intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC

Chia sẻ: Paradise10 Paradise10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

156
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC

  1. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC A. Mục tiêu: - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ. - Củng cố các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa các đường xiên với hình chiếu của chúng. - Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh. - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: SGK, dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức:
  2. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết I/ Lý thuyết: ? Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận? Hoạt động 2: Vận dụng: - GV yc HS đọc đề bài. Cho  ABD, D  AC (BD không  AC). Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và C đến BD. II/ Vận dụng: So sánh AC với AE +CF Bài 14 SBT /25:
  3. A E D E C B Ta có: AD> AE (qhệ giữa đxiên và hc) DC >CF (qhệ giữa đxiên và hc) - GV yc HS đọc đề bài. =>AD+DC>AE+CF Cho  ABC vuông tại A, M là =>AC>AE+CF trung điểm của AC. Gọi E và F là chân đường vuông góc kẻ từ A và Bài 15 SBT /25: C đến M. CM: Ta có:  AFM =  CEM (ch-gn) BE  BF AB < => FM = ME 2 => FE = 2FM Ta có: BM > AB (qhệ đường vuông góc - đường xiên) =>BF+FM >AB =>BF+FM+BF+FM > 2AB =>BF+FE+BF > 2AB
  4. =>BF+BE > 2AB BE  BF => AB < 2 4. Củng cố: - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ: S a) Đường vuông góc kẻ từ S đến đường thẳng d là ... P b) Đường xiên kẻ từ S đến đường d thẳng d là ... A C B I c) Hình chiếu của S trên d là ... d) Hình chiếu của PA trên d là ... Hình chiếu của SB trên d là ... Hình chiếu của SC trên d là ... 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó. - Làm bài tập (tr25-SBT)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2