intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý một số vấn đề trong y tế: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Một số vấn đề về quản lý trong y tế" phần 1 gồm các nội dung chính sau: Một vài nét tổng quan khoa học quản lý; Quản lý bệnh viện; Phác thảo kế hoạch chiến lược phát triển đơn vị; Quản lý và phát triển nguồn nhân lực y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý một số vấn đề trong y tế: Phần 1

  1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ TRONG Y TẾ NGUYÊN oc LIỆU 2013 | PDF | 244 Pages 8 buihuuhanh@gmail.com
  2. TRƯỜNG ĐẠI H ỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN “Dự án Việt Nam-Hà Lan” NGLIYÉN THÀNH TRUNG MÔT Số VÁN ĐỀ VÈ QUẢN LÝ TRONG Y TÉ NHÀ XUÁT BẢN Y HỌC HÀ N Ộ I-2013
  3. CHỦ BIÊN: PGS.TS. Nguyễn Thành Trung THAM GIA BIÊN SOẠN: PGS.TS. Nguyễn Thành Trung PGS.TS. Nguyễn Văn Tư TS. Đàm Thị Tuyết TS. Hạc Văn Vinh NCS. ThS. Nguyễn Thị Phương Lan TS. Nguyễn Tiến Dũng T H Ư KÝ: TS. Đàm Thị Tuyết
  4. MỤC LỤC Lc nói đầu 5 Mt vài nét tổng quan khoa học quản lý 7 Ọản lý bệnh viện 20 Phc thảo kế hoạch chiến lược phát triển đơn vị 64 Qản lý và phát triển nguồn nhân lực y tế 75 Xy dựng nhóm làm việc hiệu quả 84 Phn tích swot và thử nghiệm tại Bệnh viện đa khoa Trng ương Thái Nguyên 94 Sidụng bàng chứng để xác định vấn đề sức khỏe Vỉphân tích nguyên nhân cùa vấn đề sức khỏe 147 Sidụng bằng chứng đế xác định mục tiêu trong lập kế hoạch vàquản lý 163 Sidụng bằng chúng trong lập kế hoạch y tế 168 Gim sát hoạt động y tế 188 Đnh giá các hoạt động y tế 200 Ọản lý chất lượng thông tin y tế 217 3
  5. 4
  6. LỜI NÓI ĐẦU Hệ thống y tế Việt Nam ghi nhận nhiềụ thành tích xuất sắc nhất là trong lĩnh vực khám chữa bệnhx phát triển các tiên bộ khoa học kỹ thuật mới giúp chẩn đoán và điều trị nhóm bệnh mà y học còn gặp nhiều khó khan trong thực hành chữa bệnh. Nhiều chuyên gia là các bác sỹ có tay nghề giòi cỡ hàng đầu thế giớị và họ là tấm gĩrơng học tập cho các thày thuốc trẻ và la mẫu hình để học tập và phát trien sự nghiệp cùa thế hệ cán bộ y tế sau này. Tuy vậy, cùng với sự phát triển khoa học Y Dược, cán bộ y tế được phân công quản lý các đơn vị y tế như bệnh viện, trường đại học, cao đẳng y dược, Sờ Y tế, các trung tâm y tế dự phòng... Họ là những người có năng lực chuyên môn y dược tốt nhưng khi bổ nhiệm vào chức vụ thì gặp khá nhiều khó khăn trong tồ chức quản lý đơn vị. Họ cần được đào tạo và học tập kinh nghiệm của nhưng người có kinh nghiệm và kỹ năng quản lý thực sự. Được sự giúp đỡ cùa dự án Nâng cao năng lúc cán bộ Y tế Việt Nam của Chính phủ Hà Lan, Nhóm CoE về quan lý Trường đại học Y dược Thái Nguyên mạnh dạn viết cuốn sách: “một số vấn đề về quản lv trong y tế nhằm giúp cán bộ quản lý trẻ có thêm tài liệu học tập về qụản ly. Tài liệu gồm những nội dung vệ kiến thức quản lý chung, một số_kỹ năng cụ the như lập kế hoạch, điều hành bệnh viện, quản lý hệ thống y tế cơ sở, quản lý thông tin, thống kê trong y tế... Những nội dung quàn lý nói chung và quản lỵ y tế nói riêng đã được thế giới nghiên cứu và đưa ra từ lau và có nhỉềú cuộc cách mạng trong quản lý. Sáẹh viết và đưọrc dịch vào Việt Nam khá nhiều. Tài liệu này không thể phản ánh hết những nội dụng to lớn và khó khăn như vậy, nhóm biên soạn chi hy vọng cung cấp một số kinh nghiệm nhò chó cán bộ y tế trẻ mới tham gia vào cong tác quản lý có thể học tập để làm tốt hơn nhiệm vụ đựợc cấp trên tráo chõ. Sách mới được viet lần đầu trong điều kiện tất cả đều là cán bộ kiêm nhiệm nên không tránh khỏi sai sót. Rất mong các bạn đồng nghiệp lượng thứ và góp ý để lần sau được sửa chữa tốt hcm. T/M nhóm tác giả PGS. TS. NGUYÊN THÀNH TRUNG 5
  7. MỘT VÀI NÉT TỎNG QUAN KHOA HỌC QUẢN LÝ MỘT SỐ KHÁI NIỆM c ơ BẢN 1. Lý luận về tổ chức /. 1. Khái niệm về tổ chức “Tổ chức, nói rộng, là cơ cấu tồn tại của sự vật. Sự vẩt không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định các yếu tố thuộc nội dung.Vì vậy tồ chức là thuộc tính của bản chất sự vật”. Theo nghĩa hẹp tổ chức là là một tập thề của con người tập hợp nhau lại để thực hiện một nhiệm vụ chung hoặc nhằm đạt tới một mục tiêu xác định cùa tập thể đó. 1.1 Một số quy luật cơ bản cùa tổ chức học - Mục tiêu rõ ràng và tính hiệu quả của tổ chức. - Tổ chức có hệ thống. - Tổ chức có cấu trúc đồng nhất và đặc trưng tổ chức. - Một tổ chức vận động không ngừng và tuân theo quy trình của tổ chức. - Quy luật tự điều chinh cùa tổ chức. Đây là năm quy luật cơ bản để mỗi khi xem xét đây có phải là một tổ chức thực thụ không thì người ta đánh giá là tổ chức phải đảm bào đù các thuộc tính như vậy. 7
  8. 1.3. Thiết kế tồ chức và hệ thống tổ chức Phương pháp luận thiết ke tồ chức gồm: nghiên cứu lịch sử tó chức, khảo sát đánh giá tổ chức tương tụ, xây dựng mô hình lý tường, thử nghiệm mô hình thực tế... 1.4. Điều kiệu hình thành tổ chức - Có mục tiêu xác định rõ ràng. - Có cơ sở hạ tầng đảm bảo. - Có nhản lực thực hiện nhất là người đứng đầu. 1.5. Thiết kế tổ chức - Tù mục tiêu xác định chức năng nhiệm vụ tồ chức. - Xây dựng cấu trúc tổ chức, mỗi nhiệm vụ có thể thiết kế một tổ chức cấu thành tương ứng, liên kếttheo hệ thống ngang. - Thiết kế hệ thống điều khiển. - Đặt tổ chức món vào trong hệ thống và xác định vị trí cùa nó trong hệ thống thống nhất. - Xác định mối quan hệ giữa các quần thể theo quy định như phân theo trẽn dưới, ngang hoặc ma trận. - Dự báo phát triển của một tồ chức trong tương lai. - Bố trí cán bộ vào từng vị trí trong tổ chức. Hiện nay chúng ta đang xem xét thực hiện nghị định 41/NĐ-CP (2011) về vị trí làm việc của công chức và viên chức. Chi có như vậy mới tránh được tình trạng biên chế ngày càng phình to và nhiều vị trí mơ hồ trong một đơn vị, tránh sử dụng nguôn nhân lực không có hiệu quả. 2. Quản lý và khoa học quản lý 2.1. Khái niệm Ọuàn lý là biết chính xác điều mình muốn người khác làm và sau đó thấy được ràng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất. 8
  9. Quản lý là những hoạt động cần thiết phải được thực hiện khi những con người kết hợp với nhau trong các nhóm, tổ chức nham đạt được những mục tiêu chung. Quản lý là quá trinh cùng làm việc và thông qua các cánhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác để hoàn thành các mụctiêu chung của mỗi nhóm người, tổ chức. Quản iý là nghệ thuật đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiền, phối hợp, hướng dẫn, chi huy hoạt động cùa những người khác... Định nghĩa: “Quàn lý là một quá trình tác động gảy ánh hường cùa chù thê quàn lý đến khách thê quản lý nham đạt được mục tiêu chung". Có thề nói quản lý là “bí quyết” làm việc với con người, bí quyết sắp xếp các nguồn lực của tổ chức, là sự sáng tạo khi đối phó với những tình huống khác nhau ữong hoạt động cùa tổ chức. Ngày nay cho quàn lý là một công nghệ: công nghệ điều hành, phối hợp và sử dụng các nguôn nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin của một tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra. 2.2. Lịch sử các học thuyết về quản lý 2.2.1. Trong lịch sứ việc to chức quản lý đã được hình thành từ thỏi xa xưa; việc điều hành của các nhà nước cổ đại như Hy Lạp, La Mã, các triều đại phong kiến Trung Quốc... trước công nguyên đã cho thấy việc tổ chức quản lý, cũng như các kỹ năng cùa người quản lý đã được coi trọng. Đề xuất cài cách quản lý của F.M Taylor đã thành cuộc cách mạng trong lý thuyết quản lý mới sau cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thứ hai. Chú trọng vào công việc và chức năng quản lý để xác định cách thức tổt nhất đối với tất cả các tổ chức: tiêu chuẩn hoá công việc- kiểm soát chặt chẽ quá trình làm việc cùa cấp dưới để điều chinh-hệ thống trả lương phù hợp với công việc (F.w . Taylor 1856- 1915). Sau đó nhóm các nhà hành chính học chú trọng nhiều về vai ƯÒ cùa luật lệ và nguyên tắc trong tổ chức (Henri Fayol 1841-1925) đưa ra 14 nguyên tắc quản lý hành chính được sử dụng là: 9
  10. - Phân công lao động rành rọt. - Ọuyền uy cùa chi huy. - Kỳ luật. - Ọuyền hạn đi đôi với trách nhiệm. - Thống nhất lãnh đạo. - Chi huy liên tục và thống nhất. - Lới ích cá nhân và lợi ích chung. - Hệ thống thứ bậc rõ ràng. - Tập trung kết quả và kiểm tra. - Công bằng. - Nhân sự ổn định. - Thù lao thích đáng. - Sáng tạo. - Có tinh thần đồng đội. Theo quản điểm cùa Max Weber (1864-1920) phát triển khái niệm bộ máy quan chức và công bằng trong quản lý theo nguyên tắc: - Sắp xếp cơ quan theo hệ thống thứ bậc (hình tháp, trên dưới). - Phân công lao động hợp lý và có hệ thống. - Các quy tắc tổ chức, quản lý phải viết thành văn bản. - Tính trung lập là biểu hiện đặc trưng của viên chức trong bộ máy quan chức nhất là quan chức của Nhà nước ờ bất cứ một chế độ xã hội nào. 2.2.2. Nhóm lý thuyết hành vi: chú trọng vào con người để xác định ra cách thức quản lý tốt nhất trong tất cả các tổ chức do các nhóm tác giả 10
  11. Chester Barnard, Mary Parker Follet( 1868-1933); Elton Mayor (1880- 1949); Abraham Maslow (] 908-1970); Me Gregor (1906-1964). 2.2.3. Nhóm to chức quán lý chú trọng vào việc áp dụng toán học đẻ ho trợ giải quyết vấn để và ra các quyết định Nhóm này nhấn mạnh đến kỹ năng quàn lý đặc biệt của người đứng đẩu tồ chức. Một tồ chức hợp lý trong mô hình được khái quát theo lý thuyết toán học với việc lựa chọn được lãnh tụ cho tổ chức sẽ đem lại hiệu Cịuả quản lý tốt. Một người lãnh đạo tài ba sẽ đưa được tổ chức phát triển. 2.2.4. Trường phái "Viễn cành hợp nhất” bao gồm các nhà lý thuyết hệ thống và lý thuyết công nghệ xã hội và lý thuyết tuỳ thuộc. Nhóm trường phái này gồm một số nhóm tác giả sau: - Russell Ackoff: chia tồ chức thành bộ phận nhò và liên kết chúng lại thành một tổng thể. - Harold Koontz, Daniel Katz, Robert Kahn đánh giá tổ chức là hệ thống mờ nên cần phải tiếp cận hệ thống. - Trist, Bamforth,Emery kết hợp yếu tố con người và công nghệ trong tồ chức phát triển. - Tom Bums, Goerge Stalker: tiếp cận quản lý máy móc cho môi trường ồn định và tiếp cận hữu cơ cho môi trường luôn thay đổi. Nhóm tiếp cận này đã cé nhiều CEO đã thành công trong quá trình xây dựng và phát triển tổ chức. 2.3. N hà quản lý Là người có trách nhiệm đối với việc đạt được mục tiêu cùa tổ chức thông qua việc sử dụng một cách có hiệu quà các nguồn lực của tổ chức: nhân lực, tài chính, vật chất và thông tin. 2.3.1. Nhà quàn lý làm gì - Lập kế hoạch: vạch ra các mục tiêu và quyết định phương thức đạt được mục tiêu đó. 11
  12. - Tổ chức: quá trình phân công và phối hợp các nhệm vụ. - Hướng dẫn thực hiện đây chính là quy trình thực hiện công việc; người đứng đầu không chỉ tổ chức thực hiện mà còn phải điều hành các nhóm (tổ chức phía dưới) có hiệu quả. - Kiểm tra, giám sát và đánh giá và chu trình này lặp đi lặp lại nhiều lần thì quá trình quàn lý có hiệu quả. Chất lượng quàn lý tăng dần và hiệu quả cũng vậy và có thể nói tiếp cận chất lượng tốt nhất theo vòng xoáy ốc lặp đi lặp lại. 2.3.2. Nhà quàn lý cần những kỹ năng gì - Các kỹ năng kỹ thuật: khả năng sử dụng các phương pháp và kỹ thuật để thực thi một nhiệm vụ. - Các kỹ năng về con người và giao tiếp. - Nhóm kiến thức về chuyên môn, quản lý và kỹ năng ra quyết định. 2.3.3. Phẩm chất cá tính cùa người quàn lý cần phải có - Ước muốn làm quản lý. - Khả năng quan hệ và sự cảm thông. - Chính trục và trung thực. - Kinh nghiệm thực tế. - Truyền thống gia đình và dòng họ. 2.4. Các nhiệm vụ quản lý và moi liên hệ giữa chúng với các cấp quản lý; đặc tính Hiệu quả quàn lý - Các nhiệm vụ quản lý cơ bản: + Nhận thức môi truòmg bên ngoài tổ chức. + Duy trì sự phối hợp thông tin. 12
  13. + Đại diện cho tổ chức lẻn trên và ngang. + Phối hợp trong và ngoài, trên và dưới. + Lập kế hoạch. + Hướng dẫn cho các hoạt động (thực hiện). + Ọuản lý tài chính. + Ọuán lý và phát triển nhân lực. + Giám sát đề hướng dẫn là chính. + Theo dõi nhằm phát hiện khó khăn để giải quyết. + Bảo đảm các điều kiện để tổ chức có thể hoạt động và phát triển. + Đánh giá việc thực hiện mục tiêu, chất lượng, hiệu quả. - Mối quan hệ giữa nhiệm vụ - các đặc tính hiệu quả đối với các cấp quản lý. + Triển vọng chính. + Ọuan điểm chiến lược. + Nhạy cảm với môi trường. + Linh hoạt. + Định hướng mục tiêu. + Năng lực lãnh đạo. + Hoạt động chú trọng vào kết quả đầu ra. + Năng lực thông tin. + Năng lực kỹ thuật. + Nhạy cảm trong giao tiếp . Đánh giá yêu cầu: - Nếu là nhà quản lý cấp cao cần chú trọng tất cả trừ yếu tố kỹ thuật. 13
  14. - c ấ p trung gian: năng lực lãnh đạo, sự linh hoạt, định hướng mục tiêu, chú trọng vào kết quả đầu ra, thông tin và giao tiếp. Cấp trực tiếp: chú trọng vào nhiệm vụ chuyên môn cụ thể và như cấp trung gian. KHOA HỌC QUẢN LÝ Laurence LOWELL nói: “Ọuản lý là một nghiệp xưa nhất và là nghề mới nhất” Petit Robert định nghĩa: Quản lý là các kỹ thuật tồ chức và quản lý một doanh nghiệp”, hoặc coi quản lý là: khả năng dẫn dắt một tổ chức, lãnh đạo, kế hoạch hoặc sự phát triển, kiểm soát tổ chức đó có tính đến yếu tố đặc thù và môi trường xung quanh cuả nó. Ọuản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật. 1. Quá trình vận động của quản lý 1.1. Tư tưởng quản lý: đây chính là triết lý trong quản lý theo nhiều quan điểm khác nhau.Việt Nam hiện nay theo quan điểm tư tưởng Hồ Chí Minh và đạo đức cùa người cán bộ quản lý phải vì dân, theo tư tường Mác xít và học tập đạo đức Hồ Chí Minh. 1.2. Quàn lý cổ điển theo mô hình sau: d ự bảo (mục tiêu và chiến lược), tô chức (biểu đồ tổ chức và tổ chức lao động trong mỗi đơn vị), chi huy (các chi thị để thực thi nhanh các nhiệm vụ và chính xác các nhiệm vụ), phối hợp (tập trung nỗ lực vì mục đích chung), kiếm tra (dự đoán những sai sót và phát hiện những lỗi vi phạm). 1.3. Tư tưởng quản lý của mô hình cỗ điển là mô hình “thư lại” do Weber, Taylor, Fayol đưa ra. Mô hình quan liêu “thư lại” như sau: - Bộ máy quyền lực theo hình tháp, trách nhiệm và quyền hạn của mỗi chức vị được xác định rạch ròi. - Mối quan hệ và thực thi quyền lực không mang tinh cá nhàn. 14
  15. - Các hoạt động được tồ chức theo những nguyên tắc rõ ràng và được áp dụng một cách thống nhất. - Việc tuyển chọn nhân viên được thực hiện trên cơ sờ chất lượng chuyên môn. - Việc thăng tiến được quyết định theo tiêu chí khách quan, thành tích, thâm niên. - Quyết định được đưa ra hợp lý theo những tiêu chí chung. Các hạn chế cùa mô hình này như sau: - Quyền hạn và trách nhiệm không thể xác định một cách rạch ròi, luôn luôn tồn tại những vấn đề mập mờ. - Quan hệ giữa các thành viên trước hết mang tính cá nhân. - Các hoạt động cùa tổ chức thường mang tính ứng biến và không kế hoạch hoá triệt để. Phần lớn các nguyên tắc không rõ ràng và thiếu đồng nhất. - Công tác tuyển chọn nhân sự thường gắn với yếu tố cá nhân. - Ngoài tiêu chí thâm niên, việc thăng tiến hầu như không bao giờ dựa và tiêu chí khách quan. Đề bạt cũng là một quyết định. Các quyết định chi mang tính chủ quan, nó được hợp lý hoá và dựa trên khoảng 1% những yếu tố khách quan. (Michel Amiel; Francis Bonnet; Josoph Jacobs) Pháp 1993. Kinh nghiệm của Mayo tại Hawthorne: thay đổi điều kiện chiếu sáng cho các nhóm lao động không gảy được hiệu ứng sản xuất làm việc tương ứng. Người ta đã chứng minh đựoc những thay đổi về thái độ của người lao động thường xuất phát từ sự quan tâm cùa lãnh đạo đổi với bàn thân họ và những thay đổi mà họ true tiếp được hưởíìg hơn là sự thay đổi điều kiện lao động mang tính khách quan.. 15
  16. Phong cách lãnh đạo chuyên quyền tồn tại đến những năm 5 0 và hiện nay: - Ở cấp cao nhất, lãnh đạo hoặc một số người trong ban lãnh đạo suy nghĩ, có ý tường và quyết định. Đó là những tác giả, thù lĩnh. - Ờ cấp cơ sở người lao động thi hành mệnh lệnh, đó là chù thê không có quyền tự do trong thực hiện vai trò cùa mình. - Cấp trung gian, có trách nhiệm biến chỉ thị của cấp trên thành những hành động cụ thể: đó là “người phát ngôn của ông chù” . - Mức độ cạnh tranh thấp trong một môi trường tương đối ổn định. Các lý thuyết về quàn lý những năm 1950 trờ lại đây: - Thuyết động lực của nhóm: quy trình vận động của nhóm và sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm (Kurt Lewin). - Thuyết lãnh đạo bằng mục tiêu: coi trọng kết quả cuối cùng (Peter Drucker - Mỹ): những biến đổi sau những năm 70 của thế kỳ XX là người lao động muốn gán bó hon với đời sống và tồn tại cùa “ông chủ” và muốn trờ thành “đồng chù thề”. Đây cũng là sự điều chỉnh của giai cấp tư sản trong điều kiện xã hội phát triển cao để tôn tại. Các cán bộ lãnh đạo ý thức được rằng sự giàu có cùa họ nằm trong tay những người lao động. Đòi hỏi người lãnh đạo phải nãng động, phù hợp và thuật ngữ Management thay thế cho gestion ra đời. - Phạm vi áp dụng các lý thuyết quàn lý mới diễn ra trong hai khu vực khác nhau đó là: + Khu vực thương mại do đặc điểm cạnh tranh quyết liệt phải nâng cao chất lượng sản phẩm và quyền tự chủ cao hơn cùa các nhà quàn lý và thuần tuý được do bằng các yếu tố kinh tế. + Khu vực phi thương mại: thường được nhà nước trợ cấp và nhât là cơ quan hành chính nhà nước, độc quyền và hiệu suất không 16
  17. được đề cao, ảnh hường của các yếu tố quản lý ít hơn mà đôi khi lại ảnh hường bời một số yếu tố sau: . Tác động rõ ràng hoặc ngấm ngầm cùa chính trị . Sự phân chia dịch vụ làm cho CBCC không quan tâm tới mục tiêu chung. . Cán bộ các cấp phải làm việc với những cộng sự mà người ta áp đặt cho. . Những trờ lực về ngân sách ành hưởng tới các quyết định quản lý. . Sự phức tạp và rườm rà của thù tục, tính cứng nhắc và coi trọng tiểu tiết cùa các văn bản quy phạm pháp luật. Nó cứng nhắc và sinh ra các dịch vụ bắt buộc và dịch vụ tự nguyện, và bị chi phối bời luật cung-cầu. . Công tác đào tạo ban đầu và dào tạo liên tục không phài bao giờ cũng phù hợp với mong đợi và đáp ứng nhu cầu. 2. Trở thành nhà quản lý 2.1. S ự cần thiết Một tổ chức của con người đều cần thiết phải có người chi huy dù loại hình và mục đích như thế nào. Không có người quản lý không thể có hoạt động cùa tổ chức thống nhất mà chi là sự tư do vô chính phủ, sự hoạt động hỗn độn trong xã hội. 2.2. Tiếp cận chức vụ - Động cơ đề trờ thành cán bộ là phải: ham muốn quyền lực; thích được làm việc theo nhóm; mong được truyền bá và thực hiện 17
  18. ý tường của mình; mong muốn được đoạn tuyệt với những công việc buồn tẻ; tìm kiếm sự coi trọng xã hội; cải thiện điều kiện vật chất; mở rộng triền vọng nghề nghiệp và cá nhân; sự e ngại ra quyết định, đánh giá đồng nghiệp, giải quyết xung đột, sợ thay đổi, sợ không quan tâm được gia đình, sợ bị kiểm tra và phải đi học thêm (sợ năng lực cá nhản kém). - Nguyên tắc của Peter: một người thợ giỏi có thể là người điều hành tồi. - Những trở ngại đe dọa nhà quản lý mới: đó là những ứng viên được đề bạt cùng không đạt được mục đích, thay đổi cùa đồng nghiệp vi thay đổi vị trí mới, vì phải khắc phục các tình trạng tồi tệ của nguời tiền nhiệm gây nên do độc đoán hoặc nghiêm trọng hơn là rơi vào chủ nghĩa mị dân. Một số điều có hại cho người mới tham gia quản lý vì muốn thay đổi nhanh tất cả, họ thường làm một mình vi chưa tin đồng nghiệp, làm vì công việc hàng ngày và bắt chước “vết xe đổ”. 3. Những gương mặt của quyền lực Quyền: khả năng mà một cá nhân (hoặc một nhóm) ảnh hường tới hành vi hoặc suy nghĩ của một cá nhân khác (hoặc một nhóm khác). Thẩm quyền: quyền hạn mà một cá nhân trong tổ chức, lãnh đạo hành vi và hoạt động cùa các cá nhân khác dưới quyền, căn cứ vào nhiệm vụ mà ông ta được giao phó và khả năng sử dụng các biện pháp chế tài. Uy quyền: khả năng mà một cá nhân có được để thu hút sự nhất tri cao và nhiệt tình của các cá nhân khác đối với niềm tin và những mục tiêu mà cá nhân đó theo đuổi. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1