ISSN: 1859-2171<br />
TNU Journal of Science and Technology 208(15): 169 - 175<br />
e-ISSN: 2615-9562<br />
<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP LẶP<br />
GIẢI BÀI TOÁN TÌM NGHIỆM CÓ CHUẨN NHỎ NHẤT<br />
<br />
Nguyễn Tất Thắng<br />
Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này chúng tôi nghiên cứu bài toán hai cấp trong không gian Hilbert thực:<br />
tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất trên tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. Chúng<br />
tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán hai cấp này, đồng thời thiết lập sự hội tụ<br />
mạnh của phương pháp.<br />
Từ khóa: Bất đẳng thức biến phân; không gian Hilbert; chuẩn nhỏ nhất; bài toán hai cấp;<br />
toán tử đơn điệu.<br />
<br />
Ngày nhận bài: 23/9/2019; Ngày hoàn thiện: 23/10/2019; Ngày đăng: 27/11/2019<br />
<br />
ITERATIVE METHOD FOR SOLVING A MINIMUM NORM PROBLEM<br />
<br />
Nguyen Tat Thang<br />
Thai Nguyen University<br />
<br />
ABSTRACT<br />
In this paper we study the problem of finding a minimum norm solution over the set of<br />
solutions of a variational inequality in Hilbert spaces. In order to solve this bilevel problem, we<br />
propose a new iterative method and establish a strong convergence theorem for it.<br />
Keywords: Variational inequality; Hilbert space; minimum norm; bilevel problem; monotone<br />
operator.<br />
<br />
Received: 23/9/2019; Revised: 23/10/2019; Published: 27/11/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Email: thangnt@tnu.edu.vn<br />
<br />
http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 169<br />
1 Giới thiệu<br />
Cho H là một không gian Hilbert thực với tích vô hướng h·, ·i và chuẩn k · k. Cho C là một tập<br />
con lồi đóng khác rỗng của H. Cho ánh xạ G : C → H (thường được gọi là ánh xạ giá). Bài<br />
toán bất đẳng thức biến phân (đơn trị) trong H được phát biểu như sau: Tìm x∗ ∈ C sao cho<br />
<br />
hG(x∗ ), x − x∗ i ≥ 0 ∀x ∈ C. (1)<br />
<br />
Ký hiệu ΩG là tập nghiệm của bài toán (1). Bài toán bất đẳng thức biến phân (1) được giới<br />
thiệu lần đầu tiên vào năm 1966 khi Philip Hartman và Guido Stampacchia công bố những<br />
nghiên cứu đầu tiên của mình về bất đẳng thức biến phân liên quan đến việc giải các bài toán<br />
biến phân, bài toán điều khiển tối ưu và các bài toán biên trong lý thuyết phương trình đạo<br />
hàm riêng. Bài toán bất đẳng thức biến phân đã và đang thu hút được nhiều sự quan tâm của<br />
các nhà toán học vì các mô hình của nó chứa nhiều bài toán quan trọng của một số lĩnh vực<br />
khác nhau trong toán học ứng dụng như tối ưu hóa, bài toán điểm bất động, lý thuyết trò chơi,<br />
cân bằng mạng lưới giao thông . . . (xem [2,4,5,10]). Nhiều phương pháp giải bài toán bất đẳng<br />
thức biến phân đã xây dựng, trong đó phương pháp chiếu đóng vai trò quan trọng vì sự đơn<br />
giản và thuận lợi trong quá trình tính toán . . . (xem [1, 6, 7]).<br />
Bài toán tìm nghiệm có chuẩn nhỏ nhất là bài toán tìm phần tử x∗ ∈ C sao cho<br />
<br />
kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ C. (2)<br />
<br />
Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất một phương pháp lặp mới giải bài toán (2) trong trường<br />
hợp C là tập nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân (1), nghĩa là tìm phần tử x∗ ∈ ΩG<br />
sao cho<br />
kx∗ k ≤ kxk ∀x ∈ ΩG . (3)<br />
Ký hiệu Ω là tập nghiệm của bài toán (3). Giả thiết rằng Ω 6= ∅.<br />
<br />
<br />
2 Một số kiến thức bổ trợ<br />
Để xây dựng dãy lặp và chứng minh định lý hội tụ mạnh, ta cần một số kiến thức bổ trợ sau.<br />
Cho C là một tập con, lồi, đóng, khác rỗng của không gian Hilbert thực H. Hình chiếu<br />
của một điểm x ∈ H trên C, ký hiệu PC (x), là một điểm thuộc C và gần điểm x nhất, được<br />
xác định bởi<br />
PC (x) = arg min {kx − yk : y ∈ C}. (4)<br />
Hình chiếu PC (x) của x trên C luôn tồn tại và duy nhất và PC là một ánh xạ không giãn, nghĩa<br />
là<br />
kPC (x) − PC (y)k ≤ kx − yk.<br />
Một ánh xạ G : C → H được gọi là η-đơn điệu mạnh ngược trên C, nếu<br />
<br />
hG(x) − G(y), x − yi ≥ ηkG(x) − G(y)k2 ∀x, y ∈ C, η > 0. (5)<br />
<br />
Ký hiệu Fix(S) là tập điểm bất động của ánh xạ S : C → C, nghĩa là Fix(S) = {x∗ ∈ C :<br />
S(x∗ ) = x∗ }.<br />
<br />
Bổ đề 2.1 (xem [3]) Cho C là một tập con lồi đóng trong không gian Hilbert thực H, S :<br />
C → H là một ánh xạ không giãn. Khi đó nếu Fix(S) 6= ∅ thì ánh xạ I H − S là ánh xạ nửa đóng<br />
tại y ∈ H, nghĩa là với mọi dãy {xk } ⊂ C hội tụ yếu đến phần tử x¯ ∈ C và dãy {(I H − S)(xk )}<br />
hội tụ mạnh đến y thì (I H − S)(¯x) = y.<br />
<br />
Bổ đề 2.2 (xem [8]) Cho {sn } là dãy số thực không âm thỏa mãn sn+1 ≤ (1 − βn )sn + γn với<br />
mọi n ≥ 0, trong đó {βn } và {γn } là các dãy số thực thỏa mãn các điều kiện sau:<br />
P∞<br />
(i) {βn } ⊂ (0, 1) và n=0 βn = ∞,<br />
γn P∞<br />
(ii) lim supn→∞ βn<br />
≤ 0 hoặc n=0 |βn γn | < ∞.<br />
<br />
Khi đó limn→∞ sn = 0.<br />
<br />
<br />
3 Kết quả chính<br />
Cho H là một không gian Hilbert thực, C là một tập con lồi đóng khác rỗng của H, G : H → H<br />
là một ánh xạ. Ta xây dựng dãy lặp {xk } như sau:<br />
<br />
y k = PC (xk − λG(xk )), xk+1 = (1 − µαk )y k , (6)<br />
<br />
trong đó λ, µ là các số thực không âm và {αk } là dãy tham số thực.<br />
Sự hội tụ của phương pháp lặp (6) được cho trong định lý sau đây.<br />
<br />
Định lý 3.1 Cho C là một tập con, lồi, đóng, khác rỗng của không gian Hilbert thực H và ánh<br />
xạ G : H → H là ánh xạ η-đơn điệu mạnh ngược trên H. Nếu các số thực λ, µ và dãy tham số<br />
thực {αk } thỏa mãn các điều kiện<br />
<br />
(C1) 0 < λ ≤ 2η, 0 < µ < 2,<br />
<br />
(C2) 0 < αk ≤ min{1, τ1 }, τ = 1 − |1 − µ|,<br />
∞<br />
1 1 <br />
− αk = ∞,<br />
P<br />
(C3) lim αk = 0, lim αk+1 = 0,<br />
<br />
αk<br />
<br />
k→∞ k→∞ k=0<br />
thì dãy {xk } được xác định bởi (6) hội tụ mạnh đến nghiệm duy nhất của bài toán (3).<br />
<br />
Chứng minh. Ta xây dựng ánh xạ Sk : H → H như sau<br />
<br />
Sk (x) = PC (x − λG(x)) − µαk [PC (x − λG(x))] ∀x ∈ H. (7)<br />
<br />
Sử dụng tính η-đơn điệu mạnh ngược của ánh xạ G, tính chất không giãn của phép chiếu PC<br />
ta nhận được<br />
<br />
kPC (x − λG(x)) − PC (y − λG(y))k2 ≤ kx − λG(x) − y + λG(y)k2<br />
<br />
= kx − yk2 + λ2 kG(x) − G(y)k2 − 2λhx − y, G(x) − G(y)i<br />
≤ kx − yk2 + λ(λ − 2η)kG(x) − G(y)k2 ≤ kx − yk2 ∀x, y ∈ H. (8)<br />
Từ đây suy ra<br />
<br />
kSk (x)−Sk (y)k = kPC (x−λG(x))−µαk [PC (x−λG(x))]−PC (y −λG(y))+µαk [PC (y −λG(y))]k<br />
<br />
≤ (1 − αk τ )kx − yk, (9)<br />
với τ = 1 − |1 − µ| ∈ (0, 1] (xem [9]). Do đó, Sk là ánh xạ co trên H. Theo Nguyên lý ánh xạ<br />
co Banach, tồn tại điểm bất động ξ k thỏa mãn Sk (ξ k ) = ξ k . Với mỗi xˆ ∈ ΩG , đặt<br />
( )<br />
xk<br />
µkˆ<br />
C = x ∈ H : kx − xˆk ≤ ,<br />
τ<br />
<br />
kết hợp với tính chất không giãn của phép chiếu PC , suy ra ánh xạ Sk PC là ánh xạ co trên H.<br />
Do vậy, tồn tại duy nhất điểm z k thỏa mãn Sk [PC (z k )] = z k . Đặt z¯k = PC (z k ), từ (7) và (9) ta<br />
suy ra<br />
kz k − xˆk = kSk (¯<br />
z k ) − xˆk ≤ kSk (¯<br />
z k ) − Sk (ˆ<br />
x)k + kSk (ˆ<br />
x) − xˆk<br />
z k ) − Sk (ˆ<br />
= kSk (¯ x)k + kSk (ˆ<br />
x) − PC (ˆ<br />
x − αk G(ˆ<br />
x))k<br />
xk<br />
µkˆ xk<br />
µkˆ<br />
z k − xˆk + µαk kPC (ˆ<br />
≤ (1 − αk τ )k¯ x − αk G(ˆ<br />
x))k ≤ (1 − αk τ ) + µαk kˆ<br />
xk = .<br />
τ τ<br />
Điều này chỉ ra rằng z k ∈ C và Sk [PC (z k )] = Sk (z k ) = z k . Do vậy, ξ k = z k ∈ C.<br />
Mặt khác, với bất kỳ dãy con {ξ ki } của dãy {ξ k } thỏa mãn<br />
<br />
ξ ki * ξ¯ , lim αk = 0,<br />
k→∞<br />
<br />
khi i → ∞<br />
<br />
kPC (ξ ki −λG(ξ ki ))−ξ ki k = kPC (ξ ki −λG(ξ ki ))−Ski (ξ ki )k = µαki kPC (ξ ki −λG(ξ ki ))k → 0 (10)<br />
¯<br />
Theo (8), ánh xạ PC (· − αk G(·)) là không giãn trên H, kết hợp với (10), Bổ đề 2.1 và ξ ki * ξ,<br />
suy ra PC (ξ¯ − λG(ξ))<br />
¯ = ξ.¯ Vậy ξ¯ ∈ ΩG .<br />
Tiếp theo, ta chứng minh<br />
lim ξ kj = x∗ ∈ Ω.<br />
j→∞<br />
<br />
Thật vậy, đặt<br />
<br />
z¯k = PC (ξ k − λG(ξ k )),<br />
<br />
v ∗ = (µ − 1)(x∗ ),<br />
<br />
v k = (µ − 1)(¯<br />
z k ).<br />
<br />
Vì Skj (ξ kj ) = ξ kj và x∗ = PC (x∗ − λG(x∗ )) nên ta có<br />
<br />
(1 − αkj )(ξ kj − z¯kj ) + αkj (ξ kj + v kj ) = 0<br />
<br />
và<br />
(1 − αkj )[I − PC (· − λG(·))](x∗ ) + αkj (x∗ + v ∗ ) = αkj (x∗ + v ∗ ).<br />
Khi đó,<br />
<br />
−αkj hx∗ +v ∗ , ξ kj −x∗ i = (1−αkj )hξ kj −x∗ −(¯<br />
z kj −x∗ ), ξ kj −x∗ i+αkj hξ kj −x∗ +v kj −v ∗ , ξ kj −x∗ i.<br />
(11)<br />
Theo bất đẳng thức Schwarz, ta có<br />
<br />
hξ kj − x∗ − (¯<br />
z kj − x∗ ), ξ kj − x∗ i ≥ kξ kj − x∗ k2 − k¯<br />
z kj − x∗ kkξ kj − x∗ k<br />
<br />
≥ kξ kj − x∗ k2 − kξ kj − x∗ k2 = 0, (12)<br />
và<br />
hξ kj − x∗ + v kj − v ∗ , ξ kj − x∗ i ≥ kξ kj − x∗ k2 − kv kj − v ∗ kkξ kj − x∗ k<br />
≥ kξ kj − x∗ k2 − (1 − τ )kξ kj − x∗ k2 = τ kξ kj − x∗ k2 . (13)<br />
Kết hợp (11), (12) và (13), ta được<br />
<br />
¯<br />
−τ kξ kj −x∗ k2 ≥ hx∗ +v ∗ , ξ kj −x∗ ) = µhx∗ , ξ kj −x∗ i = µhx∗ , ξ kj −ξi+µhx ∗ ¯ ¯<br />
, ξ−x∗ i ≥ µhx∗ , ξ kj −ξi.<br />
<br />
Vậy<br />
τ kξ kj − x∗ k2 ≤ µhx∗ , ξ¯ − ξ kj i.<br />
Cho j → ∞, dãy {ξ kj } hội tụ mạnh đến x∗ . Khi đó, tồn tại một dãy con {ξ kj } của dãy {ξ k }<br />
thỏa mãn<br />
0 ≤ lim inf kξ k − x∗ k ≤ lim sup kξ k − x∗ k = lim kξ kj − x∗ k = 0.<br />
k→∞ k→∞ j→∞<br />
Vậy, dãy {ξ k } hội tụ mạnh đến điểm x∗ ∈ Ω.<br />
Mặt khác, theo (9), ta xét<br />
<br />
kxk − ξ k k ≤ kxk − ξ k−1 k + kξ k−1 − ξ k k = kSk−1 (xk−1 ) − Sk−1 (ξ k−1 )k + kξ k−1 − ξ k k<br />
<br />
≤ (1 − αk−1 τ )kxk−1 − ξ k−1 k + kξ k−1 − ξ k k. (14)<br />
Từ đánh giá<br />
<br />
kξ k−1 − ξ k k = kSk−1 (ξ k−1 ) − Sk (ξ k )k = k(1 − αk )¯<br />
z k − αk v k − (1 − αk−1 )¯<br />
z k−1 + αk−1 v k−1 k<br />
<br />
z k − z¯k−1 ) − αk (v k − v k−1 ) + (αk−1 − αk )(¯<br />
= k(1 − αk )(¯ z k−1 + v k−1 )k<br />
z k − z¯k−1 k + αk kv k − v k−1 k + |αk−1 − αk |µk¯<br />
≤ (1 − αk )k¯ z k−1 k<br />
z k − z¯k−1 k + αk |1 − µ|kξ k − ξ k−1 k + |αk−1 − αk |µk¯<br />
≤ (1 − αk )k¯ z k−1 k,<br />
ta suy ra<br />
αk τ kξ k−1 − ξ k k ≤ |αk−1 − αk |µk¯<br />
z k−1 k,<br />
hay<br />
z k−1 k<br />
µ|αk−1 − αk |k¯<br />
kξ k − ξ k−1 k ≤ . (15)<br />
αk τ<br />
Thay (15) vào (14), ta được<br />
<br />
z k−1 k<br />
µ|αk−1 − αk |k¯<br />
kxk − ξ k k ≤ (1 − αk−1 τ )kxk−1 − ξ k−1 k + .<br />
αk τ<br />
<br />
Đặt<br />
µ|αk − αk+1 |k¯ zk k<br />
δk = , k ≥ 0.<br />
αk αk+1 τ 2<br />
Khi đó<br />
kxk − ξ k k ≤ (1 − αk−1 τ )kxk−1 − ξ k−1 k + αk−1 τ δk−1 ∀k ≥ 1.<br />
z k } bị chặn, giả sử k¯<br />
Vì dãy {¯ z k k ≤ M với mọi k ≥ 0, ta có<br />
<br />
µ|αk − αk+1 |k¯ zk k µM 1 1 <br />
lim δk = lim ≤ lim − = 0. (16)<br />
<br />
αk αk+1 τ 2 τ 2 k−→∞ αk+1 αk<br />
<br />
k→∞ k→∞<br />
<br />
<br />
Do đó, theo Bổ đề 2.2 suy ra<br />
lim kxk − ξ k k = 0.<br />
k→∞<br />
<br />
Mặt khác, theo chứng minh trên, dãy {ξ k } hội tụ mạnh đến nghiệm x∗ , suy ra dãy {xk } cũng<br />
hội tụ mạnh đến nghiệm duy nhất x∗ của bài toán (3).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 5<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. Y. Censor, A. Gibali, S. Reich, "The subgradient extragradient method for solving variational inequalities in<br />
<br />
<br />
Hilbert space", J. Optim. Theory Appl., 148(2), pp. 318–335, 2011.<br />
<br />
[2]. R. Glowinski, Numerical Methods for Nonlinear Variational Problems, Springer, New York, NY, 1984.<br />
<br />
[3]. K. Goebel, W.A. Kirk, Topics on metric fixed point theory, Cambridge University Press, Cambridge,<br />
<br />
England, 1990.<br />
<br />
[4]. P. Jaillet, D. Lamberton, B. Lapeyre, “Variational Inequalities and the Pricing of American Options”, Acta<br />
Applicandae Mathematica, 21, pp. 263–289, 1990.<br />
<br />
[5]. D. Kinderlehrer, and G. Stampacchia, An Introduction to Variational Inequalities and Their Applications,<br />
Academic Press, New York, NY, 1980.<br />
<br />
[6]. R. Kraikaew, S. Saejung, "Strong convergence of the Halpern subgradient extra-gradient method for<br />
solving variational inequalities in Hilbert spaces", J. Optim. Theory Appl., 163(2), pp. 399–412, 2014.<br />
<br />
[7]. Y.V. Malitsky, "Projected reflected gradient methods for monotone variational inequalities.", SIAM J.<br />
Optim., 25(1), pp. 502–520, 2015.<br />
<br />
[8]. H.K. Xu, "Iterative algorithms for nonliner operators", J. London Math. Soc., 66, pp. 240–256, 2002.<br />
<br />
[9]. I. Yamada, "The hybrid steepest descent method for the variational inequality problem over the<br />
<br />
variational inequality problem over the intersection of fixed point sets of nonexpansive mappings", In inherently<br />
<br />
parallel algorithm for feasibility and optimization and their applications edited by: D. Butnariu, Y. Censor, and S.<br />
<br />
Reich, Elsevier., 473–504, 2001.<br />
<br />
[10]. E. Zeidler, Nonlinear Functional Analysis and Its Applications, III: Variational Methods and Applications,<br />
<br />
Springer, New York, 1985.<br />
176 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn<br />