Sáng kiến kinh nghiệm " Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng "
lượt xem 31
download
Tĩnh học là một phần của bộ môn Vật lý học, nghiên cứu sự cân bằng của chất điểm, tức là vật ở trạng thái có gia tốc bằng không. Cân bằng có nhiều loại cân bằng, cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi vị trí đó thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật làm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật khônglàm cho nó trở...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm " Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng "
- Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng Tĩnh học là một phần của bộ môn Vật lý học, nghiên cứu sự cân bằng của chất điểm, tức là vật ở trạng thái có gia tốc bằng không. Cân bằng có nhiều loại cân bằng, cân bằng mà khi vật lệch ra khỏi vị trí đó thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật làm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng thì hợp lực tất cả các lực tác dụng lên vật khônglàm cho nó trở về vị trí cân bằng ban đầu là cân bằng không bền. Cân bằng mà vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật tìm được vị trí cân bằng mới là cân bằng phiếm định. Những bài tập xác định vị trí cân bằng và trạng thái cân bằng thì rất khó và trừu tượng, học sinh thường mắc ở các loại bài tập này, để giải quyết được một phần khó khăn đó, tôi đưa ra một ý tưởng sau: “Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng”. Khi nghiên cứu sự cân bằng các chất điểm, thì ta phải chọn một hệ quy chiếu nào đó, mà vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều thì vật ở trạng thái cân bằng. Một chất điểm cân bằng theo phương Ox thì hợp lực tác dụng lên nó theo phương đó phải bằng không. x’ x f2(x) O f1(x) Đặt f1(x) là hợp lực kéo vật theo hướng Ox, còn f2(x) là hợp lực kéo vật theo chiều Ox’. Khi f1(x)=f2(x) thì vật ở trạng thái cân bằng. f1(x) và f2(x) là hai hàm bậc nhất của x, lúc đó xảy ra các trường hợp sau: Nếu vật lệch ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều x, nghĩa là x tăng, nếu f1(x) và f2(x) là hai hàm đồng biến cả, thì ta phải xét đến hệ số góc k1 và k2 , nếu k1>k2 nghĩa là f1(x) tăng nhanh hơn f2(x), thì f1(x)>f2(x), hợp lực tác dụng lên vật kéo vật lệch về phía x, cân bằng đó là cân bằng không bền. Còn nếu k1k2 , nghĩa là f1(x) giảm nhanh hơn f2(x), khi vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều x thì hợp lực kéo vật về vị trí cân bằng ban đầu, đây là cân bằng bền. Còn nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng về một phía nào đó mà f1(x)=f2(x), nghĩa là cân bằng ở mọi vị trí thì đó là cân bằng phiếm định. Ví dụ 1: Thanh OA quay quanh trục thẳng đứng Oz với vận tốc góc góc ZOA không đổi. Một hòn bi nhỏ có khối lượng m có thể trượt không ma sát trên OA và được nối với điểm O bằng một lò xo có độ cứng k và có chiều dài tự nhiên l0 . 1 Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- a-Tìm vị trí cân bằng của bi và điều kiện để có cân bằng. b-Cân bằng là bền hay không bền? Bài toán trên là loại bài toán xác định vị trí cân bằng và trạng thái cân bằng, để giải quyết vấn đề đó thì ta phải áp dụng phương pháp trên như sau: Gọi f1(l) là hợp lực kéo vật theo chiều x, còn f2(l) là hợp lực kéo vật theo chiều ngược lại. Lúc đó ta có f1(l)=m 2l.sin2 Để vật ở trạng thái cân bằng th ì f1(l)=f2(l) m 2l.sin2 = kl+mgcos -kl0 kl 0 mg cos l k m 2 sin 2 Vì bi nhỏ nên mgcos < kl0 kl0 - mgcos > 0 để có cân bằng tức là vật ở trạng thái a=0 và vị trí của vật khác gốc tọa độ, lúc đó l>0. kl0 - mgcos > 0 (1) 1 k < sin m Bây giờ ta xét trạng thái cân bằng của vật, từ (1) tg 1>tg 2 Khi vật lệch về phía x, lúc đó l tăng dần đều, f1(l) tăng nhanh hơn f2(l), nghĩa là f1(l)>f2(l), hợp lực tác dụng lên vật kéo vật trở lại vị trí cân bằng ban dầu thì cân bằng của vật là cân bằng bền. Ngược lại nếu lò xo nén, l giảm thì f1(l) giảm nhanh hơn f2(l), hợp lực f1(l)
- Chiếu cả hai hàm số trên lên phương x’x ta được. f (l)= m (x-l)sin2 + m 2xsin2 1 1 2 f2(l)=(m1+m2)cos để hai viên bi ở trạng thái cân bằng thì: f1(l)= f2(l) hay m1(x-l)sin2 +m2 2xsin2 = =(m1+m2)cos m1l g cos 2 x= (2) m1 m 2 sin 2 Điều kiện để có cân bằng là x > l (m1 m 2 ) g cos 1 Từ (2) < = 0 sin ml Bây giờ ta xét loại cân bằng: Khi > 0 thì f1 tăng lên còn f2 không đổi, hợp lực tác dụng lên vật kéo vật về phía x, lúc đó A, B là cân bằng không bền. + Trường hợp A trùng O, B ở trên O. để có cân bằng x=l 0 f 1 ( 2 ) m1l 2 sin 2 và f 2 (m1 m 2 ) g cos Khi tăng f(( 2 ) tăng, f2 không đổi, hợp lực tác dụng lên vật kéo A, B về phía x’, lúc đó cân bằng là cân bằng bền. + Trường hợp A nằm dưới O, B nằm trên O, để AB cân bằng: (m1+m2)gcos + m1(l-x)sin2 – m2 2 xsin = 0 (3) m1l g cos x 2 m1 m 2 sin 2 Từ (3) f1(x)=m2 2 xsin2 f2(x)=(m1+m2)gcos Khi x tăng, f1(x) tăng, f2(x) không đổi, hợp lực tác dụng lên AB kéo vật về phía x, lúc đó AB ở trạng thái cân bằng bền. + Trường hợp cả hai nằm dưới O f1(x) và f2(x) đều kéo vật AB về phía x’, lúc đó AB không có cân bằng. Ví dụ 3: 3 Sáng kiến kinh nghiệm. Vũ Duy Trung.Tổ Vật lý. Trường THPT Quỳnh Lưu 3
- Một hình cầu bán kính R chứa một hòn bi ở đáy, khi hình cầu quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc góc đủ lớn thì bi cùng quay với hình cầu ở vị trí xác định bởi góc . Tìm các vị trí cân bằng tương đối của bi và nghiên cứu sự bền vững của chúng. Để giải bài toán này ta lại phải dùng hàm số nhưng ở đây một hàm thay đổi và một hàm bằng không. Đặt R = P + Q + F qt (4) và f=0 Chiếu (4) lên phương tiếp tuyến có Rt=mgcos –m 2 rsin cos =sin (g- 2 rcos ) để có cân bằng R=f sin (g- 2 rcos )=0 Hoặc sin =0 =0 (5) hoặc cos = g (6) 2r Từ (5) đều có Rt=0. Tại A ta có cân bằng. g g 0 bi trở lại vị trí A, tại A ta có cân bằng bền. r g Nếu 2 Rt0 vì g- 2 rcos >o , hợp lực tác dụng lên bi kéo bi tụt xuống. Tương tự khi bi tụt xuống thấp một chút 1 Rt
- 5 Dïng hµm sè ®Ó x¸c ®Þnh c©n b»ng vµ tr¹ng th¸i c©n b»ng. Một viên bi thép đến va chạm vào một viên bi ve trên một mặt phẳng nhẵn, sau va chạm hai bi chuyển động thẳng đều. Trong quá trình chuyển động của hai viên bi trên mặt phẳng nhẵn thì chúng luôn chịu tác dụng của hai lực, đó là lực hút của trái đất và phản lực của bàn, hai lực đó ta coi là hai hàm số không đổi N=P ở mọi vị trí của bi nên bi cân bằng, và gọi đó là cân bằng phiếm định. Trên đây tôi đã đưa ra và giới thiệu với các em học sinh phương pháp “Dùng hàm số để xác định cân bằng và trạng thái cân bằng”. Mong rằng nó giúp các em được một phần nào khó khăn trong việc xác định cân bằng và trạng thái cân bằng của chất điểm. Tôi mong rằng các em vận dụng nó và có ý kiến trao đổi để phương pháp này để phương pháp được hoàn thiện và nhân rộng. -------**Hết**------- 5 S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Vò Duy Trung.Tæ VËt lý. Trêng THPT Quúnh Lu 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số kinh nghiệm sử dụng đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với toán
17 p | 1800 | 338
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Dựng bản đồ tư duy để học tốt bài: “Mạch có R, L, C mắc nối tiếp; cộng hưởng điện
15 p | 393 | 80
-
Đề cương viết sáng kiến kinh nghiệm
3 p | 732 | 79
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học lớp 7
17 p | 385 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn mĩ thuật bậc tiểu học
16 p | 457 | 63
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc viết sáng kiến kinh nghiệm quản lý và chỉ đạo hoạt động giáo dục
7 p | 448 | 60
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4
20 p | 310 | 53
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
19 p | 288 | 49
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng giải một số bài toán có liên quan
16 p | 258 | 46
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tích hợp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào trong giảng dạy môn Tự nhiên và xã hội ở lớp Hai
13 p | 162 | 30
-
Bảng tóm tắt sáng kiến kinh nghiệm: Giải pháp để dạy hiệu quả tiết Language Focus môn tiếng Anh 9
2 p | 860 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Vận dụng kiến thức thực tiễn vào dạy học Địa lý 6
13 p | 40 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Công nghệ trồng trọt 10
12 p | 31 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Kinh nghiệm giúp học sinh hứng thú khi học tiết trang trí ứng dụng trong môn Mĩ thuật cấp THCS
15 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Kinh nghiệm giáo dục cho trẻ mẫu giáo lớn phòng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu
35 p | 5 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Dùng phép thế lượng giác trong bất đẳng thức
11 p | 42 | 1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm biên soạn thư mục và phát huy hiệu quả thư mục
30 p | 0 | 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học phần Sinh học tế bào – Sinh học 10
84 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn