Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non Nga Thiện
lượt xem 1
download
Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan ( tranh, ảnh, lôtô, mô hình, vật mẫu…) vào hoạt động học bằng sử dụng công nghệ thông tin, các cháu rất hứng thú vào hoạt động, đồng thời giáo viên đỡ mất thời gian trong việc giải thích, thuyết trình về hiện tượng, đối tượng mà các cháu cần nghiên cứu. Vì vậy hoạt động trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với hoạt động không sử dụng công nghệ thông tin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non Nga Thiện
- PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN NGA SƠN TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN *************** Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non Nga Thiện Người thực hiện : Phan Thị Tuấn Chức vụ : Hiệu trưởng Đơn vị : Trường mầm non Nga Thiện SKKN thuộc về lĩnh vực : Quản lí
- SKKN thuộc năm : 2010 2011 CHỈ ĐẠO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO TRƯỜNG MẦM NON NGA THIỆN A/. ĐẶT VẤN ĐỀ I/. Lời mở đầu Giáo dục mầm non là bậc học khởi đầu của hệ thống giáo dục quốc dân, làm tốt công tác giáo dục ở bậc học này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi con người trong các bậc học tiếp theo, giáo dục mầm non có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách con người. Trong công cuộc đổi mới đất nước, sự nghiệp giáo dục và đào tạo được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm: Thể hiện ở những chính sách mới cho giáo dục mầm non, ở chương trình chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 – 6 tuổi ở những nội dung, hình thức phương pháp đổi mới nhằm đạt kết quả chăm sóc giáo dục trẻ một cách tốt nhất. Mục tiêu của giáo dụcmầm non là cung cấp cho trẻ những kiến thức cơ bản sơ đẳng, những thói quen hành vi văn minh và giúp trẻ phát triển toàn dịên về 5 mặt nhân cách. Giáo viên mầm non là người giúp trẻ làm quen với cuộc sống, môi trường xung quanh với những mối quan hệ mới, làm quen với bắt chước những công việc hành vi ứng xử văn minh của người lớn và tái tạo thể hiện những mối quan hệ công việc đó qua các trò chơi phân vai và qua những hoạt độnghàng ngày của trẻ. Đó là điều kiện 2
- tốt để giúp trẻ chuẩn bị bước vào trường phổ thông với một tâm thế vững vàng tự tin hơn. Luật giáo dục ra đời một lần nữa đã khẳng định và thừa nhận vị trí quan trọng của giáo dục mầm non. Đứng trước yêu cầu đổi mới sự ngiệp giáo dục và đào tạo trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước thì việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ là mối quan tâm hàng đầu không chỉ là trách nhiệm của người làm công tác quản lý giáo dục mà là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân. Muốn nâng cao được chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cần phải có các điều kiện cần thiết như cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học bằng công nghệ tin học, môi trường sống trong lành, đội ngũ CBGV… mà trong đó điều kiện trang thiết bị để ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của đội ngũ giáo viên là điều kiện quan trọng trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ phát triển toàn diện, ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non đã tạo ra một biến đổi về chất trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và học sinh. Việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan ( tranh, ảnh, lôtô, mô hình, vật mẫu…) vào hoạt động học bằng sử dụng công nghệ thông tin, các cháu rất hứng thú vào hoạt động, đồng thời giáo viên đỡ mất thời gian trong việc giải thích, thuyết trình về hiện tượng, đối tượng mà các cháu cần nghiên cứu. Vì vậy hoạt động trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với hoạt động không sử dụng công nghệ thông tin. Đứng trước tình hình đất nước ngày càng đổi mới, yêu cầu về chăm sóc giáo dục trẻ của các bậc phụ huynh và toàn xã hội ngày một đòi hỏi cao. Trường mầm non Nga thiện trong những năm gần đây đã có nhiều cố gắng trong công tác xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị và nâng cao nghiệp vụ cho CBGV nhằm đưa chất lượng chăm sóc giáo dục ngày càng một cao hơn. 3
- Xuất phát từ thực tế trên, là người quản lý giáo dục trong quá trình công tác thực tiễn, tôi nhận thức được việc ứng dụng công nghệ thông tin trong trường học có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển toàn diện cho trẻ mầm non nên bản thân tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non Nga thiện” làm đề tài nghiên cứu hy vọng tìm ra được một số giải pháp, biện pháp chủ yếu để chỉ đạo giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin giúp trẻ phát triển toàn diện. II/. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. *Trường mầm non Nga thiện là trường thuộc bãi ngang vùng đồng chiêm trũng của Huyện Nga sơn, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước năm học 2010 – 2011 trường mới xây dựng được khu trung tâm gồm có 5 phòng học, khuôn viên sạch sẽ đảm bảo an toàn. Trường thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, tổng số CBGV: 15 trình độ đạt chuẩn 100%, số cháu: 193 cháu, đội ngũ CBGV luôn đoàn kết yêu ngành mến trẻ, coi trẻ như con mình, luôn có ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho bản thân đặc biệt là giáo viên luôn chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyên giáo dục qua mạng thông tin truyền thông, in tenet… nguồn tài nguyên vô cùng phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim sống động tự nhiên tác động tích cực đến sự phát triển hình thành nhân cách toàn diện của trẻ. *Tuy nhiên trường mầm non Nga thiện vẫn còn nhiều khó khăn khi đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. Phòng máy chưa có, số máy quá ít ( 2 máy) Số giáo viên biết sử dụng máy tính: 3 cô = 20% Giáo viên chưa thuần thục các thao tác trong việc sử dụng power point nên mất nhiều thời gian cho giáo án điện tử , thiếu tự tin, không mạnh dạn sử dụng giáo án điện tử vào giảng dạy , Mặt khác khi sử dụng công nghệ thông tin thì đòi hỏi trang thiết bị đầy đủ 4
- Giáo viên sẽ bị động khi mất điện. Nhận thức của phụ huynh không đồng đều, 1 số phụ huynh không biết công nghệ thông tin là gì? Khi đưa vào cho trẻ hoạt động phụ huynh không đồng ý cho rằng công nghệ thông tin làm cho con chúng tôi hư hỏng, lớn lên sẽ xa vào con đường đánh điện tử. Trẻ chưa quen với sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học và các họt động khác nên chưa hứng thú. * Kết quả của thực trạng. Giáo viên Trẻ Phụ Huynh Kỹ năng Nhận thức của Nhận thức của Khả năng sử tuyên truyền Hứng thú của phụ huynh về CBGV dụng CNTT với phụ trẻ CNTT huynh T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y 3 3 3 4 5 3 3 4 5 3 3 4 5 57 56 50 30 57 56 50 0 5
- 2 2 2 20 20 27 33 27 20 27 33 30 29 26 15 30 29 26 1 0 0 33 0 % % % % % % % % % % % % % % % 5 % % % % % Xuất phát từ thực trạng trên để ứng dụng công nghệ thông tin vào trường mầm non Nga thiện đạt kết quả theo yêu cầu của ngành học bản thân tôi rút ra được 1 số giải pháp biện pháp thựchiện. B/. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/. Các giải pháp thực hiện 1. Xây dựng kế hoạch thực hiện” ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. 2. Nâng cao nhận thức của CBGV đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học 3. Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên về “Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học 4. Xây dựng lớp điểm “Ứng dụng công nghệ thông tin” vào các hoạt động cho trẻ . 5. Thực hiện công tác tuyên truyền đối với phụ huynh 6. Tham mưu cho lãnh đạo xã Nga thiện và các ban ngành đoàn thể tăng cường mua sắm trang thiết bị theo yêu cầu. II/. Các biện pháp để tổ chức thực hiện 1. Xây dựng kế hoạch thựchiên Sau khi tiếp thu kế hoạch nhiệm vụ của năm học đưa “Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học” do phòng giáo dục triển khai. BGH nhà trường xây dựng kế hoạch khả thi, kế hoạch 1 năm, kế hoạch tháng, 6
- tuần được đưa ra tập thể hội đồng bàn bạc, bổ sung thống nhất khẳng định mục tiêu: Xây dựng phòng máy cho cô ,cho trẻ hoạt động . Mua thêm máy tính. Đầu quay, đầu đĩa. Phần mềm các loại hoạt động. Các biện pháp cần thực hiệnn như: Tham mưu với lãnh đạo địa phương có kinh phí xây dựng phòng máy, các ban nghành đoàn thể, phụ huynh hỗ trợ kinh phí để mua máy tính, băng hình đầu quay phần mềm . Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn nói chung, khả năng sử dụng công nghệ thông tin nói riêng. Từ kế hoạch của nhà trường, từng cán bộ giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân cho bản thân được nhà trường duyệt. Trên cơ sở kế hoạch đã xây dựng từng cá nhân chủ động sáng tạo trong việc nghiên cứu nâng cao kiến thức, thực hiện trong công việc đượcphân công. 2. Nâng cao nhận thức của CBGV đối với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học Tôi xác định: muốn sử dụng công nghệ thông tin có hiệu quả trong trường mình, tôi phải nắm được khả năng, năng lực của từng giáo viên để có biện pháp chỉ đạo. Đầu tiên tôi điều tra thực trạng giáo viên mình thông qua việc sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học và các hoạt động góc trong ngày. Đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường để lựa chọn ,nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng cho phù hợp với từng cá nhân:Bồi dưỡng chu kỳ cho nhóm, bồi dưỡng trực tiếp cho từng cá nhân ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học và hoạt động góc. Để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của giáo viên tôi coi đây 7
- là một trong những tiêu chí đánh giá thi duua chấm điểm nghề nghiệp để giáo viên luôn naang cao nhận thức của mình bằng cách tự học, tự bồi dưỡng để cải tiến phương pháp trong quá trình dạy học của mình. *Kết quả: Tốt: 5 cô = 34% Khá : 6 cô = 40% TB: 4 cô = 27% 3. Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên về “Ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học và hoạt động khác trong ngày là 1 vấn đề khó đối với giáo viên trường mầm non Nga thiện. Tuy các đồng chí giáo viên đã được học qua 100 tiết tin học do Phòng giáo dục mở nhưng khi ứng dụng thực tế vào hoạt động rất khó vì phải tìm tòi các trò chơi, các hình ảnh, giáo án điện tử….ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học. Chính vì vậy tôi đã tạo điều kiện cho giáo viên thời gian, kinh phí, động viên giáo viên đi học thêm vào các buổi tối, ngày thứ 7, chủ nhật. Phối hợp với các đồng chí giáo viên có nghiệp vụ cao đẳng, đại học tin học ở trường trung học xã nhà để hỗ trợ giúp đỡ các giáo viên sử dụng thành thạo các thiết bị thông tin như: Máy tính, máy chiếu đa năng, đầu đĩa...Ngoài ra để minh hoạ thu hút được sự chú ý của trẻ giáo viên cần sưu tầm tư liệu dạy học: video, tranh ảnh, nhạc để minh hoạ cho các hoạt động qua các phương tiện thông tin internet, qua đồng nghiệp. VD Tìm hiểu luật giao thông cần có các hình ảnh đèn báo hiệu, biển báo, phương tiện giao thông. * Kết quả: Kết quả: Tốt: 5 cô = 34% Khá : 6 cô = 40% TB: 4 cô = 27% 8
- 4. Xây dựng lớp điểm “Ứng dụng công nghệ thông tin” vào các hoạt động cho trẻ . Tôi suy nghĩ xây dựng lớp điểm là một yếu tố quan trọng góp phần to lớn trong việc nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. Chính vậy tôi đã lựa chọn một giáo viên có trình độ, năng lực chuyên môn vững vàng có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin thành thạo Xây dựng lớp điểm cô Mai Thị Luyện lớp mẫu giáo 5 tuổi để lớp điểm có hiệu quả tôi đã đầu tư: 1 máy tính, ti vi, đầu đĩa, loa và các trang thiết bị đầy đủ. Chủ động cùng giáo viên lớp điểm xây dựng các tiết mẫu ứng dụng cho hoạt động học và các hoạt động khác để thực hiện. Đầu năm học trường tổ chức hoạt động học có chủ định: mẫu 3 hoạt động: 1 hoạt động LQ văn học ‘ thơ: Làm ảnh”; 1 hoạt động KPKH “ Làm quen số 6, nhận biết số 6, mối quan hệ trong phạm vi 6”,1 hoạt động LQCC: “Cho trẻ làm quen với chữ cái o, ô, ơ.” Sau đó cho giáo viên dự giờ, thảo luận rút kinh nghiệm, từ khâu chuẩn bị, cách tổ chức, hoạt động của cô, của trẻ. Yêu cầu mỗi giáo viên phải có nhận xét của mình, đúng, sai cần phải như thế nào để đạt kết quả cao. Sau đó nhân ra diện các lớp trong trường. : Đạt 2 tiết tốt, 1 tiết khá. *Kết quả: Sau 1 năm thực hiện chúng tôi đã có thêm 3 lớp thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động học. 193 cháu = 100% trẻ hứng thú phát huy được tính tích cực của trẻ trong hoạt động.9/15 cô = 60% giáo viên biết xây dựng giáo án điện tử, sử dụng công nghệ thông tin thành thạo. 5. Thực hiện công tác tuyên truyền đối với phụ huynh. Thông qua họp phụ huynh, qua góc trao đổi phụ huynh. Viết bài qua đài phát thanh hàng ngày, qua hoạt động đón trả trẻ, tổ chức buổi nói chuyện để phụ huynh nắm được kiến thức sơ đẳng về việc ứng dụng 9
- công nghệ thông tin vào giảng dạy cho trẻ, đó là giáo viên dùng những hình ảnh âm thanh, tiếng động, phần mềm các ngôi nhà để ứng dụng phù hợp với yêu cầu của bài dạy. Yêu cầu của các hoạt động mục đích gây được hứng thú cho trẻ bằng các hình ảnh sống động để trẻ dễ nghe, nhìn, thấy, hiểu nhanh, nhớ lâu, thích hoạt động trong môi trường đó. Mua sắm trang thiết bị ( Máy vi tính) phục vụ cho công tác giảng dạy. Để đạt được các yêu cầu trên nhà trường tổ chức họp phụ huynh tổ chức buổi nói chuyện tuyên truyền về việc ứng dụng công nghệ thông tin, nhà trường cùng với phụ huynh bàn bạc về mức đóng góp bằng tiền để mua sắm máy vi tính và máy in. * Kết quả: 100% phụ huynh đồng ý ủng hộ nhà trường thực hiện tốt nội dung trên: 1 máy tính, 1 bộ loa, 1 máy in, 1 tivi Tổng: = 19.000.000đ 6 . Tham mưu cho lãnh đạo xã Nga thiện và các ban nghành đoàn thể mua sắm trang thiết bị theo yêu cầu. Ngoài tuyên truyền cho các bậc phụ huynh chúng tôi còn tham mưu cho lãnh đạo địa phương, các ban nghành đoàn thể đầu tư mua sắm trang thiết bị theo yêu cầu để giúp nhà trường thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao tôi đã trực tiếp tham mưu trình bày kế hoạch của nhà trường với lãnh đạo của địa phương, các ban nghành đoàn thể bằng nhiều hình thức: Thông qua các cuộc họp ở xã qua gặp gỡ trao đổi trực tiếp, qua hình thức mời lãnh đạo địa phương về dự hoạt động của nhà trường thông qua ngày hội, ngày lễ, qua hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, để tranh sự ủng hộ về kinh phí, để nhà trường mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trường học. Năm học 2010 – 2011 Xã Nga thiện đã đầu tư trang thiết bị cho yêu cầu tổng kinh phí là: 78 .000.000đ Trong đó :Xây dựng phòng máy: 67.000.000 2 ti vi: 8.000.000 10
- Máy in: 3.000.000 * Kết quả thực trạng Giáo viên ( 15 cô) Trẻ( 193 cháu) Phụ Huynh Kỹ năng Nhận thức của Nhận thức của Khả năng sử tuyên truyền Hứng thú của phụ huynh về CBGV dụng CNTT với phụ trẻ CNTT huynh T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y 3 3 3 4 5 3 3 4 5 3 3 4 5 57 56 50 30 57 56 50 0 2 2 2 20 20 27 33 27 20 27 33 30 29 26 15 30 29 26 1 0 0 33 0 % % % % % % % % % % % % % % % 5 % % % % % * Kết quả nghiên cứu Giáo viên ( 15 cô) Trẻ( 193 cháu) Phụ Huynh Kỹ năng Nhận thức của Nhận thức của Khả năng sử tuyên truyền Hứng thú của phụ huynh về CBGV dụng CNTT với phụ trẻ CNTT huynh 11
- T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y T K TB Y 1 5 6 4 5 5 6 4 5 5 6 4 5 66 62 50 15 66 62 50 5 3 4 27 3 4 3 34 40 27 34 27 32 26 8 34 3 26 4 0 % 34 4 0 4 34% 8 % % % % % % % % % 2% % % % % % % % % % C/. KẾT LUẬN Đổi mới công nghệ thông tin trong ngành giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng bằng ứng dụng công nghệ thông tin là cả một quá trình lâu dài và đầy khó khăn thách thức, nó không đòi hỏi sự quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất của nhà nước, ngành giáo dục và đào tạo còn đòi hỏi sự say mê nhiệt huyết với nghề của đội ngũ giáo viên mầm non. Đặc biệt là quan tâm đời sống vật chất tinh thần cho giáo viên để đời sống được đảm bảo, họ có thể yên tâm phát huy năng lực, sáng tạo nghiệp vụ chuyên môn thực hiện tốt yêu cầu nhiệm vụ năm học đưa ứng dụng công nghệ thông tin trong trường mầm non mà ngành học đưa ra rất phù hợp với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và thế kỷ công nghệ thông tin. Tôi thấy các cháu rất hứng thú trong hoạt động học và hoạt động khác nhanh hơn, Đồng thời giúp giáo viên đỡ mất thời gian trong việc giải thích thuyết trình, làm thay đổi nhận thức của phụ huynh, cộng đồng về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non xã nhà. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài tôi rút ra kết luận sau: Xây dựng được kế hoạch sát với yêu cầu của nhà trường. Phải chú trọng sáng tạo trong việc nâng cao kiến thức và thực hành của giáo viên Xây dựng lớp điểm để tổ chức rút kinh nghiệm bổ sung những thiếu sót. 12
- Bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ cho giáo viên. Tăng cường sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo các ngành các đoàn thể đặc biệt là hội phụ huynh để mua sắm đầu tư về trang thiết bị và tư liệu giáo dục cho việc chăm sóc giáo dục trẻ. Bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ cho giáo viên. Nga Thiện, ngày 25 tháng5 năm 2011 Người viết sáng kiến Phan Thị Tuấn 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
18 p | 377 | 71
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục
7 p | 447 | 60
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo thực hiện các phương pháp dạy học tích cực
27 p | 44 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo công tác thi đua của người hiệu trưởng
28 p | 83 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân
35 p | 37 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong công tác chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ tại trường mầm non
16 p | 39 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Chỉ đạo tăng cường giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em và ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường trong các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở thành phố Ninh Bình
10 p | 132 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Biện pháp chỉ đạo xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở trường Mầm non
27 p | 34 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp chỉ đạo thực hiện tốt các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non
33 p | 42 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Chỉ đạo đổi mới việc ứng dụng làm đồ dùng đồ chơi tự tạo theo phương pháp giáo dục Montessori vào giảng dạy tại Trường Mầm non Hoa Mai
27 p | 23 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 20 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp tiếp tục chỉ đạo hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường Tiểu học (2021)
21 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm chỉ đạo, hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học hiệu quả cao tại Trường trung học phổ thông Nguyễn Trường Tộ - Hưng Nguyên
54 p | 25 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp xây dựng và chỉ đạo thực hiện chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao
36 p | 100 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh tự tin khi biểu diễn bài hát
14 p | 119 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn toán lớp 1
14 p | 29 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hứng thú học tập phần Công dân với đạo đức lớp 10 thông qua việc sử dụng chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
13 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chế tạo dụng cụ thí nghiệm minh họa quá trình truyền pha dao động điều hòa
14 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn