Quản trị doanh nghiệp - Chương 7
lượt xem 30
download
Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị doanh nghiệp - Chương 7
- Chương 7. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN 1
- Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.2. Công tác định mức lao động trong DN 7.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ 7.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng trong DN 2
- 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp. 3
- 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Vai trò của cơ cấu LĐ tối ưu – Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục; – Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN – Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đào tạo và quy hoạch cán bộ; – Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp. – Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển. 4
- 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Tạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cần – Số lượng và chất lượng lao động cần tuyển dụng căn cứ trên yêu cầu công việc. – Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng và được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút được nhiều người đến tham gia thi tuyển. – Những người được tuyển chọn đều làm việc theo chế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việc đòi hỏi. Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạm phải bồi thường. 5
- 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Tạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cần – Phân công và bố trí lao động phải đáp ứng được 3 yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người... – Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động. – Các công việc giao cho người lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành – Quy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việc – Sử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triển nhân lực 6
- 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Căn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN – Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. – Cấp bậc kỹ thuật công việc. – Định mức thời gian lao động. – Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 7
- 7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN • Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu - Bước 1 : Xác định lao động cho từng nghề + Theo PP hao phí lao động: Trong đó: Qi: là sản lượng sản phẩm loại i ti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm i Tn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhân Km: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch + Theo PP Năng suất LĐ D: Nhu cầu lao động Q: Khối lượng công việc cần hoàn thành trong kỳ kế hoạch W: Năng suất BQ/lao động trong kỳ kế hoạch 8
- 7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN • Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu - Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghề Trong đó: D: Nhu cầu lao động của các toàn DN Dj nhu cầu lao động của ngành j 9
- 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Các loại lao động phụ và phù trợ được quy định theo một tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp • Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá 10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệp và phụ thuộc vào tầm hạn quản trị). 10
- 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Phương pháp Hungary trong công tác phân việc cho công nhân – Nguyên tắc • Tính tối ưu của ma trận công việc là không đổi khi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dòng hoặc một cột ma trận • Ma trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số không âm và tổng chi phí hiệu quả bằng không. 11
- Quy tắc Hungary • Bước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi hàng của ma trận và lấy các số trong hàng trừ đi số đó. • Bước 2: Sử dụng kết quả của bước 1, chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi cột và lấy các số trong cột trừ đi số đó • Bước 3: Tìm chi phí hiệu quả bằng không thực hiện như sau: 12
- Quy tắc Hungary (tiếp) • 3.1: Xét từng hàng của ma trận, nếu trong hàng có 1 số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng xuyên suốt cột. Nếu điều kiện không thỏa mãn thì bỏ qua. • 3.2: Xét từng cột của ma trận, nếu trong cột có 1 số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch đường thẳng xuyên suốt hàng. Nếu điều kiện không thoả mãn thì bỏ qua cột đó. • 3.3: Lặp lại các bước 3.1 và 3.2 đến khi khoanh hết các số 0 • Lưu ý: Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng và số cột thì bài toán có lời giải tối ưu. Nếu số đường thẳng kẻ được nhỏ hơn số hàng và số cột thì chuyển sang bước 4. 13
- Quy tắc Hungary (tiếp) • Bước 4: tạo thêm số 0 bằng cách Lấy các số nằm ngoài các đường thẳng đã kẻ trừ đi số có giá trị bé nhất. Cộng số nhỏ nhất đó với các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các số khác nằm trên đường thẳng giữ nguyên. Sau đó quay lại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu. 14
- Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary • Nếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thì bài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc để phương án thu được có giá trị max. • Nếu bài toán có điểm ứ đọng, thì đánh dấu điểm ứ đọng đó bằng chữ X và tiến hành giải bình thường • Nếu số hàng không bằng số cột thì thêm hàng hoặc cột sao cho số hàng bằng số cột, gán các phần tử trong hàng (cột) giả đó giá trị = 0 và giải như bình thường. 15
- Ví dụ và bài tập • Bài tập1: Phân xưởng chế biến của DN có 4 công nhân có thể tiến hành tất cả các công việc A, B, C, D. Do kinh nghiệm của công nhân khác nhau nên thời gian để công nhân làm mỗi công việc khác nhau (tính bằng giờ). Tìm cách phân việc cho công nhân sao cho thời gian tiến hành các công việc trên là nhỏ nhất? Công Công Công Công nhân 1 nhân 2 nhân 3 nhân 4 Công việc A 17 18 18 15 Công việc B 16 15 17 15 Công việc C 19 18 16 15 Công việc D 15 16 15 15 16
- Ví dụ 2 • Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như bảng sau đây. Hãy phân việc cho các nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất. Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4 A 7 9 8 11 B 10 9 7 6 C 9 5 9 6 17
- Ví d ụ 3 • DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trường khác nhau I, II, III và IV. Do vị trí khác nhau nên lợi nhuận mỗi mặt hàng bán ở các chợ cũng khác nhau. Chọn phương án bố trí cách bán hàng vào các chợ để lợi nhuận thu về là lớn nhất? SP A SP B SP C SP D Thị trường I 20 15 18 16 Thị trường II 13 17 18 17 Thị trường III 22 17 19 21 Thị trường IV 20 19 21 19 18
- 7.2. Công tác định mức lao động trong DN • 7.2.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của định mức LĐ • 7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian • 7.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐ 19
- 7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ Khái niệm Định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn nhất không được phép vượt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bước công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế - xã hội nhất định. Hoặc… 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 21- Quản trị chất lượng
18 p | 1123 | 718
-
Giáo trình quản trị doanh nghiệp part 7
15 p | 434 | 187
-
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng
19 p | 396 | 179
-
7 thói quen cho những nhà quản lý thành công
6 p | 367 | 143
-
QUẢN TRỊ CHI PHÍ PHẦN 7
33 p | 120 | 131
-
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ NHÂN SỰ - PHẦN 7
6 p | 296 | 96
-
Bài 7: Nguồn tài trợ và các vấn đề tài chính
22 p | 215 | 85
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 7 - Tổ hợp GD TOPICA
24 p | 179 | 38
-
Business Edge – Lập và quản lý ngân sách doanh nghiệp part 7
14 p | 114 | 38
-
Giáo trình Quản trị tài chính (178 trang)
178 p | 111 | 31
-
7 mách nước giúp bạn tránh những vố lừa trong bảo hiểm y tế
5 p | 137 | 30
-
Bảo hộ sở hữu công nghiệp – 380 câu hỏi và đáp dành cho doanh nghiệp part 7
25 p | 137 | 22
-
7 thuật ngữ admin cần làm rõ cho doanh nghiệp
8 p | 96 | 17
-
7 khía cạnh CIO phải quan tâm trong kế hoạch cho năm 2011
10 p | 97 | 11
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh 2 – Bài 7: Quản trị sự thay đổi
7 p | 169 | 8
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Bài 7 - ThS: Nguyễn Thu Lan
29 p | 73 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết tổ chức và quản trị - Bài 7: Quản trị các doanh nghiệp mới khởi nghiệp
86 p | 20 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh: Bài 7 - Ths. Nguyễn Thị Vân Anh
24 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn