intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh - Chương 3: Dữ liệu cho nghiên cứu

Chia sẻ: Nguyen Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

217
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dữ liệu cho nghiên cứu gồm dữ liệu thứ cấp, dữ liệu sơ cấp và thực nghiệm. Để đi sâu và tìm hiểu rõ hơn về dữ liệu cho nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp nghiên cứu kinh doanh - Chương 3: Dữ liệu cho nghiên cứu

  1. DỮ LIỆU CHO NGHIÊN CỨU
  2. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm
  3. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm
  4. Kế hoạch nghiên Các Mục Những cứu nguồn Các Lý dữ liệu tiêu dữ liệu nguồn thuyết/ thứ cấp nghiên cần thu dữ liệu mô hình Xác cứu thập Nội bộ - sơ cấp định bên ngoài nguồn dữ liệu
  5. Các nguồn cung cấp Ưu/ nhược điểm Phạm vi ứng dụng Bản chất
  6. BẢN CHẤT Đã được thu thập và xử lý phục vụ cho mục tiêu nào đó, có thể khác với mục tiêu của đề tài đang nghiên cứu.
  7. Ưu điểm Nhược điểm
  8. Ưu điểm Nhược điểm Nhiều trường hợp Chi phí thấp Tính sẵn có rất ít hoặc không có dữ liệu thứ cấp -Không đủ chi tiết cụ thể Thời gian Tính thích hợp -Không thích hợp ngắn đơn vị đo lường -Tính cập nhật kém Được nhà nghiên cứu nghĩ đến trước Khó xác định độ chính xác/tin cậy
  9. PHẠM VI ỨNG DỤNG ◦ Cung cấp thông tin hình thành vấn đề nghiên cứu ◦ Đề xuất phương pháp và loại dữ liệu sơ cấp cần thu thập ◦ Cơ sở để đối chiếu và đánh giá/ diễn dịch các thông tin sơ cấp
  10. CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP Số liệu kế toán, Chi phí sản doanh số, xuất, tồn kho khách hàng Nguồn nội bộ Báo cáo nhân Báo cáo và tài viên bán hàng liệu khác...
  11. CÁC NGUỒN CUNG CẤP DỮ LIỆU THỨ CẤP Các hiệp hội, Báo Các nguồn cơ sở cáo nghiên cứu, dữ liệu Hội nghị Nguồn bên ngoài Các tổ chức chính Báo, Tạp chí phủ/phi CP, Cục thống kê, thuế
  12. Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp Thực nghiệm
  13. BẢN CHẤT ◦ Dữ liệu được thu thập riêng cho đề tài nghiên cứu cụ thể ◦ Sử dụng khi dữ liệu thứ cấp không đủ hoặc không đạt yêu cầu
  14. NHÓM PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU Giao tiếp thông tin (Communication) • Người được khảo sát sẽ chủ động biểu lộ vấn đề thông qua giao tiếp trực tiếp hoặc gián tiếp với nhà nghiên cứu Quan sát (Observation) • Người được khảo sát hoàn toàn thụ động trong quá trình cung cấp dữ liệu
  15. Đặc điểm Giao tiếp thông tin Quan sát Tính đa dụng • Cao • Hạn chế và linh hoạt • Có thể hỏi về cảm giác, ý • Chỉ đối với các biến định, quan điểm biểu hiện Thời gian và chi phí Thường nhanh - ít tốn hơn Thường chậm – tốn kém Độ chính xác, Tùy thuộc: Tùy thuộc: độ tin cậy - Vấn đề NC - Phương pháp - Cách thu thập - Công cụ - Bản chất dữ liệu - Sự trung thực của người trả lời Cùng 1 dữ liệu thì phương pháp quan sát thường sẽ cho kết quả tin cậy hơn. Sự thuận tiện cho Thường ít thuận tiện Thường thuận tiện hơn người trả lời
  16. CHỌN LỰA GIỮA HAI PHƯƠNG PHÁP Có thể quan sát chính xác thuộc No tính cần nghiên cứu ? Yes Việc quan sát có thể tiến hành No trong khoảng thời gian cho phép của dự án nghiên cứu Yes No Ngân sách có đủ không ? Yes Chọn nhóm phương pháp Chọn nhóm phương pháp quan sát giao tiếp thông tin
  17. Tự nhiên Tự nhiên Không thiết bị Có thiết bị Nhân tạo Nhân tạo Không thiết bị Có thiết bị NHÓM PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
  18. MỘT SỐ THIẾT BỊ HỖ TRỢ QUAN SÁT ◦ Eye-Tracking Equipment: Xác định phần nào của một hình ảnh quảng cáo hoặc bao bì sản phẩm được người xem quan tâm nhiều nhất, và thời gian là bao lâu. ◦ Audimeter/Peple meter: Theo dõi hành vi xem TV (kênh, thời gian). ◦ Galvanic Skin Responser (GSR): Đo state of emotion.
  19. NHÓM GIAO TIẾP THÔNG TIN ◦ Dựa trên quá trình “hỏi – trả lời” ◦ Công cụ: thường sử dụng Questionnaire dưới nhiều dạng (format) và cách triển khai (administration method) khác nhau.
  20. Structure Format Disguise Questionnaire Personal Interview Admin. Method Mail Survey
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2