Quản trị rủi ro tài chính - Bài 2
lượt xem 33
download
CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh toán đảm bảo cho người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Vì vậy, người mua quyền chọn không còn phải lo lắng về rủi ro tín dụng của người bán. Điều này khiến quyền chọn trở nên hấp dẫn hơn đối với công chúng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị rủi ro tài chính - Bài 2
- QUAÛN TRÒ RUÛI RO TAØI CHÍNH TAØI Caáu truùc thò tröôøng quyeàn choïn
- Sự hình thành và phát triển của TT quyền hình chọn • Đầu tiên thập niên 1900, một nhóm các công ty gọi là Hiệp hội các Nhà môi giới và Kinh doanh quyền chọn mua và quyền chọn bán đã thành lập thị trường các quyền chọn. • Có tính chất là một thị trường OTC nên tồn tại nhiều khuyết điểm. không có tính thanh khoản Rủi ro tín dụng rất cao Phí giao dịch lớn
- Sự hình thành và phát triển của TT quyền hình chọn • Năm 1973, CBOT cho ra đời Sàn giao dịch quyền chọn tập trung, gọi là CBOE. • Giao dịch quyền chọn mua vào ngày 26/4/1973. Các hợp đồng quyền chọn bán đầu tiên được đưa vào giao dịch trong tháng 6/1977. • CBOE đã bổ sung một trung tâm thanh toán đảm b ảo cho người mua rằng người bán sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng. Vì vậy, người mua quyền chọn không còn phải lo lắng về rủi ro tín dụng của người bán. Điều này khiến quyền chọn trở nên hấp dẫn hơn đối với công chúng.
- Sự hình thành và phát triển của TT quyền hình chọn
- Sự hình thành và phát triển của TT quyền hình chọn
- Sự hình thành và phát triển của TT quyền hình chọn
- Caùc thuaät ngöõ Caùc • Một hợp đồng quyền chọn để mua một tài sản gọi là quyền chọn mua. • Một hợp đồng quyền chọn để bán một tài sản là một quyền chọn bán. • Mức giá cố định mà người mua hợp đồng quyền chọn có thể mua hoặc bán tài sản gọi là giá giá thực hiện. • Quyền mua hoặc bán tài sản ở mức giá cố định chỉ tồn tại cho đến một ngày đáo hạn cụ thể. • Người mua quyền chọn phải trả cho người bán quyền chọn một khoản tiền gọi là phí quyền chọn.
- Caùc thuaät ngöõ Một quyền chọn kiểu Mỹ có thể được thực hiện vào bất kỳ ngày nào cho đến ngày đáo hạn. Quyền chọn kiểu Châu Âu chỉ có thể được thực hiện vào ngày đáo hạn. Vào ngày đáo hạn, nếu bạn thấy rằng giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, hoặc đối với quyền chọn bán, giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, bạn để cho quyền chọn hết hiệu lực bằng cách không làm gì cả.
- Ví duï Ví • Một tấm phiếu mà một cửa hàng trao cho bạn, theo đó cho phép bạn quay lại và mua một món đồ hiện tại đang tạm thời hết hàng chính là một quyền chọn. • Một tấm phiếu coupon đính kèm trong báo cho phép bạn mua một món hàng ở một mức giá đặc biệt vào bất cứ lúc nào cho đến ngày đáo hạn cũng là một quyền chọn. • Giả định rằng bạn dự định mua một tấm vé máy bay được chiết khấu khá nhiều. Chỉ với hơn $75, bạn có thể có được quyền hủy vé cho đến phút cuối cùng. Nếu bạn trả mức $75 phụ trội để có được quyền hủy vé, bạn đã mua một quyền chọn.
- Quyeàn choïn mua (a call) call) • Quyền chọn mua là một quyền chọn để mua một tài sản ở một mức giá cố định – giá thực hiện. • Vào ngày 10/9/2007, cổ phiếu của Microsoft có giá là $47,78. Một quyền chọn mua cụ thể có giá thực hiện là $50 và có ngày đáo hạn là 10/10. Người mua quyền chọn này nhận được quyền mua cổ phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến ngày 10/10 ở mức giá $50 một cổ phiếu. Vì vậy, người bán quyền chọn đó có nghĩa vụ bán cổ phiếu ở mức giá $50 một cổ phiếu bất cứ khi nào mà người mua muốn cho đến ngày 10/10. Vì đặc quyền này, người mua phải trả cho người bán một mức phí là $1,65.
- Quyeàn choïn mua (a call) call) • Một quyền chọn mua mà giá chứng khoán cao hơn giá thực hiện được gọi là cao giá ITM. • Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn mua được gọi là kiệt giá OTM. • Nếu giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn mua được gọi là ngang giá ATM.
- Quyeàn choïn baùn (a put) put) • Quyền chọn bán là một quyền chọn để bán một tài sản, ví dụ một cổ phiếu. • Ví dụ quyền chọn bán một cổ phiếu của Microsoft vào 10/9/2007, với giá thực hiện là $50 một cổ phiếu và ngày đáo hạn là 10/10. Quyền chọn này cho phép người nắm giữ bán cổ phiếu ở mức giá $50 một cổ phiếu vào bất cứ lúc nào cho đến 10/10. Cổ phiếu hiện nay được bán với giá $47,78. • Người mua và người bán quyền chọn thương lượng mức phí là $4,20,
- Quyeàn choïn baùn (a put) put) • Nếu giá cổ phiếu thấp hơn giá thực hiện, quyền chọn bán được xem là cao giá ITM. • Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá thực hiện, quyền chọn bán là kiệt giá OTM. • Khi giá cổ phiếu bằng với giá thực hiện, quyền chọn bán là ngang giá ATM.
- Thị trường quyeàn choïn phi Th tập trung • Được ký kết riêng giữa các doanh nghiệp lớn, tổ chức tài chính, và đôi khi là cả chính phủ. • Người mua quyền chọn hoặc là biết rõ mức độ đáng tin cậy của người bán hoặc là tự giảm thiểu rủi ro tín dụng bằng một số khoản bảo đảm hoặc các biện pháp nâng cao độ tín nhiệm khác. • Trong thị trường phi tập trung, các quyền chọn có thể được thiết kế dành cho nhiều công cụ hơn chứ không chỉ cổ phiếu. Các quyền chọn có thể được dành cho trái phiếu, lãi suất, hàng hóa, tiền tệ, và nhiều loại tài sản khác.
- Thị trường quyeàn choïn phi Th tập trung Caùc lôïi theá • Các điều kiện và qui định của quyền chọn này được thiết kế phù hợp với nhu cầu của cả hai phía. • Thị trường phi tập trung là thị trường tư nhân tức là công chúng hay các nhà đầu tư khác, bao gồm cả các đối thủ cạnh tranh không được biết về các giao dịch đã hoàn tất. • Giao dịch phi tập trung về bản chất không bị kiểm soát. Các qui định của giao dịch này thuộc về tính trung thực và phép cư xử thông thường trong kinh doanh. Các tổ chức không tuân thủ sẽ không thể tìm được đối tác để giao dịch.
- Thị trường quyeàn choïn phi Th tập trung Haïn cheá • Rủi ro tín dụng tồn tại và loại trừ nhiều khách hàng vốn không thể thiết lập độ tín nhiệm cho mình ra khỏi thị trường này. • Qui mô của các giao dịch trên thị trường phi tập trung lớn hơn khả năng của nhiều nhà đầu tư.
- Thị trường quyeàn choïn coù Th toå chöùc • Sàn giao dịch có tổ chức đáp ứng việc thiếu chuẩn hóa và thanh khoản của thị trường phi tập trung. Theo đó, sàn giao dịch sẽ qui định cụ thể điều kiện và qui định của hợp đồng chuẩn hóa. • Hình thành một thị trường thứ cấp dành cho các hợp đồng đã được tạo lập. Điều này khiến cho quyền chọn dễ tiếp cận hơn và hấp dẫn hơn đối với công chúng. • Việc cung cấp thiết bị tiện ích, qui định cụ thể các điều lệ, qui tắc và chuẩn hóa các hợp đồng giúp các quyền chọn có thể được mua bán như cổ phiếu.
- Thị trường quyeàn choïn coù Th toå chöùc Điều kiện niêm yết Qui mô hợp đồng Giá thực hiện Ngày đáo hạn Hạn mức vị thế và hạn mức thực hiện
- Thị trường quyeàn choïn coù Th toå chöùc Điều kiện niêm yết • Loại tài sản cơ sở được phép giao dịch quyền chọn. • Đối với quyền chọn cổ phiếu, sàn giao dịch qui định những cổ phiếu đủ điều kiện có thể giao dịch quyền chọn. • Tất cả các quyền chọn ở một dạng cụ thể – chọn mua hoặc chọn bán – đối với một cổ phiếu đã định sẵn được xem là nằm trong một loại quyền chọn. • Một chuỗi quyền chọn (option series) là tất cả các quyền chọn của một loại định sẵn có cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn.
- Thị trường quyeàn choïn coù Th toå chöùc Qui mô hợp đồng • Một hợp đồng quyền chọn giao dịch trên sàn tiêu chuẩn gồm 100 quyền chọn đơn lẻ. • Trường hợp cổ phiếu bị chia tách hoặc công ty tuyên bố chi trả cổ tức bằng cổ phiếu. Trong trường hợp đó, số cổ phiếu đại diện bởi một hợp đồng tiêu chuẩn được điều chỉnh để phản ánh thay đổi trong mức vốn hóa của công ty.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Bài 1 TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
9 p | 1037 | 273
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - ThS.Trịnh Thị Phan Lan
31 p | 680 | 235
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - GV.Nguyễn Thị Tuyết Mai
55 p | 441 | 111
-
Bài giảng môn Quản trị rủi ro tài chính: Bài 1 - TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo
9 p | 338 | 50
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính
49 p | 194 | 26
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Quản trị rủi ro tài chính
0 p | 135 | 22
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 1 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 150 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính – Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh
0 p | 127 | 14
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tài chính doanh nghiệp
15 p | 49 | 10
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 2: Quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp
11 p | 37 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 7 - ThS. Hà Lâm Oanh
3 p | 165 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 5 - ThS. Hà Lâm Oanh
4 p | 138 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính: Chương 4 - ThS. Hà Lâm Oanh
5 p | 132 | 9
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 3: Quản trị rủi ro lãi suất của doanh nghiệp
10 p | 36 | 8
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính (Financial risk management) - Bài 4: Quản trị rủi ro hối đoái của doanh nghiệp
12 p | 32 | 8
-
Bài giảng Quản trị rủi ro tài chính - Chương 1: Dẫn luận
9 p | 101 | 7
-
Các giải pháp phòng ngừa rủi ro thị trường ngoại hối (Quản trị rủi ro tài chính): Phần 2
182 p | 14 | 6
-
Nhận diện rủi ro tài chính phục vụ quản trị rủi ro tài chính tại các doanh nghiệp công nghiệp khu vực đồng bằng sông Hồng
8 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn