Phương pháp thu mẫu và các giống loài sinh vật phù du thường gặp trong ao NTTS lơn mặn
lượt xem 10
download
Xác định điểm thu mẫu bằng phương pháp cắt ngang mặt phẳng mặt nước ao (sự giao nhau của các đường cắt dọc, ngang là điểm cần thu mẫu). Đối với ao có diện tích 3000 – 5000 m2, mỗi ao phải thu ít nhất là 5 mẫu (4 mẫu ở góc ao, một mẫu ở giữa). Những mẫu này có thể để riêng rẽ hoặc trộn lại thành một mẫu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp thu mẫu và các giống loài sinh vật phù du thường gặp trong ao NTTS lơn mặn
- PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ CÁC GIỐNG LOÀI SINH VẬT PHÙ DU (Plankton) THƯỜNG GẶP TRONG AO NTTS LỢ MẶN TS. Hoàng Thị Bích Mai I. Phương pháp thu mẫu 1.1. Định điểm thu mẫu, tần suất thu mẫu 1.1.1. Định điểm thu mẫu Xác định điểm thu mẫu bằng phương pháp cắt ngang mặt phẳng mặt nước ao (sự giao nhau của các đường cắt dọc, ngang là điểm cần thu mẫu). Đối với ao có diện tích 3000 – 5000 m2, mỗi ao phải thu ít nhất là 5 mẫu (4 mẫu ở góc ao, một mẫu ở giữa). Những mẫu này có thể để riêng rẽ hoặc trộn lại thành một mẫu. 1.1.2. Các loại mẫu và tần suất thu mẫu a) Các loại mẫu: − Mẫu định tính: để xác định thành phần loài sinh vật phù du. − Mẫu định lượng: Để xác định mật độ cá thể (cá thể/L) hay khối lượng (µg/L). b) Tần suất thu mẫu: Số lần thu mẫu phụ thuộc vào mục tiêu khảo sát vực nước. Do sinh vật phù du là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường, vì thể thành phần loài, mật độ cá thể luôn biến động, đặc biệt là sự tác động của con người vào hệ sinh thái ao nuôi (thông qua các biện pháp kỹ thuật sử dụng trong quá trình nuôi các đối tượng NTTS). Vì vậy một tháng cần phải thu mẫu 2 - 4 lần. 1.2. Dụng cụ và hoá chất 1.2.1 Dụng cụ thu mẫu: Hai loại thiết bị thông dụng để thu mẫu sinh vật phù du là bathomet và lưới kéo sinh vật phù du (thực vật phù du – TVPD, động vật phù du – ĐVPD). a) Bathomet Là loại dụng cụ chuyên dụng dùng để thu mẫu định lượng của sinh vật phù du ở các tầng nước khác nhau. − Bathomet Van Dorn: có thể thu được 5L/1 lần. Phần thân làm bằng nhựa trong và chịu được áp suất lớn. − Bathomet Nansen và Bathomet Kremneerer: lấy được lượng nước từ 0,5-1L/1 lần.Thân làm bằng vỏ thép không gỉ. b) Lưới thu mẫu sinh vật phù du: Đây là loại chuyên dụng dùng để thu các loại sinh vật phù du. Lưới thu mẫu sinh vật phù du bao gồm nhiều loại, nhưng đều bắt nguồn từ 4 loại chính: lưới hình chóp đơn giản, lưới Hensen, lướiApstein và lưới Juday. Mặc dù có sự sai khác nhất định, song cấu tạo của lưới gồm 3 phần chính: − Phần miệng lưới: gồm vòng đai miệng (đường kính từ 15-30cm), tiếp đến là bao vải hình chóp cụt. Vòng đai miệng được nối với dây kéo lưới, còn phần vải hình chóp cụt nối với thân lưới. − Phần thân lưới (phần lọc nước): thân lưới có chiều dài gấp 2-3 lần đường kính miệng lưới (Karltangen, 1978), được làm từ loại vải đặc biệt có mắt lưới cực nhỏ (5-25, thậm chí 315 micromet tuỳ theo lưới vớt TVPD hay ĐVPD) khả năng thoát nước phải cao. Thân lưới nối với miệng lưới ở phía trên và nối với ống đáy ở phía dưới (qua một manset bằng vải). − Ống đáy: thường là loại ống kim loại hay bằng nhựa (composite) có thể tích khoảng 150-200 mL (có thể giữ lại một lượng cả nước lẫn mẫu). Ngoài ra phải có khoá điều
- chỉnh (đóng mở) để có thể lấy được mẫu ra, sau khi đã kéo lưới thu mẫu trong vực nước.] c) Các dụng cụ khác: − Xô (V=5L) − Chậu (V=10-20L) − Lọ (can) đựng mẫu (V=250-5000mL, bằng nhựa hay thuỷ tinh có nắp vặn hay nút mài). − Ngoài ra cần có một cuốn vở để ghi nhật ký trong quá trình thu mẫu… 1.2.2. Hoá chất cố định mẫu: có hai loại hóa chất thông dụng a) Dung dịch formalin 2-5%: Pha 95-98% nước cất và 2-5% formalin đặc. Trong trường hợp để tránh sự ăn mòn vỏ của động vật phù du cần phải kiềm hoá dung dịch formalin với sodium borat hoặc carbonat sodium (Na2CO3). b) Dung dịch lugol: − Pha 100g KI với 1L nước cất (1) − 50 gam Iod dạng tinh thể pha vào 100mL axít acetic(2) − Trộn đều dung dịch (1) và dung dịch (2). Khi sử dụng dung dịch lugol để bảo quản mẫu: cho 0,4 ml dung dịch lugol vào 200mL nước mẫu, nếu màu nước chuyển sang màu nâu nhạt là được. Trong trường hợp nước chưa đổi màu thì tiếp tục bổ sung dung dịch lugol, nhưng không được vượt quá 0,8% ( như vậy: khoảng 2-4mL dung dịch lugol/1000mL nước mẫu). 1.2.3. Nhãn (etiket): − Nhãn là một vật dụng cần thiết khi đi thu mẫu ngoài hiện trường. Nhãn dung để đánh dấu mẫu ( tránh sự nhầm lẫn mẫu ở các điểm thu mẫu…). − Trên nhãn cần ghi các tiêu chí sau: Trạm (thuỷ vực) thu mẫu; điểm thu mẫu, loại mẫu; thời gian thu mẫu; thể tích nước thu qua lưới hay bathomet; tên người thu mẫu… 1.3- Phương pháp thu mẫu ngoài hiện trường: 1.3.1. Thu mẫu thực vật phù du (phytoplankton): a) Mẫu định tính (mục đích: xác định thành phần loài TVPD) − Tại mỗi điểm thu mẫu dùng lưới vớt thực vật phù du với kích thước mắt lưới từ 20- 25 micromet kéo thẳng từ đáy lên (nếu độ sâu của ao lớn hơn 2m) hoặc đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20cm rồi kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc (nếu độ sâu ao nhỏ hơn 1,5m). Kéo lưới khoảng vài lượt rồi nhấc lưới lên, mở khóa ống đáy đổ mẫu vào lọ (can) đựng mẫu. − Cố định mẫu (bảo quản mẫu: 2-4mL dịch lugol/1000mL nước mẫu hoặc formalin 2%) và đánh dấu mẫu (bằng nhãn – etiket), rồi lắc đều mẫu. b) Mẫu định lượng (mục đích: xác định mật độ tế bào hay khối lượng) − Dùng lưới vớt TVPD lấy 20-40L nước tại điểm thu mẫu đổ qua luới vớt TVPD để lọc mẫu, sau đó chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu, lắc đều và đánh dấu mẫu. − Dùng bathomet lấy 1-5L nước tại điểm thu mẫu, sau đó đổ vào lọ (can) đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu, lắc đều và đánh dấu mẫu. − Sau khi thu mẫu xong phải ghi nhật kí thực địa. 1.3.2. Thu mẫu động vật phù du (Zooplankton) a) Mẫu định tính
- Tại mỗi điểm thu mẫu dung lưới vớt ĐVPD (có kích thước mắt lưới khoảng 315 micromet) kéo thẳng từ đáy lên hoặc đặt miệng lưới cách mặt nước 15-20cm rồi kéo lưới theo hình số tám hay ziczắc). Kéo lưới khoảng vài lượt ( nếu điểm thu mẫu nông cần phải kéo nhiều lần hơn) rồi nhấc lưới lên, mở khoá ống đáy đổ mẫu vào lọ (can) đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu và đánh dấu mẫu (bằng formalin 2-5%). b) Mẫu định lượng Lấy 20- 40L nước tại điểm thu mẫu đổ qua lưới vớt ĐVPD để lọ mẫu, sau đó chuyển mẫu (ở ống đáy) qua lọ đựng mẫu. Kế đó cố định mẫu, lắc đều và đánh dấu mẫu. II- Các giống loài sinh vật phù du thường gặp 2.1. Thực vật phù du (Phytoplankton) Danh mục các giống loài thực vật phù du (Phytoplankton) thường gặp và vai trò của chúng Thành phần loài STT Vai trò Ghi chú Có lợi (thức ăn Có thể gây hại cho ĐVPD& cá) Heterokontophyta Bacillariophyceae (silíc) Màu nước 1 Azpeitia nodulifer (A. Schmidt) G. Fryxell Màu nước 2 Coscinodiscus asteromophalus Ehrenberg Màu nước 3 Coscinodiscus centralis Ehrenberg Màu nước 4 Coscinodiscus gigas Ehrenberg Màu nước 5 Coscinodiscus jonesianus Ehrenberg Màu nước 6 Coscinodiscus lineatus Ehrenberg Màu nước 7 Coscinodiscus marginatus Ehrenberg Màu nước 8 Coscinodiscus radiatus Ehrenberg Màu nước 9 Coscinodiscus sp. + Màu nước 10 Cyclotella striata (Kuëtz) Grunow Màu nước 11 Bacteriastrum hyalinum Lauder Màu nước 12 Chaetoceros affinis Lauder ++ Màu nước 13 Chaetoceros brevis Schutt + Màu nước 14 Chaetoceros curvisetus Cleve Màu nước 15 Chaetoceros costatus Pavillard Màu nước 16 Chaetoceros compressus Lauder Màu nước 17 Chaetoceros densus Cleve Màu nước 18 Chaetoceros distans Cleve + Màu nước 19 Chaetoceros lacciniosus Schuštt Màu nước 20 Chaetoceros lauderi Ralfs + Màu nước 21 Chaetoceros lorenzianus +++
- Grunow Màu nước 22 Chaetoceros muelleri +++ Lemmerman Màu nước 23 Chaetoceros paradoxus Cleve Màu nước 24 Chaetoceros siamense Ostf. Màu nước 25 Chaetoceros sp. +++ Màu nước 26 Leptocylindrus danicus Cleve Màu nước 27 Melosira granulata Ralfs + Màu nước 28 Hemiaulus haukii Grunow Màu nước 29 Hemiaulus indicus Karsten Màu nước 30 Hemiaulus membranacus Cleve Màu nước 31 Hemiaulus sinensis Grev. Màu nước 32 Skeletonema costatum ++ (Greville) Cleve Màu nước 33 Stephannopysis palmeriana (Gr) Grunow Màu nước 34 Guinardia flaccida (Castracane) Peragallo Màu nước 35 Guinardia striata (Stolterforth) Hasle comb. nov. Màu nước 36 Guinardia delicatula (Cleve) Hasle comb. nov. Màu nước 37 Rhizosolenia acuminata (H.Pergallo) Gran Màu nước 38 Rhizosolenia bergonii H. Pergallo Màu nước 39 Rhizosolenia imbricata Brightwell Màu nước 40 Rhizosolenia robusta Norman Màu nước 41 Rhizosolenia styliformis Brightwell Màu nước 42 Proboscia alata (Brightwell) Sundstrom Màu nước 43 Pseudosolenia calcar- avis (Schultze) Sundstrom Màu nước 44 Odontella sinensis (Greville) Grunow Màu nước 45 Odontella regia Màu nước 46 Bacillaria paxillifera (O. F. Mušller) Hendey Màu nước 47 Grammatophora maxima Kuëtzing Màu nước 48 Gramatophora angulosa Ehrenberg Màu nước 49 Synedra acus Kuëtzing Màu nước 50 Synedra formosa Hentz Màu nước 51 Synedra fulgens (Grev) W. Smith
- Màu nước 52 Thlassionema delicatula Cupp +++ Màu nước 53 Thlassionema mediterranea ++ Cupp Màu nước 54 Thlassionema nitzschiodes Grunow Màu nước 55 Thlassionema frauenfeldii Grunow Màu nước 56 Amphora lineolata Ehrenb. Màu nước 57 Amphora hyalina Kuëtzing Màu nước 58 Amphora quadrata Breblisson Màu nước 59 Amphiprora gigantea Grunow Màu nước 60 Amphiprora alata Kuëtzing Màu nước 61 Diploneis smithii (Breb) Cleve Màu nước 62 Cymbella lanceolata (Ehrenb.) Bun Màu nước 63 Cymbella naviculiformis Auerswald Màu nước 64 Gyrosigma acuminata Rabh Màu nước 65 Gyrosigma attenuatum (Kuëtz) Rabh Màu nước 66 Gyrosigma balticum (Ehrenb) Cleve Màu nước 67 Gyrosigma spenceri (W.Quckett) Cleve Màu nước 68 Gyrosigma strigile W.Smith Màu nước 69 Navicula cancellata Donkin + Màu nước 70 Navicula elegans W.Smith + Màu nước 71 Navicula lyra Ehrenb + Màu nước 72 Navicula gracilis Ehrenb + Màu nước 73 Navicula placentula (Ehrenb) Grunow Màu nước 74 Navicula radiosa Kuëtzing Màu nước 75 Pleurosigma affinis Grunow Màu nước 76 Pleurosigma elongatum W.Smith Màu nước 77 Pleurosigma normani Ralfs Màu nước 78 Trachyneis aspera (Ehrenb.) Cleve Màu nước 79 Nitzschia closterium (Ehrenb) +++ W. Smith Màu nước 80 Nitzschia lorenziana Grunow +++ Màu nước 81 Nitzschia longissima (Breb) +++ Ralf Màu nước 82 Nitzschia ricta Hantsch Màu nước 83 Nitzschia sigma Kuëtz + Màu nước 84 Nitzschia spectabilis (Ehrenb.) Ralfs
- Màu nước 85 Campylodiscus echeneis Ehrenb Màu nước 86 Campylodiscus ornatus Greville Màu nước 87 Surirella robusta Ehrenb. Màu nước 88 Surirella factuosa Kuëtzing Dinophyta (tảo hai roi) 89 Ceratium macroceros (Ehrenb) + Cleve 90 Ceratium furca (Ehrenb.) Clap + et Lachm 91 Ceratium fusus Ehrenb. + 92 Ceratium trichoceros (Ehrenb) + Kofoid 93 Protoperidinium breve (Pausen) + Balech 94 Protoperidinium divergens + (Ehrenb) Balech 95 Protoperidinium granii (Ostenf) + Balech 96 Protoperidinium sp. + 97 Prorocentrum sp. ++ 98 Gymnodinium mikimotoi Miyke +++ et Kominami 99 Gymnodinium sp. + t ảo lam Cyanobacteria (Cyanophyta) 100 Chroococcus giganteus West 101 Merismopedia glausa (Erenb.) ++ Nag. 102 Microcystis aeruginosa +++ Kuëtzing 103 Anabaena sp.1 104 Anabaena sp.2 105 Lyngbya aetuarii Liebm. ex Gomont 106 Lyngbya lutea (Ag.) Gomont 107 Phormidium sp.1 + 108 Phormidium sp.2 + 109 Trichodesmium thiebauti Gom. ++ 110 Spirulina sp. + 111 Oscillatoria limosa Ag. + 112 Oscillatoria formosa Bory + 113 Oscillatoria princeps Vaucher + Chlorophyta (tảo lục) Màu nước 114 Chlorella sp.1 +++ Màu nước 115 Chlorella sp.2 +++ Màu nước 116 Chlorella vulgaris Beijerinck +++ Màu nước 117 Scenedesmus bijuga (Turp.) +++ Lagerh
- Màu nước 118 Scenedesmus quadricauda +++ Smith Màu nước 119 Chlamydomonas sp. ++ Màu nước Euglenophyta 120 Euglena sp. ++ 121 Euglena gracilis Klebs ++ 122 Euglena oxyuris Schmarda ++ Hình 12: Một số loài tảo thường gặp trong ao nuôi thủy sản nước lợ, mặn 2.2. Động vật phù du (Zooplankton) Danh mục các giống loài động vật phù du (Zooplankton) thường gặp và vai trò của chúng (Nguồn: báo cáo khoa học, viện NTTS II – TP HCM) Thành phần loài STT Vai trò Ghi chú Có lợi Có thể gây hại Protozoa 1 Codonella aspera 2 Zoothamium pelagicum +++ SV bám 3 Tintinnopsis gracilis Arthropoda Copepoda 4 Acartia pacifica ++ 5 Acartia sp ++ 6 Acartiella sinensis ++ 7 Pracalanus parvus ++ 8 Pseudodiaptomus incisus ++ 9 Oithona rigida ++ 10 Oithona robusta ++ 11 Schmackeria speciosa ++ 12 Schmackeria sp ++ Nematheminthes 13 Brachionus plicatylis +++
- 14 Keratelia tropica ++ Ấu trùng Ấu trùng copepoda 15 +++ Ấu trùng cua 16 +++ Ấu trùng tôm 17 +++ Ấu trùng động vật thân mềm 18 +++ Ấu trùng giun nhiều tơ 19 ++
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chẩn đoán bệnh thú y - ĐH Nông Lâm Huế
114 p | 1312 | 300
-
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐỘC TỐ AFLATOXIN B1 TRONG BẮP VÀ ĐẬU PHỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ BẢN MỎNG.
6 p | 495 | 133
-
PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ CÁC GIỐNG LOÀI SINH VẬT PHÙ DU
8 p | 702 | 92
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 3
9 p | 400 | 86
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 4 - Ths. Trương Đình Hoài
52 p | 329 | 70
-
Quy trình công nhận vùng rau an toàn
3 p | 165 | 44
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Phần 2 - Trương Hà Thái
63 p | 136 | 30
-
Phương pháp thu hoạch và bảo quản mít tố nữ
3 p | 167 | 18
-
Chuẩn đoán và xử lý các trường hợp ở hồ thủy sinh
3 p | 85 | 16
-
Sơ đồ phân tích nghề - Bảng phân tích công việc: Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản hoa màu
66 p | 120 | 13
-
Thao Tác Thú Y Trên Dê
6 p | 66 | 7
-
Bí quyết chọn và đặt cây cảnh trong nhà
3 p | 74 | 7
-
Những yếu tố phát triển và lên màu của Kim Long Quá Bối/Kim Long Hồng Vỹ
6 p | 117 | 5
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường
39 p | 66 | 5
-
Những yếu tố giúp lên màu cho Kim Long Quá Bối/Kim Long Hồng Vỹ
6 p | 82 | 4
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi
34 p | 81 | 4
-
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 7 - Nguyễn Thị Thu Hiền
29 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn