RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành)
lượt xem 20
download
Cảm nhận được vẻ đẹp, sức mạnh, tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên. 2. Cảm nhận được chất sử thi hoành tráng của tác phẩm qua cốt truyện, đề tài, nhân vật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành)
- Ngày soạn: 25 / 12/ 2005 Tiết PPCT: 57-58-59_Giảng văn. Bài RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được vẻ đẹp, sức mạnh, tâm hồn, tư tưởng của nhân dân Tây Nguyên. 2. Cảm nhận được chất sử thi hoành tráng của tác phẩm qua cốt truyện, đề tài, nhân vật. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc -> tóm tắt TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định:
- 2. Bài cũ: Phân tích hình tượng sông Đà? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Rừng xà nu -> tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trung Thành. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. I- Giới thiệu: H: Qua tiểu dẫn, em biết gì về Nguyễn Trung 1. Hoàn cảnh sáng tác: Thành và các hoạt động văn học của ông? Viết năm 1965 khi thủy H: Rừng xà nu (Cũng như Đất nước đứng lên) quân lục chiến Mĩ đổ bộ vào được đánh giá như thế nào? bãi biển Ch Lai. HS đọc và tóm tắt. 2. Cốt truyện: Hai câu chuyện đan cài: GV hướng dẫn HS hướng phân tích Tp: - Chuyện về cuộc đời Tnú. - Kết cấu truyện? (Mở đầu, kết thúc bằng hình ảnh nào?) - Chuyện về làng Xôman. - Cốt truyện?(đan cài câu chuyện về cuộc đời 3. Kết cấu: Mở đầu + kết Tnú và câu chuyện về cuộc nổi dây của dân thúc bằng hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu. (dầu cuối tương làng Xôman). ứng) - Không gian? II- Phân tích:
- - Xung đột chính? 1. Hình tượng cây xà nu: GV chuyển ý (1) - Hình ảnh biểu tượng cho con người Tây Nguyên: - Hình ảnh cây xà nu, rừng xà nu xuất hiện trong những chi tiết nào của TP? + Đau thương, mất mát. GV cây xà nu -> hình tượng quán xuyến toàn + Uất hận dồn nén. bộ tác phẩm, nó có mặt trong đời sống hàng + Sức sống mãnh liệt. ngày của dân làng Xôman (ngọn lửa xà nu trong bếp mỗi gia đình, trong bếp lửa nhà + Sự trưởng thành của CM. ưng; ngọn đuốc xà nu trong tay mỗi người và + Khát khao tự do. cả làng, khói xà nu đen nhẻm bàn tay và cả trên mặt lũ trẻ … tấm bảng nứa xông khói xà - Là một phần của đời sống nu …). Xà nu gắn với những sự kiện quan TN mang đặc trưng TN. trong trong đời sống của dân làng. * Miêu tả bằng ngôn ngữ H: Miêu tả cây xà nu, rừng xà nu tác giả vận giàu tính tạo hình + thủ pháp dụng thủ pháp nghệ thuật gì?(nhân hóa, so tượng trưng, nhân hóa. sánh) 2. Những con người anh H: Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng cây xà hùng: nu, rừng xà nu? a) Cụ Mết: GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (2). - Ngoại hình. H: Nhân vật? - Giọng nói. GV hướng dẫn HS phân tích nhanh 3 nhân - Cách nói ngắn gọn, đơn
- vật. giản. => Quật cường, bất khuất, - Gợi cho HS chú ý đến nhân vật tập thể. yêu thương con người, gắn - Câu chuyện bi hùng về cuộc đời Tnú. bó với CM. GV khái quát: Hình ảnh dân làng được miêu => Là tiếng nói thiêng liêng tả một cách khái quát >< có ý nghĩa sâu sắc của dân tộc, chỗ dựa tinh thể hiện rõ khuynh hướng sử thi của tác thần của dân làng, tượng phẩm. Chuyển ý (3) trưng cho lịch sử. b) Dít: Cây xà nu trưởng thành -> sự tiếp nối truyền thống. - Ngoại hình: Miêu tả tập trung ở đôi mắt bình thản, trong suốt. - Tính cách cứng rắn, kiên quyết. c) Bé Heng: Cây xà nu con. - Nhanh nhẹn. - Hiểu biết. - Tự tin.
- =>Biểu tượng cho sự tươi mát sống động, cho tương lai. * Tác giả xây dựng một tập H: Nguyễn Trung Thành đã chọn cách xử lí thể anh hùng bao gồm nhiều như thế nào để dẫn người đọc vào câu chuyện thế hệ tiêu biểu cho bước về Tnú? (qua lời cụ Mết). phát triển của CM ở TN. H: Qua lờ kể của cụ Mết, em biết gì về cuộc 3. Hình ảnh Tnú: đời Tnúù? Hãy tóm tắt lại các chi tiết chính liên quan đến cuộc đời Tnú? (nhỏ -> trưởng - Quá khứ: Đau thương (cái chết của mẹ con Mai -> ca thành -> sau này) ngợi tình mẫu tử, ca ngợi sự H: Câu chuyện về Tnú và Mai có chi tiết nào gan dạ, kiên cường của con khiến em xúc động? (cái chết của mẹ con người TN, tố cáo thủ đạn Mai). thâm độc của kẻ thù) HS đọc đoạn văn về cái chết của mẹ con Mai. - Mang vẻ đẹp tính cách nổi Phân tích tâm trạng, hành động của Tnú bật của con người TN: H: Tnú để lại trong em ấn tượng gì? Nét tính + Gan dạ, táo bạo, trung thực, cách, tình cảm nổi bật ở nhân vật này? dũng cảm. - Chi tiết nào biểu hiện cho lòng trung + Giàu tình cảm, yêu thương thành? thắm thiết, căm hờn mãnh liệt. - Tính cách gan góc, táo bạo của Tnú được biểu hiện như thế nào? (Lúc nhỏ? + Có hành động quyết liệt, Khi trưởng thành?) mạnh mẽ, biết vượt lên nỗi
- đau &bi kịch của cá nhân. - Riêng ở Tnú, chi tiết, hình ảnh nào gây ấn tượng nhất? (10 ngón tay như 10 =>Tiêu biểu cho số phận, con ngọn đuốc) đường giải phóng của người TN. GV bổ sung -> ghi bảng. 4. Một số thành công về nghệ H: Qua nhân vật Tnú, tác giả muốn nói điều thuật: gì? - Chất sử thi: GV bổ sung -> tiểu kết -> chuyển ý (4). + Đề tài: Cuộc đấu tranh CM, GV giải thích khuynh hướng sử thi + cảm sức mạnh quật khởi. hứng lãng mạn. + Hình tượng nhân vật: tiêu - Chủ đề? (vận mệnh dân tộc và con đường biểu cho cộng đồng. giải phóng dân tộc). + Ngôn ngữ trang trọng. - Hệ thống nhân vật? (thể hiện sự tiếp nối các thế hệ, đại diện cho nhân dân, cho cộng đồng, + Bức tranh thiên nhiên hùng số phận mỗi cá nhân thống nhất với sộ phận vĩ, hoành tráng (rừng xà nu cả dân tộc). đại ngàn). - Cách kể, lời văn? (trang trọng -> không khí - Xây dựng hình ảnh cây xà sử thi) nu giàu ý nghĩa biểu tượng. - Không gian? (nhà ưng, rừng đại ngàn … ) - Lời văn trang trọng, đậm chất thơ, hùng tráng. - Ngôn ngữ tác phẩm? III- Tổng kết:
- Không gian (rừng xà nu) + thời gian (quá khứ, hiện tại đan xen) -> trang sử thi hào hùng của nhân dân TN đồng thời khẳng định sức mạnh HS khái quát. của lòng yêu nước là sức mạnh bất giệt. - Tư tưởng chủ đề Tp. - Những thành công về nghệ thuật của TP? GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. 4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng? Tính sử thi? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài số 5 (Nghị luận văn học)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi đại học môn văn – Phân tích tác phẩm "Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành
18 p | 646 | 316
-
Tổng hợp 5 bài lập dàn ý các dạng đề trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
11 p | 605 | 43
-
Tổng hợp 6 bài phân tích hình tượng đôi bàn tay Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
12 p | 455 | 36
-
Tổng hợp 4 bài phân tích chân dung tập thể anh hùng làng Xô Man trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
12 p | 357 | 31
-
PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
4 p | 247 | 24
-
Tổng hợp 3 bài phân tích - So sánh Chủ nghĩa anh hùng trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
12 p | 161 | 23
-
Chuyên đề: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học tác phẩm Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành)
40 p | 287 | 16
-
Phân tích hình tượng Cây Xà Nu
5 p | 280 | 16
-
Tác phẩm Rừng Xà nu - Nguyễn Trung Thành
18 p | 149 | 15
-
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TNÚ TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH
6 p | 178 | 15
-
Phân tích tác Phẩm Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành)
4 p | 202 | 14
-
RỪNG XÀ NU – một truyện ngắn đậm chất sử thi về thời đánh Mĩ
7 p | 115 | 10
-
Tư liệu tham khảo về tác phẩm Rừng xà nu
7 p | 131 | 9
-
Nghệ thuật xây khắc họa tính cách nhân vật Tnú trong rừng xà nu của Nguyên Ngọc
5 p | 359 | 9
-
Bài giảng 12: Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
27 p | 110 | 9
-
"Rừng xà nu" - Nguyễn Trung Thành
15 p | 126 | 7
-
Tài liệu: Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
11 p | 119 | 7
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 p | 21 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn