Quan điểm về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo hướng phát triển bền vững
lượt xem 7
download
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu phát theo chiều rộng sang phát triển một cách hợp lý giữa chiều rộng kết hợp với chiều sâu là vấn đề cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Phát triển theo hướng bền vững yêu cầu trong những năm tới Việt Nam cần có một hệ thống quan điểm chỉ đạo thống nhất trong việc đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan điểm về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam theo hướng phát triển bền vững
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 QUAN ĐIỂM VỀ ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ThS. Võ Xuân Hội Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế từ Phát triển bền vững là mục tiêu chung của chủ yếu phát theo chiều rộng sang phát triển một nhiều quốc gia, thông thường được xem xét trên cách hợp lý giữa chiều rộng kết hợp với chiều sâu ba khía cạnh về mặt kinh tế, về mặt xã hội và là vấn đề cấp thiết đặt ra trong giai đoạn hiện nay. môi trường. Trong đó, xét về mặt kinh tế thì mô Phát triển theo hướng bền vững yêu cầu trong những năm tới Việt Nam cần có một hệ thống quan hình tăng trưởng kinh tế là một yếu tố có tính điểm chỉ đạo thống nhất trong việc đổi mới mô hình chất quyết định đối với phát triển bền vững. tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao năng suất, chất Trong những năm qua, mô hình tăng lượng, hiệu quả. trưởng kinh tế ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư và số lượng lao động, chưa Từ khóa dựa nhiều vào tăng năng suất lao động, ứng Mô hình tăng trưởng kinh tế, phát triển dụng khoa học - công nghệ, đổi mới tổ chức, bền vững quản lý sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang có xu hướng chậm lại, chất lượng thấp. Phương thức phân bổ nguồn lực xã hội chưa có sự thay đổi rõ rệt; năng suất lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp còn thấp. Kinh tế vĩ mô ổn định nhưng chưa vững chắc, bội chi ngân sách còn lớn, nợ công tăng nhanh, nợ chính phủ đã vượt trần cho phép, áp lực trả nợ lớn. Việc thực hiện ba đột phá chiến lược chưa đạt mục tiêu đề ra. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chậm được cải thiện; môi trường đầu tư, kinh doanh còn nhiều trở ngại. Việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại còn nhiều khó khăn. Chất lượng nguồn nhân lực còn thấp, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao. Cơ cấu lại nền kinh tế triển khai chậm, thiếu đồng bộ, chưa thật sự gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; chưa gắn kết chặt chẽ giữa tổng thể với các trọng tâm. Cơ cấu lại đầu tư chưa gắn với cơ cấu lại tài chính ngân sách nhà nước, bảo đảm an toàn nợ công. Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn; nợ xấu tiềm ẩn trong nền kinh tế còn cao, an toàn hệ thống còn nhiều bất cập; thiếu cơ 103
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 chế xử lý dứt điểm, triệt để các tổ chức tín dụng tôn dân tộc, trí sáng tạo của con người Việt Nam yếu kém và nợ xấu. Ðổi mới, sắp xếp lại và cổ và thành tựu khoa học - công nghệ của nhân phần hoá doanh nghiệp nhà nước chưa đạt yêu loại, mọi tiềm năng, lợi thế của các ngành, lĩnh cầu, tỉ lệ vốn được cổ phần hoá thấp; quản trị vực, các địa phương và cả nước. Tuỳ theo tình doanh nghiệp nhà nước còn nhiều yếu kém. Cơ hình thực tế của từng ngành, lĩnh vực và địa cấu lại nông nghiệp chưa thực sự gắn với xây phương mà kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng dựng nông thôn mới; sản xuất nông nghiệp vẫn theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó lấy tăng chủ yếu theo mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh trưởng theo chiều sâu là hướng chủ đạo. mún, phân tán; liên kết giữa sản xuất, chế biến, Chuyển dần từ tăng chủ yếu dựa vào đầu tư và tiêu thụ còn nhiều bất cập; sự tham gia và đầu xuất khẩu sang tăng trưởng dựa đồng thời vào tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông cả đầu tư, xuất khẩu và thị trường trong nước. thôn còn hạn chế. Cơ cấu lại các ngành công Chuyển dần từ dựa vào gia tăng số lượng các nghiệp, xây dựng và dịch vụ chưa thực chất, yếu tố đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng hiệu quả thấp. năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa Cơ chế, chính sách điều phối phát triển học-công nghệ và đổi mới sáng tạo. Khai thác vùng chưa đủ mạnh. Sự phát triển giữa các địa và phát huy tối đa nội lực kết hợp với thu hút và phương trong vùng và giữa các vùng còn thiếu sử dụng hiệu quả ngoại lực. tính liên kết, bị giới hạn bởi địa giới hành chính; Ba là, Đổi mới mô hình tăng trưởng gắn chưa phát huy được các lợi thế cạnh tranh của kết chặt chẽ với thực hiện ba đột phá chiến lược, từng địa phương và của toàn vùng; một số vùng cơ cấu lại nền kinh tế với trọng tâm ưu tiên là: kinh tế trọng điểm chưa được quan tâm đầu tư Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định đúng mức, chưa phát huy được vai trò đầu tàu, hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm ổn định kinh trở thành trung tâm kết nối cho phát triển kinh tế vĩ mô và các cân đối lớn của nền kinh tế; cải tế vùng. thiện môi trường đầu tư kinh doanh hấp dẫn, Xuất phát từ nguyên nhân và thực trạng thuận lợi cho khởi nghiệp và đổi mới, sáng tạo, nêu trên, vấn đề đặt ra trong giai đoạn hiện nay nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học- ở Việt Nam là cần có những quan điểm, định công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân hướng đúng đắn để đổi mới mô hình tăng lực, trọng dụng nhân tài. Cơ cấu lại nông nghiệp trưởng kinh tế theo hướng phát triển bền vững, gắn với xây dựng nông thôn mới; cơ cấu lại đầu hiệu quả cao. tư công; cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cơ 2. Một số quan điểm cơ bản về đổi mới mô cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng; cơ cấu lại hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong ngân sách nhà nước và nợ công; cơ cấu lại các những năm tới đơn vị sự nghiệp công. Một là, Đổi mới mô hình tăng trưởng là để Bốn là, Đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát động và sức cạnh tranh của nền kinh tế là nhiệm triển nhanh và bền vững toàn diện về cả kinh vụ cơ bản, trọng yếu, có ý nghĩa quyết định đối tế, xã hội và môi trường. Không thúc đẩy tăng với việc thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và trưởng bằng mọi giá, gây tác động xấu đến ổn bền vững đất nước trong giai đoạn hiện nay. Các định kinh tế vĩ mô, bảo đảm quốc phòng, an cấp uỷ đảng, chính quyền từ Trung ương đến ninh, tiến bộ, công bằng xã hội, giữ gìn môi địa phương phải kiên trì, kiên quyết lãnh đạo, trường sinh thái. chỉ đạo tổ chức thực hiện. Toàn hệ thống chính Hai là, Đổi mới mô hình tăng trưởng theo trị và toàn dân, nhất là đội ngũ trí thức, các hướng chú trọng và ngày càng dựa nhiều hơn doanh nhân, doanh nghiệp cần chủ động, sáng vào các nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao tạo, tích cực tham gia và có nhiều đóng góp to động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ này. là phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào, tự 3. Kết luận 104
- Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2017 No. 1/2017 Trên cơ sở hệ thống các quan điểm trên, chất lượng cao và kinh tế tri thức, chất lượng để thực hiện có hiệu quả đổi mới mô hình tăng thể chế chính trị-kinh tế-xã hội, vấn đề kiểm trưởng kinh tế, chúng ta cần có các chủ soát quyền lực, vấn đề lợi ích nhóm là những trương, chính sách lớn để ổn định kinh tế vĩ yếu cố có tính quyết định, ảnh hưởng trực tiếp mô, thực hiện có hiệu quả ba khâu đột phá đến kết quả, hiệu quả đổi mới mô hình tăng chiến lược, cần nhận thức đầy đủ và tôn trọng trưởng kinh tế, đến sự phát triển bền vững của các quy luật khách quan của kinh tế thị nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay trường, khoa học công nghệ, nguồn nhân lực và cũng như những năm tới. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Văn kiện Đại hội XI của Đảng cộng sản Việt Nam. [2]. Văn kiện Đại hội XII của Đảng cộng sản Việt Nam. [3]. Nghị quyết TW5 khóa XII (ngày 01/11/2016) về một số chủ trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế. [4]. Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, NXB. Chính trị - Quốc gia Hà Nội, 2016. 105
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Những quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về bộ máy nhà nước trong quá trình phát triển đất nước
25 p | 417 | 49
-
Kinh tế môi trường - Mở đầu
29 p | 156 | 28
-
Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương
36 p | 205 | 16
-
những điều doanh nghiệp cần biết về hiệp định đối tác kinh tế việt nam - nhật bản
98 p | 122 | 15
-
Những lý thuyết bàn về lợi ích của ngoại thương
60 p | 267 | 14
-
Bài giảng Quản lý công nghệ: Chương 5
8 p | 84 | 14
-
Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân, giai đoạn 2016-2021
3 p | 77 | 10
-
Một số quan điểm về đổi mới khoa học và công nghệ: Những vấn đề cần lưu ý khi hoạch định chính sách khoa học và công nghệ
13 p | 112 | 9
-
Chính sách an sinh xã hội trong bối cảnh tái cấu trúc mô hình tăng trưởng
6 p | 101 | 8
-
Kinh tế học đổi mới (innovation economics) - học thuyết kinh tế dẫn đường cho khoa học, công nghệ và đổi mới trở thành động lực tăng trưởng và phát triển kinh tế trong thế kỷ XXI
11 p | 100 | 6
-
Bài giảng Chương 5: Quy mô thời điểm và những vấn đề phụ thuộc trong chọn lựa dự án
12 p | 84 | 5
-
Đề cương ôn tập học phần Lý luận chung về Hành chính Nhà nước
78 p | 14 | 5
-
Những “nút thắt” trong hiệu quả tăng trưởng kinh tế Việt Nam
21 p | 29 | 4
-
Mô hình kinh tế tuần hoàn trong bối cảnh cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh: Triển khai thực hiện chuyển đổi khu công nghiệp sinh thái tại khu công nghiệp Hiệp Phước
8 p | 11 | 4
-
Hướng tới Apec 2017: Bàn về mở rộng diện bao phủ nhằm phát triển bền vững bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2020–2030
7 p | 68 | 3
-
Tiếp cận liên ngành (Interdisciplinary Approach)1 trong nghiên cứu về chuyển đổi kinh tế, xã hội và sinh thái tại Việt Nam
11 p | 83 | 3
-
Về mối quan hệ giữa toàn cầu hóa, nhà nước – dân tộc và chủ quyền quốc gia
7 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn