Quá trình hình thành giáo trình câu hỏi trắc nghiệm trong giáo trình kinh tế vĩ mô cho kinh tế học p1
lượt xem 12
download
A - câu hỏi trắc nghiệm 1.1 Chọn câu trả lời 1. Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế học? a. Để biết cách thức người ta phân bổ các tài nguyên khan hiếm hoá. b. Để biết cách đánh đổi số lượng hàng hoá lấy chất lượng cuộc sống. c
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quá trình hình thành giáo trình câu hỏi trắc nghiệm trong giáo trình kinh tế vĩ mô cho kinh tế học p1
- Quá trình hình thành giáo trình câu hỏi trắc nghiệm trong giáo trình kinh tế vĩ mô cho kinh tế học d. Nghiên cứu con người trong A - câu hỏi trắc nghiệm cuộc sống kinh doanh thường 1.1 Chọn câu trả lời ngày, kiếm tiền và hưởng thụ cuộc sống. 1. Lý do nào sau đây không phải là lý do tại sao lại nghiên cứu kinh tế e. Tất cả các lý do trên. học? Lý thuyết trong kinh tế: 3. a. Để biết cách thức người ta a. Hữu ích vì nó kết hợp được tất phân bổ các tài nguyên khan cả những sự phức tạp của thực hiếm để sản xuất ra các hàng tế. hoá. b. Hữu ích ngay cả khi nó đơn b. Để biết cách đánh đổi số lượng giản hoá thực tế. hàng hoá lấy chất lượng cuộc c. Không có giá trị vì nó là trừu sống. tượng trong khi đó thực tế kinh c. Để biết một mô hình có hệ tế lại là cụ thể. thống về các nguyên lý kinh tế d. "Đúng trong lý thuyết nhưng về hiểu biết toàn diện thực tế. không đúng trong thực tế". d. Để tránh những nhầm lẫn trong e. Tất cả đều sai phân tích các chính sách công cộng. Kinh tế học có thể định nghĩa là: 4. e. Tất cả các lý do trên đều là a. Cách làm tăng lượng tiền của những lý do tại sao lại nghiên gia đình. cứu kinh tế học. b. Cách kiếm tiền ở thị trường Kinh tế học có thể định nghĩa là: 2. chứng khoán a. Nghiên cứu những hoạt động c. Giải thích các số liệu khan gắn với tiền và những giao dịch hiếm. trao đổi giữa mọi người d. Cách sử dụng các tài nguyên b. Nghiên cứu sự phân bổ các tài khan hiếm để sản xuất ra các nguyên khan hiếm cho sản xuất hàng hoá dịch vụ và phân bổ và việc phân phối các hàng hoá các hàng hoá dịch vụ này cho dịch vụ. các cá nhân trong xã hội. c. Nghiên cứu của cải. 1 1 2
- e. Tại sao tài nguyên lại khan b. Phải thực hiện sự lựa chọn. hiếm như thế. c. Tất cả mọi người, trừ người giàu, đều phải thực hiện sự lựa Lý thuyết trong kinh tế học: 5. chọn. a. Có một số đơn giản hoá hoặc d. Chính phủ phải phân bổ tài bóp méo thực tế. nguyên. b. Có mối quan hệ với thực tế mà e. Một số cá nhân phải nghèo. không được chứng minh. c. Không thể có vì không thể thực Trong các nền kinh tế thị trường 9. hiện được thí nghiệm. hàng hoá được tiêu dùng bởi: d. Nếu là lý thuyết tốt thì không có a. Những người xứng đáng. sự đơn giản hoá thực tế. b. Những người làm việc chăm e. Có sự bóp méo quá nhiều nên chỉ nhất. không có giá trị. c. Những người có quan hệ chính trị tốt. Nghiên cứu kinh tế học trùng 6. với một số chủ đề trong: d. Những người sẵn sàng và có a. Nhân chủng học. khả năng thanh toán. b. Tâm lý học. e. Những người sản xuất ra c. Xã hội học. chúng. d. Khoa học chính trị. Thị trường nào sau đây không 10. e. Tất cả các khoa học trên. phải là một trong ba thị trường Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế chính? 7. học vi mô phải giải quyết là: a. Thị trường hàng hoá. a. Thị trường. b. Thị trường lao động. b. Tiền. c. Thị trường vốn. c. Tìm kiếm lợi nhuận. d. Thị trường chung châu Âu. d. Cơ chế giá. e. Tất cả đều đúng. e. Sự khan hiếm. Nghiên cứu chi tiết các hãng, hộ 11. gia đình, các cá nhân và các thị Tài nguyên khan hiếm nên: 8. trường ở đó họ giao dịch với a. Phải trả lời các câu hỏi. nhau gọi là: 2 3 4
- a. Kinh tế học vĩ mô. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế 14. học chuẩn tắc? b. Kinh tế học vi mô. a. Thâm hụt ngân sách lớn trong c. Kinh tế học chuẩn tắc. những năm 1980 đã gây ra d. Kinh tế học thực chứng. thâm hụt cán cân thương mại. e. Kinh tế học tổng thể. b. Trong các thời kỳ suy thoái, sản Nghiên cứu hành vi của cả nền 12. lượng giảm và thất nghiệp tăng. kinh tế , đặc biệt là các yếu tố như thất nghiệp và lạm phát gọi c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu là: tư. a. Kinh tế học vĩ mô. d. Phải giảm lãi suất để kích thích b. Kinh tế học vi mô. đầu tư. c. Kinh tế học chuẩn tắc. e. Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ d. Kinh tế học thực chứng. làm giảm lãi suất. e. Kinh tế học thị trường. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế 15. học thực chứng? Một lý thuyết hay một mô hình 13. kinh tế là: a. Thuế là quá cao. b. Tiết kiệm là quá thấp. a. Phương trình toán học. c. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu b. Sự dự đoán về tương lai của tư. một nền kinh tế. d. Phải giảm lãi suất thấp để kích c. Cải cách kinh tế được khuyến thích đầu tư. nghị trong chính sách của chính e. ở các nước tư bản có quá phủ nhấn mạnh đến các quy luật kinh tế. nhiều sự bất bình đẳng kinh tế. d. Tập hợp các giả định và các Phải thực hiện sự lựa chọn vì: 16. kết luận rút ra từ các giả định a. Tài nguyên khan hiếm. này. b. Con người là động vật biết thực e. Một cộng đồng kinh tế nhỏ hiện sự lựa chọn. được thành lập để kiểm nghiệm c. Những điều tiết của chính phủ tính hiệu quả của một chương đòi hỏi phải thực hiện sự lựa trình của chính phủ. chọn. 3 5 6
- d. Các biến số kinh tế có tương Quần áo 0 quan với nhau. x 50 e. Không có sự lựa chọn sẽ Đường giới hạn khả năng sản 19. không có kinh tế học. xuất có dạng lõm so với gốc tọa độ thì x sẽ: "Sự khan hiếm" trong kinh tế 17. a. Bằng 25. học đề cập chủ yếu đến: b. Nhiều hơn 25. a. Thời kỳ có nạn đói. c. ít hơn 25. b. Độc quyền hoá việc cung ứng d. Bằng 5. hàng hoá. e. Không thể xác định được từ c. Độc quyền hoá các tài nguyên các số liệu đã cho. dùng để cung ứng hàng hoá. Nếu việc sản xuất quần áo có 20. d. Độc quyền hoá các kênh phân hiệu suất tăng làm cho đường phối hàng hoá. giới hạn khả năng sản xuất lồi so với gốc tọa độ thì x phải: e. Không câu nào đúng. a. Bằng 25. Trong kinh tế học "phân phối" 18. b. Nhiều hơn 25. đề cập đến: c. ít hơn 25. a. Bán lẻ, bán buôn và vận d. Bằng 50. chuyển. e. Không thể xác định được từ b. Câu hỏi cái gì. các số liệu đã cho. c. Câu hỏi như thế nào. Nếu việc sản xuất quần áo và 21. d. Câu hỏi cho ai. thức ăn đều sử dụng tất cả các e. Không câu nào đúng. đầu vào theo một tỷ lệ như nhau Sử dụng các số liệu sau cho câu thì x phải: hỏi 10, 11 và 12. Các số liệu đó a. Bằng 25 phản ánh ba kết hợp khác nhau b. Nhiều hơn 25. của quần áo v à thức ăn có thể c. ít hơn 25. sản xuất ra từ các tài nguyên d. Bằng 50. xác định. e. Không thể xác định được từ Thức ăn 10 các số liệu đã cho. 5 0 4 7 8
- Sử dụng các số liệu này cho b. Không thể sản xuất nhiều hơn số lượngsữa. câu 22 và23. Các số liệu đó c. Chỉ có thể sản xuất nhiều vũ phản ánh các kết hợp khác khí hơn bằng việc giảm bớt sữa. nhau của vũ khí và sữa: d. Dân số đang cân bằng. Vũ khí 0 50 e. Nếu xã hội có năng suất sản x xuất sữa cao hơn thì có thể có nhiều sữa hơn chứ không nhiều Sữa 100 50 vũ khí hơn. 0 Đường giới hạn khả năng sản Nếu đường giới hạn khả năng 25. 22. xuất lõm so với gốc tọa độ vì: sản xuất có dạng lõm so với gốc tọa độ thì x phải: a. Các yếu tố sản xuất khan hiếm a. Bằng 100 . có thể chuyển từ ngành này b. Nhiều hơn 100. sang ngành khác. c. ít hơn 100. b. Quy luật hiệu suất giảm dần d. Bằng 150. c. Nguyên lý phân công lao động. e. Không thể xác định được từ số d. Vấn đề Malthus. liệu đã cho. e. Không câu nào đúng. Nếu việc sản xuất vũ khí có hiệu 23. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 26. suất tăng làm cho đường giới được giải thích tốt nhất bằng: hạn khả năng sản xuất lồi so với a. Chỉ hiệu suất giảm dần. gốc tọa độ thì x phải: b. Hiệu suất giảm dần cùng với a. Bằng 100 sự khác nhau trong cường độ b. Nhiều hơn 100. c. ít hơn 100. sử dụng lao động hoặc cường d. Bằng 150. độ sử dụng đất đai của các e. Không thể xác định được từ số hàng hoá. liệu đã cho. c. Các trữ lượng mỏ khoáng sản Xuất phát từ một điểm trên bị cạn kiệt. 24. đường giới hạn khả năng sản d. Lạm phát. xuất có nghĩa là: e. Sự khan hiếm của các tài a. Không thể sản xuất nhiều hơn nguyên kinh tế. số lượng vũ khí. 5 9 10
- Đường giới hạn khả năng sản b. Tổng số lượng tiền. 27. xuất tuyến tính cho thấy: c. Các mức giá. a. Hiệu suất tăng theo quy mô. d. Sự phân bổ các tài nguyên cho b. Hiệu suất giảm theo quy mô. các mục đích sử dụng khác c. Việc sản xuất các hàng hoá nhau. khác nhau về cường độ sử e. Số lượng một hàng hóa. dụng lao động hoặc cường độ sử dụng đất đai. Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 30. biểu thị: d. Việc sản xuất các hàng hoá a. Công đoàn đẩy mức tiền công giống nhau về cường độ sử dụng lao động hoặc cường độ danh nghĩa lên. sử dụng đất đai. b. Chính phủ chi quá nhiều gây ra e. Không câu nào đúng. lạm phát. c. Xã hội phải hy sinh những Đường giới hạn khả năng sản 28. xuất lồi so với gốc tạo độ biểu lượng ngày càng tăng của hàng thị: hoá này để đạt được thêm a. Hiệu suất tăng theo quy mô. những lượng bằng nhau của b. Hiệu suất giảm theo quy mô. hàng hoá khác. c. Việc sản xuất các hàng hoá d. Xã hội không thể ở trên đường khác nhau về cường độ sử giới hạn khả năng sản xuất. dụng lao động hoặc cường độ d. Mỗi thập kỷ qua đi các mỏ cần sử dụng đất đai. phải khai thác sâu hơn. d. Việc sản xuất các hàng hoá giống nhau về cường độ sử Quy luật chi phí cơ hội tăng dần 31. phù hợp với : dụng lao động hoặc cường độ a. Đường giới hạn khả năng sản sử dụng đất đai. xuất đi từ tây bắc sang đông e. Không câu nào đúng. nam. Khi vẽ đường giới hạn khả năng 29. b. Đường giới hạn khả năng sản sản xuất phải giữ nguyên yếu tố nào trong các yếu tố sau: xuất lõm so với gốc tọa độ. a. Tổng tài nguyên. 6 11 12
- c. Quy luật hiệu suất giảm dần. hạn khả năng sản xuất của nó do các nguyên nhân sau. d. Đường giới hạn khả năng sản Nguyên nhân nào là không xuất có độ dốc thay đổi. đúng? e. Tất cả đều đúng. a. Độc quyền. b. Thất nghiệp. Đường giới hạn khả năng sản 32. c. Sự thay đổi chính trị. xuất của một nền kinh tế dịch chuyển ra ngoài do các yếu tố d. Sản xuất hàng quốc phòng. sau. Sự giải thích nào là sai, e. Sự thất bại của hệ thống giá. nếu có? a. Chi tiêu vào các nhà máy và thiết bị mới thường xuyên được thực hiện. b. Dân số tăng. c. Tìm ra các phương pháp sản xuất tốt hơn. d. Tìm thấy các mỏ dầu mới. e. Tiêu dùng tăng. Sự dịch chuyển của đường giới 33. hạn khả năng sản xuất là do: a. Thất nghiệp. b. Lạm phát. c. Những thay đổi trong công nghệ sản xuất. d. Những thay đổi trong kết hợp hàng hoá sản xuất ra. e. Những thay đổi trong thị hiếu của người tiêu dùng. Một nền kinh tế có thể hoạt 34. động ở phía trong đường giới 7 13 14
- a. Các hộ gia đình mua sản phẩm Nhân dân biểu quyết cắt giảm 35. của các hãng. chi tiêu của chính phủ nhưng hiệu quả kinh tế không khá hơn. b. Các hãng mua dịch vụ lao động Điều này sẽ: của các cá nhân. a. Làm dịch chuyển đường giới c. Các hãng gọi vốn để đầu tư. hạn khả năng sản xuất ra phía d. Các hộ gia đình mua dịch vụ ngoài. lao động của các hãng. b. Làm dịch chuyển đường giới e. Việc vay và cho vay được phối hạn khả năng sản xuất vào phía hợp với nhau. trong. Các cá nhân và các hãng thực 38. c. Làm cho đường giới hạn khả hiện sự lựa chọn vì năng sản xuất bớt cong. a. Hiệu suất giảm dần. d. Chuyển xã hội đến một điểm b. Sự hợp lý. trên đường giới hạn khả năng c. Sự khan hiếm. sản xuất có nhiều hàng hoá cá d. Tất cả các câu trên đều đúng. nhân hơn và ít hàng hoá công e. Không câu nào đúng. cộng hơn. Khái niệm hợp lý đề cập đến: e. Không câu nào đúng. 39. a. Thực tế khan hiếm. Trong nền kinh tế nào sau đây 36. b. Nguyên lý hiệu suất giảm dần. chính phủ giảI quyết vấn đề c ái gì được sản xuất ra, sản xuất c. Giả định các cá nhân và các như thế n ào và sản xuất cho hãng có những mục đích của ai? mình. a. Nền kinh tế thị trường. d. Giả định các cá nhân và các b. Nền kinh tế hỗn hợp. hãng cân nhắc chi phí và lợi ích c. Nền kinh tế kế hoạch hoá tập của những sự lựa chọn của trung. mình. d. Nền kinh tế truyền thống. e. Giả định các cá nhân và các e. Tất cả các nền kinh tế trên. hãng biết chắc các kết quả của Trong thị trường lao động 37. các sự lựa chọn của mình. 8 15 16
- Trong nền kinh tế thị trường d. 1 món ăn điểm tâm và 18 trận 40. thuần tuý, động cơ làm việc bóng chuyền. nhiều hơn và sản xuất hiệu quả e. Không câu nào đúng. được tạo ra bởi: a. Động cơ lợi nhuận. Đường giới hạn khả năng sản 43. xuất b. Điều tiết của chính phủ. a. Biểu thị lượng hàng hoá mà c. Quyền sở hữu tư nhân. một hãng hay xã hội có thể sản d. Cả động cơ lợi nhuận và quyền xuất ra. sở hữu tư nhân. b. Không phải là đường thẳng vì e. Tất cả. quy luật hiệu suất giảm dần. Sự lựa chọn của các cá nhân và 41. c. Minh hoạ sự đánh đổi giữa các các hãng bị giới hạn bởi: hàng hoá. a. Ràng buộc thời gian. d. Tất cả đều đúng. b. Khả năng sản xuất. e. Không câu nào đúng. c. Ràng buộc ngân sách. Hưng bỏ ra một giờ để đi mua 44. d. Tất cả các yếu tố trên. sắm và đã mua một cái áo 30$. e. Không câu nào đúng. Chi phí cơ hội của cái áo là: Tâm có 10$ để chi tiêu vào thẻ a. Một giờ. 42. chơi bóng chuyền và ăn điểm b. 30$. tâm. Giá của thẻ chơi bóng c. Một giờ cộng 30$. chuyền là 0,5$ một trận. Thức ăn điểm tâm có giá là 1$ một d. Phương án sử dụng thay thế món. Các khả năng nào sau đây tốt nhất một giờ và 30$ đó. không nằm trong tập hợp các cơ hội của Tâm? e. Không câu nào đúng. a. 10 món ăn điểm tâm và 0 trận Khi thuê một căn hộ Thanh ký 45. bóng chuyền. một hợp đồng thuê một năm phải trả 400$ mỗi tháng. Thanh b. 5 món ăn điểm tâm và 10 trận giữ lời hứa nên sẽ trả 400$ mỗi bóng chuyền. tháng dù ở hay không. 400$ mỗi tháng biểu thị: c. 2 món ăn điểm tâm và 16 trận bóng chuyền. a. Chi phí cơ hội. b. Chi phí chìm. 9 17 18
- c. Sự đánh đổi. d. Chi phí cận biên của một căn d. Ràng buộc ngân sách. hộ. e. Hiệu suất giảm dần. e. Không câu nào đúng.. Mua một gói m&m giá 2,55$. Nếu một hãng trả tiền hoa hồng 46. 49. theo lượng bán cho mỗi thành Mua hai gói thì gói thứ hai sẽ viên của lực lượng bán hàng được giảm 0,5$ so với giá bình với lương tháng cố định thì nó thường. Chi phí cận biên của sẽ: gói thứ hai là: a. Bán được ít hơn. a. 2,25$. b. Công bằng hơn trong thu nhập b. 3,05$. của những đại diện bán hàng. c. 2,05$. c. Không thấy gì khác vì thù lao là d. 1,55$. chi phí chìm. e. Không câu nào đúng. d. a và b. Thực hiện một sự lựa chọn hợp 47. e. Không câu nào đúng. lý bao gồm: a. Xác định tập hợp các cơ hội. 1.2 Đúng hay sai b. Xác định sự đánh đổi. c. Tính các chi phí cơ hội. 1. Mô hình cơ bản của kinh tế học d. Tất cả đều đúng. tìm cách giải thích tại sao mọi e. Không câu nào đúng. người muốn cái mà họ muốn. Long đang cân nhắc thuê một 48. căn hộ. Căn hộ một phòng ngủ 2. Cái gì, như thế nào và cho ai là giá 400$, căn hộ xinh đẹp hai các câu hỏi then chốt của một phòng ngủ giá 500$. Chênh lệch hệ thống kinh tế. 100 $ là: a. Chi phí cơ hội của căn hộ hai 3. Một người ra quyết định hợp lý phòng ngủ. có thể chọn và quyết định trong b. Chi phí cận biên của phòng ngủ nhiều phương án khác nhau mà thứ hai. không tìm thêm thông tin tốt nếu c. Chi phí chìm. người đó dự kiến rằng chi phí 10 19 20
- để có thêm thông tin lớn hơn lợi 11.Sự khan hiếm làm cho các ích thu được. hàng hoá trở thành hàng hóa kinh tế. 4. Một người ra quyết định hợp lý luôn luôn dự đoán tương lai một 12.Chủ nghĩa xã hội gặp các vấn đề kinh tế khác với chủ nghĩa tư cách chính xác. bản. 5. Tập hợp các cơ hội bao gồm chỉ những phương án tốt nhất. 13.Quy luật chi phí cơ hội tăng dần biểu thị một thực tế là xã hội 6. Đường giới hạn khả năng sản phải hy sinh những lượng xuất biểu thị biên giới của tập ngày càng tăng của hàng hoá hợp các cơ hội. này để đạt được những lượng 7. Nếu một nền kinh tế không sử ngày càng tăng của hàng hoá dụng tài nguyên của mình theo khác. cách năng suất nhất thì các 14.Nếu đường giới hạn khả năng nhà kinh tế nói rằng đó là không sản xuất của một nước đang hiệu quả. được mở rộng thì nước đó 8. Chi phí chìm không biểu thị chi không có mối lo từ việc dân số phí cơ hội. tăng. 9. Nếu một cái bánh có thể bán 15.Đường giới hạn khả năng sản với giá 8$ nhưng hai cái bánh xuất là cái tên các nhà kinh tế thì có thể mua được bằng đặt cho đường hiệu suất giảm 12$, chi phí cận biên của cái dần. bánh thứ hai là 6$. 16.Biết xã hội đang ở đâu trên 10.Hệ thống giá là yếu tố quyết đường giới hạn khả năng sản định hàng đầu đối với Cái gì, xuất là đủ để trả lời câu như thế nào và cho ai trong hỏi cho ai của xã hội này. nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. 17.Có thất nghiệp tràn lan có nghĩa là xã hội đang hoạt động ở phía 11 21 22
- trong đường giới hạn khả năng 4. Tại sao không thể loại bỏ hoàn sản xuất. toàn tính chủ quan trong nghiên cứu kinh tế học? Phải 18.Nếu xã hội không ở trên đường chăng điều này ủng hộ cho sự giới hạn khả năng sản xuất của phê phán phương pháp có nghĩa là nó sử mình khoa học áp dụng trong kinh tế dụng các tài nguyên của mình học? Hãy bàn luận. không hiệu quả. 19.Đường giới hạn khả năng sản 5. Hãy sử dụng đường PPF để xuất đưa ra một danh mục các minh hoạ những khả năng lựa sự lựa chọn các giải pháp chọn của xã hội giữa tiêu cho câu hỏi cho ai. dùng hiện tại và đầu tư cho tương lai. Bạn có thể nói gì về 1.3 Câu hỏi thảo luận xã hội nằm trên đường PPF với 1. Đối với những người chưa học xã hội không năm trên đường kinh tế học, tối đa hoá lợi nhuận PPF. là hành vi đi ngược lại 6. Nếu một quốc gia chuyển từ mong muốn của xã hội. Hãy bàn tình huống hữu nghiệp toàn luận một cách có phê phán phần sang thất nghiệp tràn những lý do của quan niệm này. lan thì ba vấn đề kinh tế cơ bản 2. Hãy bàn luận về vai trò của lý bị ảnh hưởng như thế nào? thuyết, các số liệu thực tế, 7. Hệ thống giá cung cấp giải pháp những định hướng chính sách cho vấn đề sản xuất cho ai trong và xác suất trong kinh tế học. nền kinh tế thị trường như thế 3. Một môn khoa học bất kỳ có thể nào. Trong nền kinh tế Việt Nam là “khách quan” ở mức độ nào? hiện nay, có các yếu tố quan Một môn khoa học xã hội có thể trọng nào khác? là “khách quan” ở mức độ nào? 2. Cung và cầu 12 23 24
- 2.1 Chọn câu trả lời a. Tính lượng cầu trung bình ở mỗi mức giá. Giá thị trường: 1. b. Cộng tất cả các mức giá lạ i. a. Đ o sự khan hiếm. c. Cộng lượng mua ở mỗi mức giá b. Truyền tải thông tin. của các cá nhân lại. c. Tạo động cơ. d. Tính mức giá trung bình. d. Tất cả đều đúng. e. Không câu nào đúng. e. a và b. Đường cầu cá nhân về một Khi giá tăng lượng cầu giảm 2. 5. hàng hoá hoặc dịch vụ dọc trên một đường cầu cá nhân vì: a. Cho biết số lượng hàng hoá hoặc a. Các cá nhân thay thế các hàng dịch vụ mà một cá nhân sẽ mua hoá và dịch vụ khác. ở mỗi mức giá. b. Một số cá nhân rời bỏ thị trường. b. Cho biết giá cân bằng thị trường. c. Một số cá nhân gia nhập thị c. Biểu thị hàng hoá hoặc dịch vụ nào sẽ được thay thế theo trường. nguyên lý thay thế. d. Lượng cung tăng. d. Tất cả đều đúng. e. a và b. e. a và c. Khi giá tăng lượng cầu giảm 6. ý tưởng là có các hàng hoá dọc theo đường cầu thị trường 3. hoặc dịch vụ khác có thể có vì: chức năng là các phương án a. Các cá nhân thay thế các hàng thay thế cho một hàng hoá hoặc hoá và dịch vụ khác. dịch vụ cụ thể gọi là: b. Một số cá nhân rời bỏ thị trường. a. Luật cầu. b. Nguyên lý thay thế. c. Một số cá nhân gia nhập thị c. Đ ường cầu thị trường. trường. d. Nguyên lý khan hiếm. d. Lượng cung tăng. e. Không câu nào đúng. e. a và b. Nếu biết các đường cầu cá 4. Khi giá tăng lượng cung tăng 7. nhân của mỗi người tiêu dùng dọc theo đường cung cá nhân thì có thể tìm ra đường cầu thị vì: trường bằng cách: 13 25 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cải cách tài chính công thực trạng và giải pháp
8 p | 1274 | 427
-
Chính sách tài chính quốc gia - chương 8
1 p | 608 | 110
-
TỔNG QUAN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM
5 p | 318 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam
3 p | 164 | 35
-
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 4
17 p | 118 | 20
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p1
6 p | 128 | 15
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p2
6 p | 72 | 10
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p10
6 p | 73 | 9
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p7
6 p | 85 | 9
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p9
6 p | 78 | 8
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p5
6 p | 107 | 7
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p4
6 p | 96 | 7
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p3
6 p | 79 | 7
-
Quá trình hình thành quy trình lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí p6
5 p | 68 | 6
-
Quá trình hình thành và phương pháp nắm vững một số vấn đề lý luận về kinh tế tư bản tư nhân p5
8 p | 67 | 5
-
Giáo án học phần Kinh tế quốc tế
108 p | 37 | 5
-
Quá trình hình thành và phương pháp nắm bắt quan điểm tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cong ty ở việt nam p7
8 p | 64 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn