Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
QUAN HỆ GIỮA CHẤT LƯỢNG ĐẤT VỚI HÌNH THÁI<br />
VÀ CHẤT LƯỢNG QUẢ LÒN BON TẠI QUẢNG NAM<br />
Vũ Mạnh Quyết1, Hoàng Trọng Quý1<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ giữa một số tính chất đất với hình thái và chất lượng quả<br />
lòn bon tại các vùng trồng lòn bon tỉnh Quảng Nam. Để phục vụ xử lý thống kê và phân tích hồi quy tuyến tính đa<br />
biến, 180 mẫu quả lòn bon và 180 mẫu đất tương ứng tại vị trí lấy mẫu lòn bon đã được thu thập. 8 chỉ tiêu về hình<br />
thái và chất lượng quả và 17 tính chất đất đã được đo đếm, phân tích. Phần lớn các chỉ tiêu lý hóa học trong đất tại<br />
vùng trồng lòn bon nằm ở mức trung bình đến khá, các chỉ tiêu vi lượng hầu hết là thấp. Lòn bon tại vùng nghiên<br />
cứu có kích cỡ trung bình, tròn đều và chất lượng khá tốt. Các chỉ tiêu hình thái và chất lượng quả bị ảnh hưởng<br />
nhiều bởi một số tính chất đất như các đạm tổng số, khả năng trao đổi cation, độ no bazơ và hàm lượng molipden,<br />
bo và kẽm trong đất.<br />
Từ khóa: Lòn bon, tính chất đất, Quảng Nam, hồi quy tuyến tính, năng suất, chất lượng<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Mẫu đất trồng lòn bon trên phạm vi thu thập<br />
Cây lòn bon có danh pháp khoa học là Lansium mẫu quả.<br />
domesticum thuộc họ thực vật Meliaceae, hiện được 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
trồng phổ biến ở vùng Đông Nam Á. Tại Quảng Mẫu đất vùng đang trồng lòn bon đã được thu<br />
Nam, lòn bon được trồng từ rất lâu, là loại cây ăn thập theo phương pháp đường chéo: tại 4 góc hình<br />
quả chiếm vị thế quan trọng và quả lòn bon được vuông và điểm giao của đường chéo hình vuông<br />
coi là loại quả đặc sản. Hiện tại, cây lòn bon được dưới mép tán cây đã lấy mẫu quả, tiến hành lấy 5<br />
trồng nhiều nhất tại huyện Tiên Phước và rải rác tại mẫu đất, sau đó trộn đều thành 1 mẫu và lấy vào túi<br />
các huyện Đông Giang, Nam Giang và Đại Lộc. Tại nilon (khoảng 1 kg đất/mẫu/tầng). Tại mỗi điểm lấy<br />
Tiên Phước, lòn bon đã trở thành một loại cây ăn 2 tầng đất (0 - 30 cm và 30 - 50 cm). Mẫu quả lòn bon<br />
quả chính trong các khu vườn trên địa bàn xã Tiên được lấy ở 5 điểm khác nhau tại nhiều tầng tán (tầng<br />
Châu và một số xã khác như xã Tiên Kỳ, Tiên Cảnh, tán thấp, tầng tán trung bình, tầng tán cao) sau đó<br />
Tiên Mỹ. Những năm gần đây, trái lòn bon là một trộn đều mẫu thành một mẫu. Mẫu được thu thập<br />
trong những loại nông sản đem lại hiệu quả kinh tế vào buổi sáng và được bảo quản, đóng gói, chuyển<br />
cho người dân nơi đây. tới phòng phân tích ngay để tránh dập nát và giảm<br />
Các tính chất đất có vai trò quan trọng trong việc chất lượng.<br />
cung cấp đủ nước, oxi và chất dinh dưỡng cần thiết Mẫu quả lòn bon được đo đếm và phân tích các<br />
cho cây trồng bảo đảm năng suất. Một số nghiên cứu chỉ tiêu về hình thái và chất lượng. Các chỉ tiêu hình<br />
đã chỉ ra rằng một số tính chất đất có ảnh hưởng đến thái gồm: đường kính quả, trọng lượng quả, tỷ lệ<br />
năng suất, hình thái và chất lượng nông sản, trong khi phần ăn được sử dụng phương pháp đo lường và<br />
các yếu tố khác ít hoặc không ảnh hưởng (Lê Minh cân trọng lượng. Các chỉ tiêu về chất lượng gồm chất<br />
Châu và Nguyễn Bích Thu, 2016). Ví dụ với vải thiều khô (TCVN 5366 - 1991), chất rắn hòa tan (TCVN<br />
Lục Ngạn và nhãn lồng Hưng Yên, hình thái quả và 7771:2007), axit hữu cơ tổng số (TCVN 5483: 2007),<br />
chất lượng quả bị ảnh hưởng bởi cacbon hữu cơ, kali hàm lượng protein (TCVN 4328-1:2007), hàm lượng<br />
tổng số và dễ tiêu, molipden và kẽm (Bùi Hữu Đông đường khử (TCVN 4594 -1988).<br />
và ctv., 2009; Vũ Thị Hồng Hạnh và ctv., 2017). Do đó<br />
Mẫu đất được phân tích các chỉ tiêu thành phần<br />
mục tiêu của nghiên cứu này tập trung vào xác định<br />
cơ giới (cát, thịt, sét) (TCVN 8567:2010); pHKCl<br />
và phân tích mối quan hệ giữa một số tính chất đất<br />
(TCVN 5979:2007) ; cacbon hữu cơ tổng số (OC)<br />
với hình thái và chất lượng quả lòn bon tại các vùng<br />
(TCVN 8941:2011); đạm tổng số (N) (TCVN 6498<br />
trồng lòn bon trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.<br />
– 1999); lân tổng số (P2O5.ts) (TCVN 8940:2011);<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lân dễ tiêu (P2O5.dt) (TCVN 8492:2011); Kali tổng<br />
số (K2O.ts) (TCVN 8660:2011); Kali dễ tiêu (K2O.dt)<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu (TCVN 8662:2011); khả năng trao đổi cation (CEC)<br />
- Mẫu quả lòn bon thu thập tại các huyện Tiên (TCVN 8568 :2010); bazơ trao đổi (BS) (TCVN<br />
Phước, Đông Giang, Nam Giang và Đại Lộc. 8569:2010); và các nguyên tố vi lượng gồm Bo (B),<br />
1<br />
Viện Thổ nhưỡng Nông hóa<br />
<br />
92<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Molipden (Mo), Đồng (Cu), Kẽm (Zn), Coban (Co) (còn gọi là AIC hay Akaike Information Criterion)<br />
(TCVN 8246-2009). thấp nhất (Akaike, 1973).<br />
Ảnh hưởng của một số tính chất đất đến hình 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
thái và chất lượng quả lòn bon được xác định dựa<br />
Mẫu đất và mẫu quả lòn bon được thu thập vào<br />
vào phương trình hồi quy đa biến giữa các yếu tố<br />
thời điểm quả chín rộ (tháng 10 - 11/2017). Tổng<br />
hình thái, chất lượng quả với yếu tố tính chất đất.<br />
Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến toán học tổng số mẫu quả lòn bon thu thập là 180 mẫu, tương<br />
quát có dạng: ứng với đó có 180 mẫu đất đã được thu thập. Địa<br />
điểm thu thập là vùng trồng lòn bon tại các xã thuộc<br />
Yi= α + β1X1 + β2X2+ β3X3 … + βiXi + ui<br />
huyện Tiên Phước, Đông Giang và Nam Giang, tỉnh<br />
Trong đó: Yi: biến phụ thuộc (là các chỉ tiêu năng Quảng Nam.<br />
suất, hình thái và chất lượng quả); α: Hằng số mô hình;<br />
β1, β2, β3,…, βi: hệ số hồi quy của từng biến độc lập; X1, III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
X2, X3,…, Xi: biến độc lập (là các tính chất đất); ui: sai<br />
3.1. Đặc thù hình thái, chất lượng quả lòn bon<br />
số ngẫu nhiên.<br />
Đánh giá về mặt cảm quan, lòn bon Quảng Nam<br />
Trong tổng số 17 chỉ tiêu đất đã phân tích, một<br />
cũng có những đặc trưng nổi bật như vỏ nhẵn màu<br />
số tính chất có tương quan chặt với nhau và có thể<br />
loại bỏ bớt trong phân tích hồi quy đa biến. Sau khi vàng, có mùi thơm, mỗi quả có 5 múi, cùi màu trắng<br />
xử lý thống kê, ba tính chất bị loại bỏ gồm cấp hạt trong, giòn, vị ngọt đậm, không chua và rất thơm.<br />
cát, cấp hạt thịt và hàm lượng hữu cơ tổng số. Với Về đặc thù hình thái, quả lòn bon có hình tròn với<br />
14 biến độc lập là các tính chất đất còn lại và số mẫu đường kính quả không chênh lệch nhiều và có giá<br />
là 180, sẽ có nhiều mô hình tuyến tính với nhiều tổ trị nằm trong khoảng từ 22,6 - 27,6 mm, trọng lượng<br />
hợp biến độc lập có khả năng tiên đoán biến phụ quả dao động trong phạm vi 8,6 - 12,5 g/quả, tương<br />
thuộc. Để lựa chọn được một mô hình tuyến tính đa ứng với đó tỷ lệ phần ăn được trong khoảng 64 -<br />
biến tối ưu nhất có thể tiên đoán biến số phụ thuộc 69% (Bảng 1). Hàm lượng chất khô và chất rắn hòa<br />
một cách đầy đủ, đơn giản và hợp lý, nhóm nghiên tan dao động trong khoảng 15-19%, trong khi hàm<br />
cứu đã sử dụng phần mềm mã nguồn mở R nhằm lượng đường khử có giá trị trong khoảng 146 - 279<br />
chọn ra một mô hình có tiêu chuẩn thông tin Akaike mg/ml.<br />
<br />
Bảng 1. Giá trị thống kê về hình thái và chất lượng của lòn bon Quảng Nam<br />
Giá trị thống kê<br />
Chỉ tiêu phân tích Ký hiệu Đơn vị Ngưỡng Độ lệch<br />
Ngưỡng trên Trung bình<br />
dưới chuẩn<br />
Đường kính quả ĐK mm 22.6 27.6 25.1 2.5<br />
Trọng lượng quả TL g/quả 8.6 12.5 10.6 2.0<br />
Tỷ lệ phần ăn được PAD % 64.4 69.0 66.7 2.3<br />
Chất khô CK % 15.4 18.8 17.1 1.7<br />
Chất rắn hòa tan 15.1 18.6 16.9 1.8<br />
CR %<br />
(độ Brix)<br />
Axit hữu cơ tổng số AX g/l 2.8 13.8 8.3 5.5<br />
Đường khử DK mg/ml 145.5 279.4 212.4 66.9<br />
Hàm lượng protein PR mg/ml 1.1 4.5 2.8 1.7<br />
<br />
3.2. Đặc thù một số tính chất đất trồng lòn bon<br />
Theo kinh nghiệm của người dân địa phương, đến 4,9. Đất tại vùng trồng lòn bon có hàm lượng<br />
lòn bon trồng trên những loại đất thuộc vùng đồi, OC, N tổng số trong đất ở mức khá, tương ứng trong<br />
có pha lẫn sỏi cơm cho chất lượng quả lòn bon ngọt, khoảng 1,4 - 2,3% OC và 0,14 - 0,21% N. Lân tổng<br />
ngon và thơm đặc biệt. Đây là một đặc thù rất riêng số và dễ tiêu ở mức trung bình khá (trung bình đạt<br />
của đất trồng lòn bon vùng nghiên cứu. Kết quả 0,16% P2O5 và 19,8 mg P2O5/100g đất). Kali tổng số<br />
nghiên cứu cho thấy hầu hết đất có thành phần cơ và dễ tiêu cũng ở mức trung bình đến khá. Các chỉ<br />
giới từ thịt pha cát đến thịt pha sét. Đất chua nhiều tiêu vi lượng trong đất đều thấp, ngoại trừ đồng và<br />
đến ít chua, giá trị pHKCl dao động trong khoảng 3,8 kẽm có giá trị khá cao (Bảng 2).<br />
<br />
93<br />
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(97)/2018<br />
<br />
Bảng 2. Giá trị thống kê một số chỉ tiêu của đất vùng trồng lòn bon Quảng Nam<br />
Giá trị thống kê<br />
Chỉ tiêu phân tích Ký hiệu Đơn vị Ngưỡng Ngưỡng Độ lệch<br />
Trung bình<br />
dưới trên chuẩn<br />
Cát Cat % 61,16 78,48 69,82 8,66<br />
Thịt Thit % 7.36 17.62 12.49 5.13<br />
Sét Set % 12.41 22.96 17.69 5.27<br />
pHKCl pH 3.81 4.94 4.38 0.57<br />
Cacbon hữu cơ tổng số OC % 1.39 2.32 1.85 0.46<br />
Đạm tổng số N % 0.14 0.21 0.17 0.04<br />
Lân tổng số P2O5.ts % 0.06 0.26 0.16 0.10<br />
Kali tổng số K2O.ts % 0.13 0.79 0.46 0.33<br />
Lân dễ tiêu P2O5.dt mg/100g 7.49 32.08 19.78 12.29<br />
Kali dễ tiêu K2O.dt mg/100g 12.98 31.47 22.22 9.25<br />
Khả năng trao đổi cation CEC lđl/100g đất 5.89 14.69 10.29 4.40<br />
Độ no bazơ BS % 7.60 16.31 11.96 4.35<br />
Bo B ppm 4.88 28.35 16.62 11.73<br />
Đồng Cu ppm 57.91 65.99 61.95 4.04<br />
Kẽm Zn ppm 34.28 81.68 57.98 23.70<br />
Molipden Mo ppm 0.09 0.48 0.29 0.20<br />
Coban Co ppm -0.08 10.18 5.05 5.13<br />
<br />
3.3. Mối quan hệ giữa năng suất, hình thái, chất Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến giữa<br />
lượng quả lòn bon với tính chất đât các chỉ tiêu hình thái quả (trọng lượng quả, đường<br />
kính quả, và tỷ lệ phần ăn được) với 14 chỉ tiêu tính<br />
3.3.1. Mối quan hệ giữa hình thái quả lòn bon với<br />
chất đất thể hiện ở bảng 3.<br />
tính chất đất<br />
Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy đa biến giữa các chỉ tiêu hình thái quả<br />
với hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất<br />
Hình thái quả Hình thái quả<br />
Tính chất Tỷ lệ phần Tính chất Tỷ lệ phần<br />
đất Đường kính Trọng lượng đất Đường kính Trọng lượng<br />
ăn được ăn được<br />
quả (ĐK) quả (TL) quả (ĐK) quả (TL)<br />
(PAD) (PAD)<br />
α 28,60 14,45 63,49 βCEC 0,18.<br />
βSet – 0,04* – 0,04. βBS 0,21***<br />
βpHKCl βB 0,03*<br />
βN – 8,08** – 9,64** – 21,33 .<br />
βCu – 0,05 .<br />
0,05.<br />
βP2O5.ts βZn – 0,04***<br />
βK2O.ts βMo 4,35**<br />
βP2O5.dt βCo<br />
βK2O.dt – 0,07 .<br />
R2 0,18 0,21 0,36<br />
Ghi chú: (***): trị số giá xác suất P có giá trị từ 0 - 0,001; (**): trị số giá xác suất P có giá trị từ 0,001 - 0,01;<br />
(*): trị số giá xác suất P có giá trị từ 0,01 - 0,05; (.): trị số giá xác suất P có giá trị 0.05 - 0,1; R2: hệ số tương quan bội<br />
(Giá trị R2 càng cao cho thấy mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập càng chặt chẽ); α: Hằng số mô hình<br />
ước lượng được; β: hệ số hồi quy ước lượng được. Bảng trên chỉ thể hiện giá trị của các biến có ý nghĩa thống kê ở mức<br />
ý nghĩa P