intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý các vấn đề độc học của môi trường: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Độc học môi trường" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Một số vấn đề độc hại liên quan đến sản xuất và sử dụng hoá chất trong các ngành công nghiệp ở Việt Nam; các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính; đánh giá rủi ro đối với các chất độc hại gây ô nhiễm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý các vấn đề độc học của môi trường: Phần 2

  1. Chương 6 M Ộ T SỐ VÁN ĐÈ ĐỘC HẠI LIÊN QUAN ĐÉN SẢN XUẤT VÀ S Ử DỤNG HOÁ CHẤT TRONG CÁC NGÀNH CÔ NG N G H IỆP Ở V IỆT NAM [251 I. N IIỬ N G N É T C H ÍN H V È Đ ộ c HẠI M ÔI TRƯ ỜNG DO s ử DỤNG HÓA C H Á T DỘ C HẠI T heo J.H.Duffus định nghĩa “độc hại là m ôn khoa học nghiên cứu về hậu quả tai hại do ngộ độc các chất độc gây lên các tổ chức sống hoặc lên hệ sinh thái nói chung, thông qua các mối liên quan giữa hiệu ứng gây độc với nồng độ, liều dùng, thời gian phơi nhiễm , quá trình chuyển hoá, chuẩn đoán, ngăn ngừa và xử lý. Paracclus, (1538) cho rằng: Tất cả các chất đều độc, không có gì là không độc, chi căn cứ vào liều lượng sừ dụng sẽ quyết định được là chất đó có hoá chất sứ dụng hay không và độc nhu thế nào. Liều dùng (dose) ớ đây là lượng đơn vị hóa chất sừ dụng gây độc lên trong lượng cơ thể sống (mg, g, ml/kg bw ) hoặc lên diện tích bề mặt cơ thể bị tiếp xúc (mg, g, m l/m 2bas). /lình 6.1: Qiuiti liệ lỊÍữa liều dùng đáp lim; (N iịiioii: M. Ritcliiramil aiul R.C.Shurk. Environmenlal ToxicoloiỊ)', IV)// MS
  2. Khi tiếp nhặn một liổu chất gây dộc nhất định, cơ thề sống bị kích thích và nó có đáp ứng (response) khác nhau. Sự đáp ứng dó cũng được biểu hiện như là một hiệu ứng. L iều dùng - diíp ứng là một bieu thức liên quan chặt chẽ, được biểu diễn theo m ột đường cong tương ứng như hình 6.1. Theo hình 6.1 khi cơ thề tiếp nhận một lượng nhó chất nào dó chưa dú tác động, cơ thể không có đáp ứng gì (Noresponse), nếu tăng đến m ột ngưỡng (Threshold) cơ thể bát đầu đáp ứng, liều dùng càng tăng cơ thể đáp ứng càng mạnh. Đen ngưỡng mà đáp ứng cơ thể là cực đại rồi thi đường đáp ứng sẽ không đổi, cơ thề bị tê liệt hoàn toàn hoặc bị chết. Một trong nhũng cách so sánh độc tính cùa các hoá chất độc khác nhau, căn cứ vào liều chết L D 5 0 của mỗi loại hoá chất. LD 50 được dịnh nghĩa là lượng hoá chất sứ dụng làm chết 50% súc vật làm thí nghiệm như thỏ hoặc chuột, đơn vị tính mg, g, m l/kg bw. Liều chết LD 50 bàng đường uống (oral lethal dose) khác với qua con đường hô hấp (khi). Oltoboni (1991) đã đề nghị một bảng phân loại độc chất theo bảng 2.1 căn cứ vào liều chết LD 50 qua đường uống với trẻ em và người lớn. B ản g 6 .1 . N guỡng gây chết đ éi vói con ngiròi khỉ bj nhiễm chất độc LD50 (mg/kg) Trè em 10 kg Người lớn 70kg đến 5 Khoảng gần I giọt Khoảng 1/16 thìa cà phê 5 -5 0 1 giọt- 1/8 thìa cà phê 1/16- 3/4 thìa cà phê 50 - 500 1/ 8-1 thìa cà phê 3/4tcp - 3 tcp 500 - 5000 1 tcp - 4 tcp(tbsp) 3 - 3 0 (tbsp) Quá 5000 Hơn 4 (tbsp) Hơn 30 (tbsp) (Nguồn: M. Ruchirawat and R.C.Shark. Environmental Toxicology, Vol ì - 1996) Mỗi loại hoá chất có một giá trị LD50 khác nhau, ví dụ LD50 (m g/kgbw ) của Ethy alcohol là 10.000; Nicotin là 0.5; DDT là 100. Giá trị LD 50 nhiễm độc qua ăn uống, ví dụ, với m ột con chuột nặng 200g, LD 50 qua đường uống là 1 0 0 mg/kgbw, qua da là 0.016 m g/cm bas. Với người lớn 70kg, LD 5 0 qua đường uống là 100mg/kgbw, qua da là 0,388 m g/cm bas. T rong công nghiệp tồn tại hàng nghìn loại hoá chất khác nhau dưới dạng nguyên liệu, sản phẩm , bán sàn phẩm hay chất thài. Xét về phương điện độc học môi trường, người ta có thố phân loại các hoá chắt dó thành các nhóm chính ( theo M athuros R uchiravat - Cnvironmcntal To.xicology, 2-1996) sau dây: Dum> môi. Kim loại. Á kim. Các hợp chai hữu O' 149
  3. I. D u n g môi h ữ u CO’ Các dung môi hữu cơ phổ biến nhất trong công nghiệp Việt Nam bao gồm: - Toluen: Được dùng rất nhiều trong công nghiệp sơn, nhựa, keo, in ấn và được dùng như là chất trung gian trong công nghiệp tổng họp chất hữu cơ. Toluen rất rễ cháy, đo nhiệt độ bay hơi thấp nên gây tác động trực tiếp đến các cơ quan khứu giác. Toluen hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp và qua da. Không tác động đến tuý và xương như benzen, nhưng tiếp xúc lâu với toluene thường dẫn đến những dị thường về tâm sinh lý. Khoảng 1.OOOppm sẽ gây chóng mặt và đau đầu, với nồng độ cao hơn sẽ bị hôn mê. - Benzen: Bcnzen là một dung môi hữu cơ được dùng phổ biến trước đây, nhưng hiện đã bị hạn chế sù dụng đến mức tối đa. Hiện tại bezen được sừ dụng nhiều trong công nghiệp sàn xuất giấy, nhựa, cao su và công nghệ in ành. Benzen được hấp thụ qua đường hô hấp và qua da, nó có khả năng tích tụ rất lâu trong mô mỡ. Khi nhiễm nồng độ cao, benzene có thề gây ra hôn mê, nếu không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong. Benzen có thề gây các bệnh về máu thông qua tác động lâu dài tới tuỷ xương và dẫn đến ảnh hướng tới ADN. - Xylen: Tuy ít dùng hơn so với toluene nhưng cũng được dùng khá phổ biến trong công nghiệp sơn và vecni, trong m ột số công đoạn xử lý bề mặt ở ngành điện tử, trong công nghiệp tổng hợp hữu cơ. Xylen gây triệu chứng giống như toluene, ngoài ra còn tác động đến mát và hệ hô hấp. - Tetraclorua cacbon: Trước đây được sứ dụng nhiều trong công nghiệp sàn xuất thuốc trừ sâu, hoá chất chữa cháy, chất tẩy rửa. Hiện nay hầu hết các nước đã cấm không cho sản xuất và sừ dụng loại hoá chất này. Tetrclorua cacbon được coi là chất chắc chắn gây ung thư cho sinh vật thử nghiệm (chuột). Hoá chất khi vào cơ thể sẽ qua quá trình hấp thụ (Absorption), phân bố (Distribution) và đào thải (E xcretion)... Hoá chất hấp thụ qua da vào cơ thể, rồi từ đó vào máu, từ m áu có thể đến các tế bào. M àng tế bào đóng vai trò quan trọng là ngăn hoặc cho phép các chất độc đi qua và tấn công vào các vị trí, gây các phản ứng sinh học cùa cơ thề. Những cơ quan chính cúa cơ thề có các tế bào xung yếu để các hoá chất độc tấn công gây ngộ độc là: 1. Gan và các tế bào chức năng gan 2. Hộ thần kinh. 3. Hệ hô hấp - Phổi. 4. Hệ bài tiết - Thận. 5. Mắt. 6. Da. 150
  4. Mỗi loại hoá chất đều tìm dược địa điểm tấn công cùa nó trong nội tạng của cơ thể. D o sự tương tác hoá học, sinh học và môi trường trong các cơ quan nội tạng, các loại hoá chất này gây ra hai hiệu úng chính: 1- Hiệu ứng tích cực, có lợi: Hiệu ứng này trợ giúp cho các tế bào hoạt động tốt hơn, giúp tái sinh và phục hồi nhanh chóng các tế bào bị tổn thương do bệnh tật, sản sinh ra tế bào mới. Đây chính là các loại dược liệu thuốc tây y và đông y đã được sứ dụng rất hiệu quả. Hàng năm các loại hoá chất này được sừ dụng đến hàng triệu tấn. N gày càng có nhiều công trình nghiên cứu, phát m inh giải thưởng khoa học cho lĩnh vực này và thực sự, chính nhờ sự phát triển của công nghệ hoá dược, nếu không dịch bệnh nan y đã huý diệt cuộc sống này. 2- Hiệu ứng tiêu cực, có hại: Đ ây là mặt trái của việc sừ dụng hoá chất. Khi đó hoá chất hoặc do tính chất hoặc do liều lượng m à ữ ờ thành các chất độc hại cho cơ thể. Đ ộc tính cùa chúng được phân loại thành A, B hoặc c . .. - Tetraclorua etan: Cũng được dùng làm dung môi trong nhiều trường hợp và được sử dụng như là hợp chất trung gian trong tổ hợp chất hữu cơ. Tetraclorua etan đuợc coi là độc nhất trong dãy các hoá chất clo hoá, tác động trực tiếp đến hệ thần kinh và hệ tiêu hoá. - T riclorua metan (metyl clorua): Được sử dụng rộng rãi nhất trong công nghệ xừ lý bề mặt kim loại. - T riclorua etylen và T etraclorua etylen: Được sử dụng làm dung môi trong chất tẩy rửa và làm chất trung gian trong tồng hợp hữu cơ. Hai dung môi này nói chung là có độ độc cao và có thể gây đột tử. - D iclo ru a m etylen (D iclom etan): Là dung m ôi có tốc độ bay hơi rất cao được sừ d ụ n g làm sơn khô nhanh và m àng m ỏng. D iclorua m etylen là dung môi có độc tính cao nhưng có vị ngọt nên dễ được phát hiện ở những công nhân tiếp xúc ờ nồng độ cao. - C acbon Disulfua: Là loại hoá chất quan trọng trong sản xuất cao su, chất dèo và diêm cũng như trong tổng hợp m ột số chất hữu cơ khác. Nhiễm độc C S 2 có thể dẫn đến lioạn thần kinh. - N -H exan và Disulfua: Sứ dụng nhiều trong pha chế keo hồ dán, băng dính và sừ dụng trong công nghiệp sơn và thuốc nhuộm. Cà hai dung môi này đều có thê hấp thụ qiua da và hô hấp, có tính độc tương tự như CS 2 nhung mức độ thấp hơn. - Acccon: Được sứ dụng rất rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp dàn dụng Iilnr thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm. Aceton có độc tính thấp, tuy nhiên liều lượng c;io c ìine eây nlũrrm hiến dôi nhẹ về tâm lý. - Dan xuất Glvcol (Etylen và Dictylen glycon): Được sứ dụng nhiều làm dung môi Itronu công nghiệp chất déo:. sơn mài, sơn, thuốc nhuộm và mực in. Chúng là 151
  5. những đung môi ít bay hơi nên ít thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp và di, chù yếu qua đường tiêu hoá. Nhìn chung chúng có tính độc thấp. - W hite spirit (Standard): Là dung môi được sừ dụng rộng rãi nhất để pha cbc sơn và mực in và nhiều chế phẩm hữu cơ khác. Dung môi này có tính độc thấp, ìhưng gây càm giác mệt mòi. 2. K im loại - Chì và hợp chất chì: Chi có mặt ờ nhiều ngành công nghiệp khác nhau và ồn tại ờ nhiều dạng hợp chất khác nhau: kim loại, muối vô cơ clorua, nitrat, oxit và clì hữu cơ (trong xăng)... Độc tính khác nhau của chì như đã nói trên, phụ thuộc rất nhiều vào bản thân hoá chất chứa chì. Khi nhiễm độc chì có thể gây ra bệnh đau bựig, thiếu máu. Bản thân chì kim loại (Pb) có giá trị TLV rất nhó (0,05). - Thuỷ ngân và hợp chất: thường sử dụng đề sản xuất dụng cụ khoa học vi ytế. Trước đây ờ ngành công nghiệp điện phân người ta thường sử dụng thuỳ ngân để làm cực chế tạo Na, muối H g vô cơ được sử dụng trong sản xuất pin khô. M uố thuý ngân vô cơ được dùng trong công nghiệp sơn và thuộc da. Trong môi trưèrrg lao động, có thể bị nhiễm ở dạng hơi kim loại Hg, m uối thuý ngân vô vơ (clorva) và hữu cơ (mctyl hay etyl). Nhiễm độc Hg cấp tính (chủ yếu ờ thề hơi Hg) có thể dẫn đến đau bụng, lôn mừa, choáng váng và có thể dẫn đến từ vong. N hiễm độc mãn tính (chủ yếu do các muối vô cơ và hữu cơ) có thề tác động lến hệ thần kinh (run tay), viêm da (sạm)... Hg kim loại có trị số TLV rất nhỏ (0,024). - Cadimi và hợp chất: thường thấy trong các công nghiệp luyện kim chất iưong cao (thép vòng bi) và mạ điện, trong công nghệ sản xuất pin. Muối Cd dùng àm chất màu (sulphua) cho sơn, mực, vec ni, nhựa, đồ men, thuỷ tinh. Nhiễm Cd :hù yếu qua đường hô hấp, khi công nhân phái làm việc với việc luyện Cd và hàn (lụi, khí). Thời gian bán phân huỷ cùa Cd trong cơ thể rất lâu (từ 7 nãm đến 3 năm).Cd có thể gây bệnh về hô hấp, tiêu hoá và khi nặng có thề dẫn đến tử vong. Tiếp xuclâu dài dẫn dến tử vong, ung thư, bệnh phổi và xương. Giá trị TLV cùa Cd là 0,01. - Ascn: Dùng nhiều trong sàn xuất hoá chất bào vệ thực vật. thuốc bào vệ tiực vật. Ihuốc bào quàn gỗ, trong công nghiệp thuý tinh, thuốc nhuộm, dược phim. Nliiễm asen ở thể khí có thổ tác động đến hệ hô hấp và sau đó dẫn đến hệ thần knh Trung ương. Nồng độ cao dẫn đen từ vong nhanh. Nhiễm asen lâu dài có thê lẫn dcn ung thư da. Giá trị TLV cùa Asen là 0,01. - Crom: Được dùng nhiều trong luyện kim. trong mạ điện, xứ lý bề mặt kim oại và thuộc da. trong tồng hợp các chất màu cho sơn. cao su và gốm. Dạng muối C' có lioá trị 6 . nguy hiểm hơn Cr hoá trị 3 rất nhiều do khá năng hấp thụ Crfl cao lum lổn
  6. 50 lần so với Cr 3 trong cơ thể và Cr 6 có tính oxy hoá mạnh, có thể gây phá huý các tế bào bị nhiễm rất mạnh. Cr tác động trực tiếp đến hệ hô hấp và được công bố là chất gây ung thư phổi. - Managan: Dùng chú yếu trong luyện kim, sản xuất pin (M n 0 2 và M nC h), sản xuất màu trong ngành gốm, thuỷ tinh, sơn... Mn hữu cơ được dùng trong pha chế xăng dầu. M n có thề xâm nhập vào cơ thề dưới dạng bụi và hơi, đồng thời bột MnC>2 cũng rất dễ đi vào cơ thề qua đường hô hấp, nếu nặng có thể dẫn đến bệnh thần kinh và bệnh phù phổi. - Kẽm: D ùng nhiều trong luyện kim, mạ, hàn và sàn xuất đồ hộp. M uối kẽm đuợc dùng nhiều trong công nghiệp sơn, thuốc nhuộm. Kẽm gây tác động đến hệ tiêu hoá. Kẽm ờ dạng khói hay bụi, có trị số kẽm TLV là 5. 3. Á kim - Berily: Là m ột á kim được sử dụng nhiều trong sàn xuất chất phát sáng huỳnh quang, luyện kim. Berily chù yếu nhiễm dưới dạng hơi khí dễ gây ra các tổn thương về da và hình thành các khối u, đặc biệt là có thể dẫn đến ung thư phổi. - Photpho: Được sử dụng để làm diêm thuốc súng, làm nguyên liệu để sản xuất các hợp chất dùng cho thuốc tẩy, giấy mực in, chất giặt rùa và thuốc nhuộm, p vàng hiện bị cấm sử dụng trong mọi lĩnh vực công nghiệp, trừ quân sự. p vàng bột cháy tạo thành P 2O 5 là khói cực độc, gây ra bệnh về xương và lợi. - Lưu huỳnh: Được sử dụng nhiều trong công nghiệp hoá chất (phân bón, cao su) và công nghiệp diêm. Nhiễm lưu huỳnh có thể gây tác động xấu đến phế quản và mắt. 4. C ác h ọ p ch ấ t hữu cơ - Vinyl clorua: Là monomer để sản xuất nhựa PVC, chất khí dễ cháy nổ. Vinyl clorua gây bệnh thần kinh. - Acrylamid: Được sừ dụng trong công nghiệp polime, sản xuất giấy, keo, sợi tồng hợp, thuốc nhuộm, cao su. Acrylam id tác động đến hệ thần kinh ngoại vị. - Các dẫn xuất amin và benzene: Phổ biến nhất là TNT (Trinitrotoluen), DNB (dinitrobenzene) aniline... là chất trung gian sử dụng trong tổng hợp hữu cơ như thuốc nhuộm và thuốc nồ. Các hợp chất này là những chất gây bệnh về hồng cầu và vàng da. Có nhiều nghicn cứu cho ràng các chất này gây ung thư gan. - Mctyl bromua: Dược sừ dụng làm chất chữa cháy, chất bào quán, thuốc trừ sâu...M etyl brom ua là chất rất dộc, gây phù nề phồi khi nhiễm độc ờ nồng độ cao, bệnh than kinh ngoại vi. - Tricrcsol phốt phát: Được sir dụng làm chất dèo trong ngành nhựa. Nhiễm chủ yéti qua dường da. Túc dộne don cơ và hệ thần kinh vận dộng. 153
  7. 5. C á c k h í độ c - CO: Chủ yếu được sử dụng như là nhiên liệu thổi thuý tinh và công nghiệp tồng hợp urêa. c o gây ảnh hường trực tiếp đến hệ tuần hoàn. - H 2 S: Chù yếu tồn tại dưới dạng khí thải trong m ột số quá trinh công nghiệp. Nhiễm H 2 S có thề gây ra viêm giác m ạc và sau đó m ờ mát. Khi bị nhiễm ờ nồng độ cao có thể dẫn đến từ vong. - HCN: Chủ yếu sinh ra ờ dạng khí thải, nhưng cũng có trường hợp là nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ. N hiễm HCN qua đường tiêu hoá có thề dẫn đến tù vong. Ờ nồng độ thấp có thế gây đau đầu, thờ gấp. - N H 3 : Là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến cao su, phân bón. N hiễm độc N H 3 có thể gây bỏng, qua đường ho hấp gây viêm phế quàn... - HCHO: Là nguyên liệu tổng hợp hữu cơ, chế tạo nhựa, là chất gây nhạy cảm, dị ứng và có ý kiến cho là chất gây ung thư. - Cl2: Là sản phẩm cùa quá trình điện phân xút Clo và nguyên liệu cho nhiều ngành khác, trong đó quan tvọng nhất là chất tẩy. T iếp xúc với C lo nồng độ cao cố thể gây ngạt. Nhiễm Clo đễ bị phù phổi. - F 2 và HF: Là chất thải trong công nghiệp phân lân. Tất cà các hợp chất flo đều có độc tính cao, đặc biệt là tác động đến xương. II. C Á C N G À N H C Ô N G N G H IỆ P C H ÍN H L IÊ N Q U A N Đ É N H Ó A C H Á T Đ Ộ C H Ạ I Ở V IỆ T N A M [26] Việt Nam đang trên con đường thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc; Nền công nghiệp Việt Nam thực sự hình thành từ khoáng những năm đầu thập ký 60, và khi đó về cơ bản sứ dụng công nghệ và thiết bị cùa Liên Xô (cũ) và Trung Quốc. Những khu công nghiệp đầu tiên của Việt Nam là khu công nghiệp Việt Trì, khu công nghiệp Thượng Đình (Hà Nội), bao gồm nhiều nhà máy có quy mô nhó với công nghệ lạc hậu, các thiết bị được sản xuất từ những năm 1950 và trước đó, do vậy các quá trình sàn xuất có hạn chế cơ bản là hiệu suất thấp về phương diện sừ dụng năng lượng, tiêu hao nước cũng như nguyên liệu đầu vào. Hạn chế cơ bán này dẵn đến việc thất thoát nguyên vật liệu (trong đó có hoá chất độc hại) và bán sân phẩm cũng như chất thải có chứa hoá chất độc hại vào môi trường xung quanh với tần suất và lưu lượng đáng kể. Trong những năm gần đây, công nghiệp Việt Nam dã và đang phát triên với r.hịp độ cao. Cả nước có đen trên dưới 60 khu công nghiệp tập trung, do dịnh hirớnu qu) hoạch chưa rõ hay vấn đề quàn lý địa chinh chưa tốt nên các khu công nghiệp đều gin khu dân cư. Công nghệ và thiết bị tại hầu hết các cơ sớ công nghiệp kô cá mới và cũ đều có 154
  8. chung một đặc điềm là hiệu suất quá trình công nghiệp thấp, sử dụng nhiều nhiên, nguyên vật liệu, nhiều lao động, sự rò rỉ hoá chất độc hại, chất thài này tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới các hệ sinh thái, kể cả con người, gây nên những vấn đề về độc học môi trường cần được nghiên cứu và đánh giá nhằm giảm thiều tác động đó. Mức độ và bàn chất sự rò ri và thất thoát hoá chất vào môi trường lao động và môi trường chung tuỳ thuộc vào loại hình công nghiệp, cường độ sản xuất và trinh độ quản lý trong nội bộ cơ sở công nghiệp. Nhiều hoá chất độc hại hiện bị nghiêm cấm sử dụng trên nhiều nước nhưng vẫn được sừ dụng trong m ột số cơ sờ công nghiệp cùa Việt Nam. Phần dưới đây trình bày về hiện trạng sừ dụng hoá chất và công nghệ liên quan đến việc sừ dụng hoá chất cùa m ột số ngành công nghiệp V iệt Nam. 1.N g à n h cô n g n g h iệp hoá ch ất v à sản p h ẩm h o á ch ấ t [25] Ngành công nghiệp hoá chất đa dạng, bao gồm nhiều loại hình công nghiệp sản xuất ra các sản phẩm liên quan đến hoá chất rất khác nhau. Các loại hình công nghiệp hoá chất phổ biến nhất ờ V iệt N am gồm: - Hoá chất vô cơ cơ bản. - Phân bón hoá học. - Ngành sơn, vec ni. - Cao su, nhựa sản phẩm trên cơ sở cao su và nhựa. - Chất tẩy rửa và đồ m ỹ phẩm. - Ắc quy và pin. - Thuốc trừ sâu. - Khí công nghiệp. N gành công nghiệp hoá chất là m ột trong các ngành sử dụng nhiều hoá chất nhất, đa dạng nhất, v ề phương diện thài độc chất vào m ôi trường thì ngành hoá chất là ngành đóng góp nhiều nhất ờ Việt Nam , nhất là ngành sàn xuất hoá chất vô cơ cơ bàn và phân bón. Hai ngành này đã hình thành từ rất sớm cùa thời kỳ công nghiệp hoá và theo hệ thống công nghệ và thiết bị cúa Liên Xô (cũ) và Trung Quốc từ những năm 1960. Hầu hết các thiết bị cùa ngành hoá chất V iệt N am đã quá cũ hoặc nếu mới thì cũng không đồng bộ (do thiếu kinh phí để đầu tư) nên hiệu quả sừ dụng nguyên liệu và năng lượng thấp, dẫn đến việc thất thoát vào môi trường lao động và môi trường chung, gây tác động trực tiếp đến sức khoể và môi trường. a) N g à n h sàn x u ấ t hoá chát t’ô cơ c ơ bản • Sán xuất axit sunphuric Ciio đén nay axit sunphuric là một trong những sàn phàm quan trọng nhất của công nghiệp lioá chất cùa Việt Num vì nó gan liền với việc sàn xuất phân lân, nguôn 155
  9. phân bón hoá học quan trọng của sàn xuất nông nghiệp ờ Việt Nam. Do đó sản xuất phân lân hiện đang được phát triển rất manh. Chế phẩm đầu tiên để sản xuất axit sunphuric là SO2. Từ SO2 sẽ qua giai đoạn oxy hoá để trở thành SO3 và sau đó SO3 được hấp thụ vào nước đề chuyền thành H2SO4. N hư vậy phương trình tồng quát của các quá trình hoá học sẽ như sau: 5 0 2 + O 2 ■* SO 2 50 3 + H2O-* H2SO4 Đề có được SO 2 , hoặc phải sử dụng lưu huỳnh nguyên tố, hoặc phái đốt cháy quặng pyrite. Q uặng pyrite là quặng chứa sulíiia sắt. Q uá trinh đốt s hay sulphua sẩt (pyrite) được tiến hành trong lò với nhiệt độ cao. Liru huỳnh trong quá trình cháy chuyển hoá thành SO2. Đ ồng thời m ột lượng nhỏ H 2 S sẽ hình thành trong môi trường khử cùa quá trình tinh chế SO 2 . D o việc đốt s hay pyrite bằng nguồn oxy trong không khí nên luôn luôn có các loại oxit nitơ. Các chất SO2, SO3, các oxit nitơ và H2S trong dây truyền là những chất độc có khả năng kích thích tối đa niêm m ạc và hệ thống hô hấp cũng như hệ thống tiêu hoá. Đ áng chú ý lá các chất này luôn luôn là nguy cơ đối với công nhân làm việc trong các xướng sản xuất axit sulphuric và chúng luôn tồn tại ờ hàm lượng cực cao. Nồng độ SO2 khoảng 0.06 m g/lít đã có thể dẫn đến ngộ độc nặng. Hiện tại người ta quy định nồng độ SO2 tối đa trong xưởng sàn xuất SO2 là 20m g/m 3, vớí nồng độ SO3 tối đa cho phép là 2m g/m 3. N ồng độ cho phép của H 2S tại phân xưởng làm việc là 10m g/m 3. Các chất khí này về nguyên tắc chì được tuần hoàn trong dây chuyền sàn xuất, hoặc thài ra môi trường thông qua ống khói của các tháp SO2 hay các tháp chuyển hoá và hấp thụ. Tuy nhiên trên thực tế nhà m áy sàn xuất axit sunphuric tại Việt Nam (Lâm Thao) đã có hệ thống thiết bị từ thời Liên Xô và cũng ít được bào dưỡng đầy đủ nên các chất khí thải này có thể bị rò ri ra ngoài môi trường lao động, làm tăng nguy cơ bị tiếp xúc với công nhân thao tác trong phân xưởng, đặc biệt đối với công nhân phải thường xuyên làm việc với vận hành các van, đường ống, tháp phàn ứng và thay nạp xúc tác trong các tháp phản ứng. Khi sàn xuất axit sunphuric từ quặng pyrite, trong xi thải từ lò đốt pyrite luôn luôn có chứa asen vì asen luôn tồn tại song hành với quặng sắt. Khi bị oxy hoá ở nhiệt độ cao, asen cũng sẽ chuyển hoá thành oxit và sau đó thành muối. Hàm lượng asen tronii xi thài từ lò đốt pyrit vào khoáng 0,15%. Đe sàn xuất 1 tấn axit II 2SO 4 dặc, lượne xi thải ra từ việc đốt pyrite sẽ vào khoãn từ 1,3 đến 1,4 tấn. Diều đó có nghĩa là lượng asen thài theo xi sẽ rơi vào khoáng 2kg asen (nguyên tố). Lượng asen này sẽ hoặc là bay hơi khi thài xi nóng trong khu vực lò dốt. hoặc sẽ bị rứa tròi hay bay vào khí quyển quanh khu vực đó dưới dạng bụi xi pvrito. Người ta ước tinh 156
  10. khoáng đến 70% lượng asen này đã phân tán vào m ôi trường khu vực dưới dạng asen bay hơi, bụi xi hay tan vào nước và đất do bị rừa trôi. Tưưng lự Pb, Zn cũng có nhiều trong xi pyrite. Sản xuất 1 tấn axit sẽ tạo ra trong xi khoảng trên 5 kg chì, lOkg kẽm. Và do chì và kẽm cũng là kim loại dễ bay hơi nên sẽ tác động trực tiếp đến khu vực sản xuất. Từ năm 2001, ờ Lâm Thao hầu hết công nghệ đổt pyrite đã bị thay thế bàng công nghệ đốt s nguyên tố do nguồn pyrite đã cạn. Do đó nguồn nhiễm asen và các kim loại nặng khác từ xi hầu như không còn nữa. 2. N gành sản x u ấ t xút và Clo điện p h ân N gành công nghiệp điện phân xút Clo quy m ô lớn ở V iệt N am về cơ bản chi có hai nơi là V iệt Trì - Bãi B ằng và hoá chất B iên Hoà. T rước đây trong công nghệ cùa V iệt Trì và Biên Hoà, sử dụng m àng ngăn là bìa am inăng và điện cực thuý ngân. Phư ơng trình hoá học cơ bàn trong quá trinh điện phân N aC l để sản xuất xút và C!o là: NaCl + H 20 - Cl 2 + H 2 +NaO H Dùng điện cực thuý ngân sẽ cho sản phẩm có chất lượng cao (nồng độ N aO H cao và sạch). Thuỳ ngân có thể thoát ra theo nước thải, bay hơi cùng với hơi H ỉ và H 20 khi làm đặc xút, sẽ chính là nguồn nhiễm trực tiếp cho người lao động với nồng độ rất cao. T uy nhiên do độc tính cao cùa thuỳ ngân nên ở hầu hết các nước cũng như ờ V iệt Nam công nghệ này bị cấm sừ dụng. A m inăng được sừ dụng dưới dạng bìa để làm các m àng ngăn trong bể điện phân do độ bền hoá học cao của nó. Trong quá trinh sàn xuất, do độ bền với m ôi trường nước của am inăng không cao nên người ta phải thuờng xuyên thay thế m àng. M àng am inăng cũ thài ra không thể sứ dụng vào m ục đích sản xuất nào khác và nếu không có biện pháp quản lý chất thải này, các sợi và bụi am inăng rất m ịn này sẽ bay hơi vào môi trường gây ra một nguồn nhiễm am inăng trực tiếp cho người lao động trong phân xưởng. Hiện tại các cơ sở sản xuất xút Clo ờ V iệt N am đã thay thế hoàn toàn công nghệ diện phân điện cực thuý ngân và m àng am inăng bàng hệ thống thiết bị dung điện cực titan và m àng polim cr nên hai yếu tố nguy hiểm (H g và am inăng) này đã bị triệt tiêu. Khí Clo và hơi axit HC1 là sản phẩm của công nghệ điện phân đều là những khí cực dộc. Nồng (Jộ Clo vào khoáng 0,001 đến 0,006 m g/lít không khí đã có thể ngộ dộc nặng, và nếu nồng độ Clo không khí cao là 0.1 đến 0,2 m g/lit đã có thề gày ra tử vong sau m ột giờ nhiễm, MCI cũng có khả năng tương tự tuy thấp hơn, gây ra những phàn ứne đối với hộ thống hô hấp. N ồng độ tối đa cho phép đối với HC1 khu vực làm việc là 10 m iỉ/nV. 157
  11. Khi cô đặc xút từ sản phẩm sau điện phân để đạt được độ đặc m à thị trường yêu cầu (lớn hom 30% hay đến xút rắn), NaOH có thể bay vào không khí với lượng đáng kề nếu hệ thống cô đặc là hờ. Hơi xút và xút lòng đều có thề gây bỏng cho da, hệ thống hô hấp cũng như m ắt cùa người lao động nếu không được trang bị bào hộ. Nồng độ tối đa hơi xút cho phép ớ dạng sol là 0,5m g/m 3. Những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng N aOH rất lớn so với nhu cầu sứ dụng Clo nên rất khó giải quyết vấn đề cân bằng Clo trong ngành này, và do đó C lo được thải vào môi trường. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu Clo và các hợp chất cùa C lo tăng rất nhanh, do đó về cơ bản không chịu sức ép cùa vấn đề cân bằng Clo nữa. v ấ n đề độc học ớ ngành này chính là quản lý và sừ dụng các sản phẩm Clo và các dẫn xuất như thế nào. Từ Clo khí, để sản xuất HC1, các cơ sờ sản xuất xút Clo phải đốt khí H 2 và CI2 trong tia hồ quang. CI2 khí là nguồn gây ô nhiễm hoá chất quan trọng trong khâu này. T ừ CI 2 , người ta sản xuất các dẫn xuất khác của Clo như javen, h y p o ..., đây chính là nguồn gây ô nhiễm khí Clo và hợp chất Clo m ang tính oxy hoá mạnh. 3. N g à n h sản x u ấ t p h ân bón hoá học Sàn xuất phân bón của Việt Nam về cơ bản là sản xuất phân lân và phân đạm. a) Phân lăn Phân lân có hai dạng là phân super photphate (m ono) và phân lân thuý nhiệt. Nguyên liệu chù yếu để sản xuất phân lân là quặng apatit. Phân lân m ono hay còn gọi là super đơn (hiện được sản xuất tại Lâm T hao và Long Binh) được sản xuất từ axit sulphuric và quặng apatit. Quặng apatit là quặng chứa hỗn hợp muối phức cùa phôtphát và ílorua cùa canxi có công thức hoá học chung là C a 5F(P 0 4 )3. Quá trinh phàn ứng tạo ra phân lân super phosphate chính là quá trình chuyển hoá photpho ờ dạng không tan sang dạng hoà tan là Ca(H 2 P 0 4 ) mà cây cối có thể hấp thụ được. Để chuyển hoá người ta sừ dụng axit; H2SO4 hoặc là H3PO4. Tuy nhiên do trong phần quặng apatit có CaF nên quá trinh phân huỳ quặng bằng axit luôn hình thành các hợp chất của flo dưới dạng HF, SiF 4 hay H 2SiF6. Phân lân thuý nhiệt hay phân lân nung chảy cũng là phân lân photpho đi từ quặng apatit nhưng quá trình chuyền hoá quặng phốt phát được tiến hành bàng con đường phàn huý ỡ nhiệt độ cao với các chất trợ chảy là secpantin (MgO. Mg(OH)2. S 1O 2 H 20 ) và một số quặng chứa Mg, Ca, và S 1O 2 khác, ví dụ: dolomite (M g C 0 3 CaCOj). Công thức tồng quát cùa phân lân nung cháy là (Ca, Mg) P 7O 5 (Ca. M g)0. P 2O 5 SìOị Quá trình nung cháy hỗn hợp các quặng ờ nhiệt độ khoáng 1400°c - 1500°c là nguồn chính đề tạo ra IIF và từ đó thành các họp chất khác như SiF4, H 2 SĨF(, ở cá dạng khí và dạns nước thái. 158
  12. Như vậy cà hai quá trình sản xuất phân lân bằng phương pháp hoá học (Lâm Thao và Long Thành) cũng như bằng thuỷ nhiệt (Văn Điển và Ninh Bình) đều là nguồn tạo ra dãy các chất độc là F 2 HF,SiF 4 và H 2 SiF 6 . Các hợp chất flo này chủ yếu thải ra dưới dạng khí thải, và sau đó nếu được thu gom xử lý (chù yếu là hấp thụ) thì chuyến thành dạng lỏng hay rắn. Tổng lượng thải các chất chứa flo cùa các nhà máy sàn xuất phân lân của Việt Nam là rất lớn và phụ thuộc vào lượng quặng apatit sử dụng làm nguyên liệu như được thấy qua bảng sau: Bảng 6.2. L ư ọn g flo thành phần trong quá trình sàn xuất phân hoá học STT Nhà máy Lượng flo thài (tấn/năm) 1 Lâm Thao 4800 2 Long Thành 970 3 Văn Điển 650 4 Ninh Bình 650 Trên thực tế tại các cơ sở này nồng độ HF trong mẫu khí và nước xung quanh nhà máy đều vượt tiêu chuẩn cho phép. Điều đó chứng tò khà năng bị nhiễm flo và các hợp chất cùa nó đối với công nhân trong khu vực là rất lớn. Flo nguyên tố là một chất khí rất độc, gây phá huỷ mắt, da và hệ hô hấp. Tiếp xúc lâu dài với khí clo có thề gây ra các bệnh về xương và răng. Độc tính cùa flo rất cao với giá trị LC50 là 0,2mg/lít. Tuy nhiên ờ nhiệt độ cao độc tính cùa flo có thể tăng lên. HF cũng có thể gây ra những tác động tương tự như F 2 , ờ nồng độ khoảng 0,2 m g/lit đã là cực kỳ nguy hiểm đối với hệ hô hấp mặc dù nhiễm trong thời gian rất ngắn. N hiễm HF có thể dẫn đến bị phá huỷ các tế bào phổi và phế quản. Do áp suất hơi cùa HF là rất lớn (122.900 kPa) nên có thể nói HF cực kỳ nguy hiểm qua đường hô hấp của công nhân khi sán xuất phân lân bằng apatit, nhất là khi phân huỳ quặng apatit bằng axit trong hầm ủ, hoàn toàn không đảm bảo độ thoáng khí và độ ẩm cao sẽ dẫn đến khà năng nhiễm HF ờ nồng độ cao. Các hợp chất trên cơ sờ SiFc ở dạng muối ít độc hon, được sử dụng là thuốc bảo quàn gỗ. SiF < cũng được xếp vào điện độc đối với đường hô hấp và tiêu hoá. Nhưng 3 nếu ờ dạng axit II->SiFõ thì tính chất độc cùa nó cao hơn nhiều so với dạng muối mặc dù thấp hơn HF và Flo. Axit này ít bay hơi nên nguy cơ nhiễm không cao như đối với HF và F2. Trên thực tế người ta thường tìm mọi cách để chuyền tất cà lượng flo sang dạng muối để giám tính nguy hiểm đồng thời tạo ra sàn phẩm có giá trị là Na 2 SiF 6 . Tuy nhiên hiện ớ Việt Nam thị trường tiêu thụ hoá chất này còn rất hạn chế. Dù muốn hay khône, flo và đẫn xuất của chúng vẫn hình thành trong công nghệ sàn xuất phán lân. v ấ n dề dặt ra là làm thế nào dê thu gom và chuyển hoá tlo thành các san phàm llurơng mại lioá dược. Trước đâv Công ty Lâm Thao dã chuyên hoá 159
  13. chất này thành sản phẩm thuốc bảo quản gỗ là N a 2 SiF 6 để bán cho T rung Q uốc. Một trong những hướng giải quyết là chuyển vào phân bón supper dưới dạng C aF2, tuy nhiên chưa được khẳng định về tác động cùa hàm lượng cao flo trong phân đối với môi trường đất nên về cơ bàn vẫn chưa phải là thương mại. Do chưa giải quyết được vấn đề thị trường flo nên vấn đề flo vẫn còn được bò ngỏ, và sự thất thoát flo vào môi trường lao động và môi trường tự nhiên vẫn đang tiếp tục xẩy ra. b) P hân đạm Sản xuất phân đạm ờ Việt Nam hiện mới chi có công ty Phân đạm Hà Bẳc; Sàn phẩm cơ bàn của công ty Phân đạm Hà Bắc là urea. Để sản xuất urea, người ta thường sử dụng nguyên liệu chính là than antraxit thông qua giai đoạn tồng hợp N H j và sau đó tồng hợp urea từ N H 3 và CO 2. Để có NH3) phải có H 2 và N 2 . N 2 được lấy từ không khí, còn H 2 được sinh ra từ việc khí hoá than bằng hơi nước. Hỗn hợp khí than ướt bao gồm c o , CO 2 và H 2 và các tạp chất hữu cơ khác từ công nghệ khí hoá. Đặc biệt là những tạp chất hình thành do quá trình cháy khi khí hoá than: các hợp chất hữu cơ như cyanua, phenol, H jS và các hợp chất dạng PAH rất phức tạp trong pha khí và pha lòng. Các phân tích về môi trường nước không khí tại khu vực Công ty đạm cho thấy tồn tại các hợp chất H 2 S, cycanua và phenol ở m ức độ cao. N guyên nhân cơ bàn là hệ thống thiết bị khí hoá tói ưu chưa tốt nên lượng khí tạp hình thành rất nhiều. Đ ồng thời quá trình sản xuất sử dụng than chất lượng xấu (hàm lượng c thấp, hàm lượng nhựa than cao) sẽ là nguyên nhân tạo ra nhiều các chất PAH, phenol và cynua. Lượng công nhân phải tiếp xúc khá trực tiếp với hệ thống lò khí hoá và hệ thống tháp tinh chế H 2, CO 2 và tháp tổng hợp urê là nhũng người có khả năng bị tiếp xúc trực tiếp với CO, CO2 (nồng độ cao), NH3 và các hợp chất tạp như cyanua, phenol. PAH (trong khí và nước). Cyanua hình thành trong quá trinh cháy yếm khí cùng với các hyđrocacbon mạch vòng, hình thành các cyanua thơm như bezen cyanua là hợp chất rất độc: khi nhiễm độc ờ thề khí có thể bị choáng váng, đau đầu và nôn m ửa rất nhanh, nó còn có thế gây bóng cho da và mất. Các cyanua là những chất độc cả về đường tiêu hoá. N ồng độ nhiễm khoãng 2 mg/kg thề trọng đã có thể gây tử vong. Khí axit cyanua có thể gây chết người ở ngưỡng 100 - 200 m g/ni 3 không khí. Do đó nguy cơ nhiễm các hợp chất cyanua trong công nghệ đạm là rất lớn. c) N gành sàn x u á t sơn, vecni và ílầu bóiiỊỊ Ngành sàn xuất sơn. vecni và mực in cùa Việt Nam rất đa dạng. 0 Hà Nội có hai cơ sỡ sán xuất lớn là Sơn Hà Nội và Sơn T ổng Hợp. Khu Đồng Nai có cơ sơ liên 160
  14. doanh Sơn Đông Á. Trong thành phố Hồ Chi Minh có ít nhất 10 cơ sở sàn xuất sơn quy m ô khác nhau. Công nghệ cơ ban để sán xuất sơn là chế tạo ra nhựa gốc, sau đó nhựa gốc được nghiền m ịn và cùng với pigmen màu được pha trong dung môi thành sơn. Nhựa gốc được sàn xuất từ dầu thực vật. hoặc từ polim e tồng hợp. Việc sàn xuất aikyd ờ Việt Nam trên cơ sờ dầu thực vật nói chung còn rất thù công. Quá trình hình thành nhựa alkyd từ dầu thực vật khá phức tạp, tuy nhiên có thể biết chẳc rằng có nhiều loại dầu thực vật sừ dụng để nấu sơn có khá năng gây dị ứng cho người lao dộng. Sừ dụng sơn gốc là polime ờ Việt Nam chủ yếu là nhập khẩu monomer, bán polime hay polime, do đó vấn đề dị ứng dầu không hay xày ra. Chủng loại cũng như lượng hoá chất sừ dụng trong pha chế sơn khá nhiều và phức tạp: các loại bột màu, các loại dung môi, các chất phụ gia như: - Các loại nhựa gốc: Alkyd, acrylic, epoxy, uretan - Các loại bột mầu: Titan oxit, oxit sất, kẽm cromat.. - Các loại dung môi: Xylenc, toluene, butyl acetate, white sp irit... - Các chất phụ gia như: Chống lắng, chống tạo bọt, chống mốc, tạo nấm, diệt khuẩn... Các chất chống lăng, chống tạo bọt, chống mốc, tạo nấm, diệt khuẩn... là những chất hữu cơ rất phức tạp và nói chung các nhà sàn xuất cũng không biết hết về tính chất hoá học và dộc tính của chúng. Đây là những bí mật công nghệ nên rất khó có được thông tin về những trường hợp này. Lượng dung môi sừ dụng để pha sơn như white spirit, toluene, xylem, butyl acetat... là khá lớn. Chi tính riêng khu vực Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh, trung bình hàng năm sử dụng khoảng 4000 tấn hóa chất dạng sơn gốc và khoảng 1600 tấn hóa chất khác bao gồm: dung môi, chất độn. Theo thống kê tại Hà Nội với hai công ty sơn (Hà Nội và Tổng hợp), lượng sơn alkyd sản xuất khoảng trên 5000 tấn, sơn epoxy khoảng gần 1000 tấn, trong đó có cao su vòng hoá, sơn chống hà đã lên tới trên 400 tấn/năm. Công đoạn nghiền sơn gốc và pha chế sơn từ gốc, chất màu, phụ gia và dung môi là nguồn quan trọng tạo ra các tác động đến sức khoé. Mức độ tác động này tuỳ thuộc vào hệ thống thiết bị. Hiện tại hau hết các cơ sờ khão sát đều đã cỏ hệ thống tự động trong các khâu này và nhìn chung là theo nguyên lý hệ thống kín. T rong dày chuyền công nghệ sàn xuất sơn dù là sơn đi tù dầu thực vật hay sơn tồng hợp, các hoá chất dạng nhựa gốc, chất màu và dung môi cũng như phụ gia đêu là Iihĩrng hoá chất có khá năng gày phàn ứng hay dị ứng cho người tiếp xúc trực tiếp, dặc biệt là một số dầu thực vật dế chề tạo nhựa gốc. Dung môi sừ dụng trong công nghệ sơn cân phái có khá năna hoà tan cao các polim e hữu cơ, và như vậy chúng vê bàn chất phái là những duniĩ mõi mạnh. Các chát máu cũng như sơn gốc phai được 161
  15. nghiền rất mịn để có thể tạo ra sàn phẩm sơn với độ phân tán và độ phú cao. T ừ các đặc trưng trên có thể nhận thấy trong công nghệ sản xuất sơn người lao động có nhiều nguy cơ tiếp xúc với các loại hoá chất ớ dạng: • Hơi dung môi ngay ở nhiệt độ thường (dung môi hữu cơ là chính). • Các hạt phân tán có kích thước nhò phân tán trong môi trường lao động. • Các hơi dầu thực vật cỏ tính kích thích hay gây dị ứng. Các dạng tiếp xúc này phụ thuộc vào: • Trinh độ thiết bị: đặc biệt là thiết bị nghiền sơn, nấu sơn và thiết bị pha và đóng hộp sơn. • Kiến trúc nhà xưởng, đặc biệt là xưởng nghiền và pha chế đóng hộp sản phẩm nơi mà người công nhân thường phải thao tác trực tiếp với việc tháo bán sản phẩm, nhập nguyên liệu. • Trang thiết bị bảo hộ cá nhân. Các dung môi sừ dụng trong sơn là nguồn hoá chất nguy hiểm nhất vì trừ dung m ôi Standard (w hite spirit) còn lại đều là những dung môi mạch vòn g như benzene, toluene, xylem , tetra hay triclo etyl, hexan và các dẫn xuất glycol. N hư đã trình bày ờ trên, các dung môi hữu cơ này hầu hết đều tác động mạnh đến hệ hô hấp và thần kinh cũng như da. N hư vậy các công nhân ngành sơn đều có nguy cơ nhiễm qua đường hô hấp và da khá m ạnh bời cả dung môi hữu cơ và scm gốc dạng đã được nghiền mịn. Điều đáng chủ ý là mặc dù các dung môi dạng benzene như benzene, xylem, toluene, dib u ty l... đã được cảnh báo rất nhiều về độc tính cấp tính như độc tính lâu dài (ung thư hay sinh sản), nhưng do sức ép về chất lượng sơn trên thị trường và do nhận thức của người tiêu dung về độc tính cùa dung môi chưa cao nên các nhà sàn xuất vẫn sử dụng một lượng lớn dung môi hữu cơ thuộc hợp chất này. Và như vậy nguy cơ nhiễm dung môi hữu cơ ớ khu vực sàn xuất sơn là khá cao. Hiện tại các dây chuyền sản xuất sơn cùa Việt Nam nhất là ờ những công ty lớn do nhận thức được tính quan trọng cùa việc bào vệ sức khoẻ người lao động cũng như đám báo chất lượng sàn phẩm, nhiều hệ thống phàn ứng kin, nghiền tự động dã được nhập khẩu từ các cõng ty sơn lớn trên the giới nên dã hạn chế nhiều nguy cơ này. 4. N gành pin và ắc quy Tại Hà Nội hiện có một cơ sớ sản xuất pin khô là Công ty Pin Hà Nội. sán phẩm chủ yếu là pin Lcclangse với hệ điện cực Zn/MnC>2/Graphit. Trong công nghệ này người la sứ dụng một lượng nhỏ muối thuỷ ngân (HgCli) đế làm chất chống phân cực. 162
  16. tuy nhicn lượng sừ dụng hiện tại chi vào khoảng trên dưới 300 kg/năm và đã được quán lý hết sức nghiêm ngặt. Việc sản xuất điện cực than bằng công nghệ thiêu kết hiện dược chuyển lên Công ty Pin Xuân Hoà. Thiêu kết điện cực than là quá trinh nung lòi điện cực từ bột graphit được kết dính bàng nhựa than đá. Nhựa than đá là tồ hợp của rất nhiều các hợp chất hữu cơ, đặc biệt là các hợp chất đa vòng nên khi nung sẽ xẩy ra quá trình cháy. Neu quá trinh cháy không hoàn toàn thì công nghệ này chính là nguồn đẩy các hợp chất v o c và PAH vào môi trường. Hiện tại do công suất lò thiêu tại Công ty Pin Xuân Hoà nhỏ nên về cơ bản lõi than vẫn được nhập khẩu là chính. Công đoạn trộn bột dương cực từ than là nguồn gây ô nhiễm không khí rất đáng chú ý do sự phát tán của các hạt than có kích thước rất nhỏ. Tại công ty pin Hà Nội, việc trộn bột dương cực hiện đang được hiện đại hoá đề hạn chế tác động của bột hoá chất đến con người. Ngành sản xuất ắc quy chì bao gồm m ột số công đoạn quan trọng liên quan đến lioá chất này là: - Công đoạn chuẩn bị bản cực chì (đúc bàn cực, nghiền bột chì, tạo và trát cao chì chứa bột chì, bột oxit chì và axit H2SO4 đặc). - Công đoạn chế tạo vỏ bình bằng cao su ebonite, trong đó có giai đoạn luyện cao su và liru hoá (tương tự ngành cao su sẽ phân tích sau). - Công đoạn hoá thành bình điện khi có hơi axit bốc lên khá mạnh. 5. N g à n h sản p h ẩm ca o su Số các cơ sờ sản xuất các sản phẩm cao su dân dụng và công nghiệp tại các thành phố trong khu vực nghiên cứu khá nhiều; về quy m ô lớn đáng chú ý là Công ty Cao su Sao V àng tại Hà Nội, Công ty Cao su m àu Đ ồng nai, và khá nhiều cơ sờ Thành phố Hồ Chí Minh. N guyên tắc công nghệ cùa ngành sản xuất sản phẩm cao su là từ cao su sống (tự nhiên hay nhân tạo ), luyện (nghiền trộn) với chất phụ gia để tạo thành hệ vật chất đồng nhất trước khi đưa cao su đă luyện vào khuôn ép thực hiện quá trình lưu hoá. v ề cơ bản cao su sống dù là cao su tự nhiên (butadiene) hay nhân tạo (rất đa dạng: nitril, butyl, Silicon hay a cry lic...) khi nhập về là những vật chất trơ trong điều kiện thông thường, chi có nguy cơ dễ bắt cháy. Nhưng hoá chất và phụ gia cho quá trình hình thành sán phẩm cao su thì rất phức tạp, bao gồm: • Lưu huỳnh là một á kim tồn tại dưới dạng bột, không tan trong nước, nhưng thuộc loại nguyên liệu dỗ bốc cháy, dễ Ihăng hoa trong diều kiện tự nhicn. • Các hoá chất làm tãng tốc tlộ quá trình lưu hoá. iluực eọi là chất xúc tiến, i l ự ự c d ư a v à o s a n p h ầ m c a o S11 ở m ộ t IV lộ n h ỏ h a n n h i ề u s o v á i lư u h u v n h . 163
  17. cỡ 0,62 - 0,64% lượng cao su. Xúc tiến có nhiều dạng khác nhau, nhưng về cơ bản đều là những chất có dạng amin hay carbamat (sulffua) hữu cơ mạch vòng. Các hợp chất này tồn tại ờ dạng bột rắn, và có mùi đặc trưng. • Chất làm giảm khả năng bị oxy hoá cùa sàn phẩm cao su hay cồn được gọi là chất phồng lão, được sử dụng với khối lượng lớn cỡ trên dưới 3,5% đối với tồng lượng cao su. Hầu hết chúng là sàn phẩm hữu cơ dạng dẫn xuất của phenol có khả năng làm giảm hoặc ngăn ngừa quá trình oxy hoá, không tan trong nước. T hông thường chúng tồn tại dưới dạng bột rắn. • Các chất độn và dầu hoá dẻo, chất làm mềm, axit stearic, chất chống tự lư u ... Tồng lượng các chất này so với cao su là vào khoảng trên dưới 20% Trong số các chất này thì kẽm oxit được sử dụng với khối lượng lớn nhất, cỡ 8 % so với tổng khối lượng cao su. Oxit kẽm là loại chất dễ phân tán vào rnôi trường không khí do nhẹ, đồng thời cũng là loại chất dễ hoạt động trong môi trường dù là hơi m ang axit hay kiềm, do đó có ý nghĩa nhất định đối v á ô nhiễm nước. M ột tác nhân nữa là dầu hoá dềo dùng cho sàn phẩm cao su, iặc biệt là từ cao su thiên nhicn, người ta thường sừ dụng sàn phầm công nghị chế biến dầu thông (được gọi là dầu tùng tiêu). Loại chất này dưới dạng cầu quánh, không tan trong nước, không bay hơi mạnh, nhưng dễ cháy. • Loại chất độn quan trọng nhất và sử đụng với khối lượng rất lớn \à cũng có tác động đến sức khoẻ và môi trường nhiều nhất là muội Ihan đỉn. Trong trường hợp sản xuất sản phẩm lốp ô tô chịu lực cao và cần độ thống mài mòn cao, chúng được sử dụng với tỷ lệ khối lượng cỡ trên dưới 6 *% so với cao su. M uội than có đặc trưng là rất mịn và nhẹ nên là một tic nhân ô nhiễm môi trường không khí rất quan trọng. • Một loại nguyên liệu hoá chất quan trọng ờ dạng chất lóng là >ăng công nghệ, sừ dụng với tý lệ cỡ 2,5% so với tổng lượng cao su. Xăng lông nghệ là chất dễ bay hơi, dễ cháy. Hàm lượng lưu huỳnh nhò hơn 0.02:% , hyđro cacbon thơm nhỏ hơn 3%, không được có Pb trong xăng. Vì đ ư ợ s ử dụng trong quá trình công nghệ chứ không phái trong động cơ kín nêr x.ăng tác động trực tiếp đến môi trường lao động như các hoá chất khác. M íc độ tác động cũng phụ thuộc vào loại máy, thao tác và môi trườniỉ. Các dung môi dược sử dụne với khôi lượng lớn Irước khi lưu lioá v is ẽ chuyên hoàn toàn vào môi trường không khí dưới tác dụng cùa nhiệt dộ lưu hiá (khoảng trên 1 0 0 ° c ), eâv ra nguy cơ nhiễm dung môi trực tiếp doi với lìiurời 1.0 động và dãn cư xunc quanh. Dặc biột là ccr sơ sư dụng xãrm chì thi imoài dung nô>i còn có nuuv cơ nhiễm chi. 164
  18. H iện nay ờ các công ty sàn xuất các sàn phẩm cao su. khâu tháo và lắp khuôn hầu hết còn ờ m ức thủ công hay bán tự động, do đó người công nhân phải đứng ớ tư thế tiếp xúc trực tiếp với hơi hay khí thoát ra từ quá trình lưu hoá, đặc biệt là với công nghệ sản xuất săm lốp ỏ tô. Với các loại sản phẩm này, keo và xăng được sứ dụng rất nhiều dề gắn kết các lớp cao su và bố vải với nhau. Toàn bộ lượng dung môi cho keo sẽ thoát vào môi trường lao động, khác với trường hợp cùa công nhân sản xuất sơn, lượng dung m ôi pha sơn chi thoát ra khi sù dụng sơn. N ếu như không có một kiến trúc công nghiệp hợp lý thì lượng dung m ôi này sỡ tác động trực tiếp tới người lao động đang thao tác trên khuôn sán phẩm cao su mỗi khi thao tác dờ khuôn. Khu vực cán luyện cao su là khu vực m à người lao động phải tiếp xúc với các hoá chất dạng bột n hư than đen (muội acetyllen),các oxit kim loại, các chất màu, các chất phụ g ia cho cao su khác... Vì hoá chất này cần phải rất m ịn đề có thể phân tán đều trong cao su sau khi luyện kim nên nếu các quá trình cân, đong và nhập liệu vào m áy luyện và cán được liến hành thủ công thì đây chính là nguồn tiếp xúc rất nguy hiềm với hệ hô hấp cùa công nhân. Các hoá chất này đều là những hoá chất có tính phàn ứng cao như oxit kim loại, dễ tác động đến hệ hô hấp như m uội than, lưu huỳnh. Lượng sử dụng muội than và lưu huỳnh cũng nhu xăng trong công nghệ sàn xuất sàn phẩm cao su là rất cao, thí dụ xăng là khoảng 2,5%, muội than là khoảng 40 - 60%... sẽ làm tăng nguy cơ ô nhiễm đối với công nhân trong ngành. 6. N gành sàn p h ẩ m ch ất dẻo Gồm các sản phẩm nhựa, mút, tấm bông P E ..., chiếm tý trọng cao nhất trong số các cơ sờ thuộc ngành hoá chất và sản phẩm hoá chất. • Hoá chất sừ dụng trong ngành này chia làm 3 loại: + N hu hạt: p p PE, PVC, TDI.. + Phụ gia: DOP.. + Bột màu cho nhựa • Ngoài công đoạn dìm cp, thổi màeng nhựa một số cơ sờ còn thêm các công doọn lạo hình, in trên nhựa hoặc hoàn thiện các sàn phẩm nhựa và công đoạn này có sừ dụng các loại dune môi như: toluene, butyl acetatc, isopropyl alcohol, metyl chloride. MEK, DM F, DOP .. Doi với các cơ sờ sán xuất mút xốp trên cơ sở poly urctan, nguycn liệu cliu Ỵ dô sán xuất là TDI (toluene diisocyanate) là một hoá CU cliat cần quan tâm và ban thán dàv là loại hoá chất độc và được sử dụng với số lượng lớn. 165
  19. Các lĩnh vực khác trong công nghệ hoá chất như khí công nghiệp (C 2 H 2 ), m ột số ngành tồng hợp hữu cơ nhò (formalin, etanol, nhựa urephor, m enalin) tuy cũng có tiềm ẩn nhiều vấn đề liên quan đến độc học môi trường, nhưng hiện nay ở Việt Nam quy mô còn khá nhỏ nên không đưa vào giáo trình này. N gành công nghiệp hoá chất hiện đang còn nhò bé về quy m ô nhưng thực sự đã và đang đóng góp quan trọng vào sự phát triển công nghiệp cùa Việt Nam. Ngành hoá chất rất đa dạng về phương diện sản phẩm cũng như công nghệ, do đó về phương diện độc học ngành này cũng tiềm ẩn nhiều vấn đề đáng quan tâm như: • Rất đa dạng về nguyên liệu đầu vào. • Hiệu suất sù dụng nguyên liệu còn thấp đo trình độ trang bị và công nghệ hạn chế. • T rong công nghệ sản xuất còn tồn tại nhiều công đoạn hở làm tàng nguy cơ nhiễm hoá chất ờ dạng nguyên liệu, bán sản phẩm cũng như sàn phẩm. • Các dạng tiếp xúc với hoá chất là đa dạng: sẽ có thể ớ dạng qua đường hô hấp, qua da và qua đường tiêu hoá do sự đa dạng về công nghệ cũng như dạng tồn tại cùa vật tư hoá chất (hơi và bụi, chất lò n g .. .)• • Do số chùng loại vật tư hoá chất rất đa dạng và công nghệ đa dạng nên gây ra khó khăn cho việc soạn thào và hướng dẫn các quy định về an toàn hoá chất cho người lao động liên quan trực tiếp đến hoá chất. 7. N gàn h c ơ k h í, lu yện kim và tinh lu yện kim loại Ngành cơ khí Việt Nam có quy m ô rất đa dạng với khoảng 460 xí nghiệp cơ khí quốc doanh, khoảng gần 900 cơ sờ ngoài quốc doanh, gần 50 xí nghiệp tư doanh và 29.000 hộ sản xuất tiều thủ công nghiệp cơ khí. Gần đây còn có khoảng 2.000 xí nghiệp cơ khí có vốn đầu tư nước ngoài. Các sản phẩm chính cùa ngành cơ khí chế tạo máy, thiết bị gia công gỗ, thiết bị nông nghiệp và chế biến nông sàn, thiết bị chế biến nông nghiệp, thiết bị chế biển công nghiệp, thiết bị xây dựng, thiết bị giao thông vận tài, thiết bị luyện kim mỏ và thiết bị điện. Công nghệ chế tạo cơ khí ờ Việt Nam nhìn chung được đánh giá vào hạng cõng nghệ chế tạo dơn gián nhất, lạc hậu nhất. Hầu hết là các công nghệ từ những năm 1960 -1970 nhưng chưa được thay mới. Hoạt dộng sản xuất trong ngành cơ khí nói chung không có sự tham gia hay thái hoá chất có nhiều độc tinh với con người và môi trường, trừ khi trong dâv chuyền có khâu cône nghệ là mạ - xử lý bề mặt kim loại (sơn. nhuộm). Ngành mạ diện sử dụng khá nhiều hoá chất dạnc muối kim loại có dộc tính cao nhu C 1O 3, C dC h. MnCl?, ZnCli, NaC'1. Nước thải từ khâu mạ diện xứ lý bề mặt nói chung có chứa các kim loại nặng dộc Iilur Cr. Ni. Cd và một số dộc to khác như CN. đau khoáng và dộ axii hay I ()(>
  20. kiềm cao... đặc biệt khi các cơ sờ mạ không có sự phần dòng thải tốt, khí HC 1 sẽ tạo ra khi có hai dòng thải cyanua và axit bị hoà lẫn và HC 1 có mạ C 1 sẽ bay vào không khi tác dộng trực tiếp đến người lao động, hiện tượng này phổ biến tại các cơ sờ mạ ớ Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh. Tại các thành phố này, do nhu cầu m ạ trang trí rất lớn nôn có rắt nhiều cơ sớ mạ quy mô nhò sừ dụng công nghệ mạ cyanua (Zn, Cu, Cd, Ag, Au . . tại đó do cơ sờ không quan tâm hoặc do không có điều kiện nên khí bị lẫn với các dòng thải axit (Cr, Ni, tầy axit...), khí HC1 hình thành và thoát ra gây tác động trực tiếp đến người lao động. Tại nhiều cơ sờ mạ việc trang bj quạt hút độc chưa được quan tâm nên hơi axit như HCI. H 2C 1O 4 , hơi xút từ các bể xử lý, đánh bóng điện hoá và các be m ạ thoát ra trực tiếp gây ảnh hường đến công nhân sản xuất. Các kim loại nặng trong khu vực m ạ chù yếu tác động đến người công nhân thông qua việc ngấm dung dịch có muối kim loại qua đường da. Riêng trường hợp mạ Crom thông thường được tiến hành ớ nhiệt độ khoảng trên 4 0 °c và hơi dung dịch axit crom ic có nồng độ cao (thường lớn hơn 250 g/l) sẽ dễ dàng tác động hệ hô hấp cúa công nhân. Cr được biết là kim loại gây độc thần kinh m ang tính gây ung thư. Cr dặc biệt là ờ dạng Cr6+ là chất có thề gây ung thu phổi. Khi ờ dạng CrCOi hơi hoá chất này gây bòng nghiêm trọng cho hệ thống hô hấp cùa người bị nhiễm . HC\ có thể gày ngộ độc nặng và chết sau khi nhiễm một vài phút do khí HC1 rất linh động. Mơi kẽm hay nhiễm muối kẽm có thể gây các triệu chứng đau đầu, số t... nhưng không có bàng chứng gây ra các bệnh nguy hiểm khác hay ung thư. C ác công đoạn xử lý bề mặt khác như sơn, nhuộm tại các cơ sờ cơ khí của Việt Nam cũng là những nguồn sử dụng nhiều hoá chất m ang độc tính cao. Công nghệ nhuộm về cơ bản giống như công nghệ m ạ điện, tuy nhiên có điểm khác là trong công nghệ có sử dụng các chất màu. Tính chất độc của hoá chất màu tương tự sẽ được trình bày trong phần công nghệ nhuộm trên vải sợi. Trong công nghệ scm phú thì v ật liệu sơn và dung môi pha sơn thường là những hóa chất độc cho sức khoẻ và môi trường. Vật liệu sơn về bàn chất hoá học là dung dịch các chất cao phân tử và pigm ent (m àu), có thề dung dịch cao phân từ là những hợp chất nhựa thiên nhiên (sơn alkyd) hoặc sơn tồng hợp (di từ nhựa tồng hợp, thí dụ phenolíòr, epoxy, acryliic). Vật liệu sơn và m àu sẽ được pha thành dung dịch sơn có độ nhớt nhất định bàng đung môi. Nhìn chung ở Việt Nam còn ít sừ dụng sơn dung môi nước, chú yếu là sơn dung môi hữu cơ. Dung môi phổ biến thường dùng để pha sơn là xăng công ngliiộp. white spirit, toluenc. xylcm, TCE (trichloroethylene). MEK (mcthyl ethyl ketone). OOP (đioctylphthalate), Ethyl acetate. Như vậy cà vật liệu sơn (polimer) và dung môi dổu là nhũng nguồn tiềm táng đưa hoá chất dộc hay rất độc vào mói trưon lí lao dộng và mõi trưừne chunc. Côniỉ nghệ sơn hiện thường là công nghệ sơn phun (với các cơ sớ nhó), sơn tĩnh diện hoặc son diện di (chi có ừ các cơ sở cơ khi lớn vi vòn dầu tir khá cao. thí dụ: ơ 167
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2