phản ứng. 2,5 ĐS: H= . 100% = 10(%) 25 Câu 4. Đun nóng 0,166g hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đậm đặc ta thu được hỗn hợp 2 olefin đồng đẳng liên tiếp (H = 100%). Trộn 2 olefin đó với 1,4336 lít không khí (đkc). Sau khi đốt cháy hết olefin và làm ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại (A) là 1,5 lít (27,3oC và 0,9856 atm ). Tìm công thức phân tử và khối lượng các rượu. Tính khối lượng hơi nước ngưng tụ. Tính dA/KK .
  2. ĐS: C2H5OH, C3H7OH 1,824 MA   30, 4 0, 06 30, 4   1, 048 d A / kk 29 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 100cm3 h2 X gồm chất hữu cơ A (C, H, N) ở thể khí với không khí lấy dư thì sau phản ứng thu được 105cm3 hỗn hợp khí (Y), tiếp tục cho hơi nước ngưng tụ còn 91cm3 hỗn hợp (Z). Cho (Z) qua dung dịch KOH dư còn 83cm3 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử của A. Đáp số: CTPTA : C2H7N Câu 6. Trộn 150cm3 hỗn hợp X gồm hidrocacbon A và N2 với 800cm3 O2 lấy dư . Đốt hỗn hợp thu được 950cm3 hỗn hợp khí làm lạnh còn lại 750cm3; tiếp tục cho qua bình chứa dd Ba(OH)2 dư còn lại 550cm3 (các khí đều đo trong cùng điều kiện). Tìm công thức phân tử của A. Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp X. Đáp số CTPT A : C2H4, % C2H4 = 100/150 x 100% = 66,67%, % N2 = 100% - 66,67% = 33,33% Câu 7. 250ml h2 X gồm hidrocacbon A và CO2 vào 1,25 lit O2 lấy dư rồi đốt, thể tích khí sau phản ứng là 1,7 lit sau khi qua bình chứa H2SO4 đặc còn 900ml và tiếp tục cho qua bình chứa KOH chỉ còn 250ml . Tìm CTPT A. Tính % theo thể tích của h2 X. Đáp số CTPT A : C3H8
  3. % C3H8 = 200/250 x100% = 80% % CO2 = 20%
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0