![](images/graphics/blank.gif)
Phương pháp giải các dạng toán về hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước
lượt xem 67
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tham khảo tài liệu 'phương pháp giải các dạng toán về hỗn hợp kim loại al/zn và na/ba tác dụng với nước', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải các dạng toán về hỗn hợp kim loại Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI Al/Zn VÀ Na/Ba TÁC DỤNG VỚI NƯỚC LƯU HUỲNH VẠN LONG Trường THPT Thanh Hòa – Huyện Bù Đốp Tỉnh Bình Phước I- CƠ SỞ LÝ THUYẾT Bài toán hỗn hợp Al/Zn và Na/Ba tác dụng với nước dư sinh ra khí thì chúng ta cần lưu ý: + Kim loại Na/Ba + H2O → dung dịch bazơ NaOH/Ba(OH)2 + H2 + Kim loại Al/Zn + dung dịch bazơ sinh ra → muối + H2 Ta thấy khí H2 thoát ra do 2 quá trình tạo nên. Cụ thể: a/ Hỗn hợp Na và Al tác dụng với H2O 1 Na + H2O → NaOH + H2 2 3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 Ta có: nNa = nNaOH = nAl(pư) b/ Hỗn hợp Ba và Al tác dụng với H2O Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 1 Ta có: nBa = nBa(OH)2 = nAl(pư) 2 Nhận xét: Dựa vào đặc điểm và dữ kiện bài toán ta có thể viết hai phương trình phản ứng rồi tính toán. Tuy nhiên với dạng bài tập này ta thấy là cả 2 ptpư trên đều là phản ứng oxi hóa khử nên có thể làm nhanh bằng phương pháp bảo toàn electron.Trường hợp Zn làm tương tự. II- MỘT SỐ VÍ DỤ Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam hỗn hợp X vào một lượng dư nước thoát ra V lit khí (đktc). Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH dư thì thu được 1,75V lit khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Na trong X là: A. 39,87% B. 77,31% C. 59,87% D. 29,87% Hướng dẫn giải Cách 1: Giải bình thường (Đa số HS thường làm) 1 TN1: Na + H2O → NaOH + H2 2 x(mol) x 0,5x 3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 x ← x 1,5x 1 TN2: Na + H2O → NaOH + H2 2 x(mol) x 0,5x 3 Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 2 y(mol) → 1,5y So sánh thể tích ở 2 TN → ở TN1 Al còn dư và ở TN2 Al tan hết. Ta có: 0,5x + 1,5y = 1,75(0,5x + 1,5x) GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa – Bù Đốp – Bình Phước) -1- Phone: 0986.616.225 Email: Vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.com
- → y = 2x Xét 3 mol hỗn hợp X thì mNa = 23g và mAl = 54g 23 %Na = *100% = 29,87% → Chọn D 23 + 54 Cách 2: Theo phương pháp bảo toàn electron TN1: Chất khử là Na và Al nên: Na → Na+ + 1e x(mol) x Do Al dư và tỷ lệ Na : Al là 1:1 nên: Al → Al3+ + 3e x 3x + H2O là chất oxi hóa nên: 2H + 2e → H2 V*2 V ← (mol) 22,4 22,4 V*2 Bảo toàn electron: x + 3x = (1) 22,4 TN2: Na → Na+ + 1e x(mol) x Do Al pư hết nên: Al → Al3+ + 3e y(mol) 3y Và: 2H+ + 2e → H2 1,75V*2 1,75V ← (mol) 22,4 22,4 1,75V*2 Bảo toàn electron: x + 3y = (2) 22,4 Từ (1) và (2) → y = 2x Giải tương tự Cách 1 Ví dụ 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Na và 0,05 mol Al tác dụng với lượng nước dư thì thu được thể tích khí ở đktc là bao nhiêu ? A. 2,8 lit B. 1,12lit C. 1,67 lit D. 2,24lit Hướng dẫn giải 0,1 Nhận xét: Tỷ lệ Na : Al là = 2 nên Al pư hết nên: 0,05 0,1 Na → Na+ + 1e 0,05 Al → Al3+ + 3e x 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: 0,1 + 0,05.3 = 2x → x = 0,125 → V = 0,125.22,4 = 2,8 (lit) → Chọn A Ví dụ 3(TSĐH A 2008): Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lit H2(đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 43,2g B. 5,4g C. 7,8g D. 10,8g Hướng dẫn giải GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa – Bù Đốp – Bình Phước) -2- Phone: 0986.616.225 Email: Vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.com
- 1 Tỷ lệ Na : Al là nên Al dư 2 Ta có: x Na → Na+ + 1e x Al(pư) → Al3+ + 3e 0,4 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: x + 3x = 0,4.2 → x = 0,2. Do đó: nAl = 2nNa = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAl = 0,4 . 27 = 10,8 (g) → Chọn D Ví dụ 4: Cho m gam hỗn hợp Na và Al vào nước dư, thu được 4,48 lit khí. Mặt khác m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,84 lit khí (các khí đều đo ở đktc). Trị số của m là: A. 5g B. 7,7g C. 6,55g D. 12,5g Hướng dẫn giải Gọi số mol Na là x Gọi số mol Al là y TN1: Nhôm dư nên nNa = nAl(pư) = x x Na → Na+ + 1e x Al → Al3+ + 3e 0,2 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: x + 3x = 2.0,2 → x = 0,1 → mNa = 0,1.23 = 2,3 (g) TN 2: Nhôm pư hết nên: 0,1 Na → Na+ + 1e y Al → Al3+ + 3e 0,35 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: 0,1 + 3y = 0,35.2 → y = 0,2 → mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) Vậy m = 2,3 + 5,4 = 7,7 (g) → Chọn B Ví dụ 5: Chia hỗn hợp X gồm kim loại Al và Ba thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào nước dư thì thu được 448 ml khí (đktc) Phần 2: Cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 784 ml khí (đktc) Khối lượng hỗn hợp trong mỗi phần là: A. 0,685g B. 2,45g C. 1,225g D. 2,45g Hướng dẫn giải Gọi số mol Ba là x Gọi số mol Al là y 1 TN1: Nhôm dư nên nBa = nAl(pư) = x 2 x Ba → Ba2+ + 2e 2x Al → Al3+ + 3e 0,02 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: 2x + 3.2x = 2.0,02 → x = 0,005 → mBa = 0,005.137= 0,685 (g) TN 2: Nhôm pư hết nên: GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa – Bù Đốp – Bình Phước) -3- Phone: 0986.616.225 Email: Vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.com
- 0,005 Ba → Ba2+ + 2e y Al → Al3+ + 3e 0,035 2H+ + 2e → H2 Bảo toàn electron: 0,005.2 + 3y = 0,035.2 → y = 0,02 → mAl = 0,02.27 = 0,54 (g) Vậy m = 0,685 + 0,54 = 1,225 (g) → Chọn C GV: LƯU HUỲNH VẠN LONG( Trường THPT Thanh Hòa – Bù Đốp – Bình Phước) -4- Phone: 0986.616.225 Email: Vanlongthpt@gmail.com or vanlongthpt@yahoo.com
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các dạng toán phần dao động cơ học
14 p |
918 |
357
-
SKKN: Phân dạng và phương pháp giải các bài toán Hóa học lớp 8
25 p |
1159 |
272
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Nâng cao-Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm về Peptit-Protein
4 p |
376 |
123
-
Phương pháp giải các dạng toán về Hydrocabon-Bùi Quang Chính
2 p |
252 |
98
-
SKKN: Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền học người
62 p |
298 |
50
-
Phân loại và phương pháp giải các dạng toán Đại số 10 - Thống kê
12 p |
172 |
31
-
Phương pháp giải các dạng toán về hydrocacbon
2 p |
323 |
26
-
Chuyên đề LTĐH môn Hóa học: Cơ bản-Phương pháp giải các dạng toán trọng tâm về Peptit-Protein
4 p |
144 |
26
-
Một số phương pháp giải hệ phương trình - Đào Chí Thanh
44 p |
120 |
20
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải nhanh bài toán phóng xạ trong chương trình Vật lý lớp 12
38 p |
46 |
10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phân dạng và định hướng phương pháp giải lớp bài toán về tính đơn điệu của hàm số trong đề thi TNTHPT
60 p |
27 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số phương pháp giải toán thường dùng ở Tiểu học
22 p |
39 |
5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp giải các bài toán về dãy số (Tìm số các số hạng) cho học sinh giỏi lớp 5
3 p |
54 |
4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải các dạng toán sử dụng công thức khai triển nhị thức Newton trong các đề thi đại học
29 p |
45 |
4
-
SKKN: Giúp học sinh nhận dạng và phương pháp giải các bài toán viết phương trình đường thẳng trong không gian
21 p |
62 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải các dạng toán phương trình, bất phương trình vô tỉ ở trường THPT
22 p |
39 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các dấu hiệu nhận biết các chất vô cơ và các phương pháp giải các dạng bài tập nhận biết
34 p |
8 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)