intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Giải nhanh, hiệu quả bài tập viết cường độ dòng điện xoay chiều

Chia sẻ: Lê Thanh Sang Sang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

232
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm nhằm khảo sát thực trạng của đề tài là học sinh lớp 12cb2: xác định kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập viết biểu thức tính hiệu điện thế xoay chiều; xác định kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay của học sinh; hướng dẫn lựa chọn, sử dụng máy tính cầm tay để tính nhanh các bài toán; cho học sinh vận dụng cách tính nhanh để giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Giải nhanh, hiệu quả bài tập viết cường độ dòng điện xoay chiều

  1. SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT  TRƯỜNG THPT TRƯỜNG XUÂN NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHỆM NĂM HỌC 2013 ­2014 Tên SKKN: GIẢI NHANH, HIỆU QUẢ BÀI TẬP VIẾT CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN  XOAY CHIỀU Tác giả: Lê Phước Sang Chức vụ: Giáo viên, môn Vật lý Nội dung sáng kiến kinh nghiệm I. Thực trạng và nguyên nhân 1. Giới thiệu vế khảo sát thực trạng a. Thời gian, địa điểm,          Thời gian: tháng 11 năm 2013 tại trường THPT Trường Xuân b. Nội dung, đối tượng tham gia và hình thức khảo sát Nội dung khảo sát thực trạng của đề tài là học sinh lớp 12cb2: xác định kĩ năng vận  dụng công thức để giải bài tập viết biểu thức tính hiệu điện thế xoay chiều; xác định kĩ năng  sử dụng máy tính cầm tay của học sinh; hướng dẫn lựa chọn, sử dụng máy tính cầm tay để  tính nhanh các bài toán; cho học sinh vận dụng cách tính nhanh để giải bài tập. Đối tượng và khảo sát: 38 học sinh lớp 12cb2 đang học tại trường THPT Trường   Xuân 2. Thực trạng kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập của học sinh qua khảo   sát Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng trong kì thi tốt  nghiệp, yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc nghiệm, đặc biệt là  các câu trắc nghiệm định lượng là rất cần thiết để có thể đạt được kết quả cao trong kì thi.   1
  2. Khả năng ghi nhớ và vận dụng kiến thức để giải bài tập của các em học sinh khối cơ bản là  tương đối yếu, các em không giải quyết được các bài toán đòi hỏi áp dụng nhiều công thức.   Đây là kết quả thống kê khảo sát học sinh       Hiện nay, việc sử dụng máy tính cầm tay của giáo viên cũng như  học sinh đã trở  nên  phổ biến trong trường học, máy tính hỗ trợ tính toán các phép toán từ đơn giản đến phức tạp   như: hệ  phương trình bậc nhất hai  ẩn, hệ phương trình bậc nhất ba  ẩn, giải phương trình  bậc hai, bậc ba, tính toán số  phức…Nhưng việc sử dụng chúng trong việc giải các bài toán  Vật lí đối với học sinh còn là việc rất mới. Thực tế có rất ít tài liệu hướng dẫn sử dụng máy   tính cầm tay trong việc giải các bài tập Vật lí.  Điện xoay chiều được xem là một phần trọng điểm của chương trình vật lý và trong  kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm nào cũng có. Đây l à một loại toán hay, có thể giúp  học sinh đào sâu suy nghĩ, tư  duy, rèn luyện tính kiên trì và  cẩn thận. Nhưng khi giải toán  bằng phương pháp thông thường xong học sinh lại không tin tưởng vào kết quả  mình vừa  làm. Kỹ  năng sử dụng máy tính của các em học sinh còn yếu và còn thiếu. Mặt khác điện   xoay chiều có quá nhiều các công thức khó học khó nhớ. Trong nhiều năm nay, máy Casio Fx  570 đã sử dụng khá nhiều nhưng nhiều em chưa thuần thục, do đó, là một giáo viên tôi cần  hướng dẫn cụ thể cho học sinh vừa có kỹ năng áp dụng máy tính Casio 570. Bảng số 1 STT Họ và tên ĐTB 1 Phạm Hồ Hoài Bảo 3.5 2 Nguyễn Tiến Đạt 6 3 Mai Thị Ngọc Giàu 7 4 Nguyễn Văn Hàng 4 5 Huỳnh Thanh Hoài 7 6 Trần Văn Hoàng 6 2
  3. 7 Nguyễn Thị Cẩm Hồng 7 8 Nguyễn Thuý Huỳnh 4.5 9 Võ Tống Tuấn Kiệt 4 10 Võ Thị Kiều 6 11 Ngô Hoàng Anh Khôi 7.5 12 Lê Văn Lâm 7 13 Nguyễn Chí Linh 4 14 Nguyễn Thị Thùy Linh 6 15 Nguyễn Thị Thanh Loan 6 16 Phan Văn Mến 6 17 Đinh Minh Nghĩa 5.5 18 Nguyễn Văn Ngoan 4 19 Nguyễn Thị Như Ngọc 6.5 20 Trịnh Hoàng Bích Ngọc 8 21 Ngô Thị Tố Nguyên 4 22 Nguyễn Trung Kiên Nhẫn 4 23 Phạm Văn Nhật 6 24 Huỳnh Thị Yến Nhi 6 25 Đoàn Thị Quỳnh Như 7 26 Nguyễn Văn Quí 4.5 27 Lê Minh Tâm 8 28 Bùi Thị Cẩm Tiên 6 29 Đỗ Thị Cẩm Tiên 4 30 Nguyễn Văn Tiến 3 31 Võ Văn Tính 6 32 Nguyễn Thị Thu Tuyền 4 33 Lê Hồng Thái 8 34 Võ Thị Thi 8 35 Trịnh Công Thiện 8 36 Âu Thị Kim Thùy 4 37 Trương Thị Diễm Trinh 6 38 Trần Tuấn Vũ 4 Nhận xét: khả năng áp dụng công thức để giải bài tập và dùng bấm máy của các em học sinh  yếu, tính toán và bấm máy chưa chính xác. 3
  4. Cụ  thể: điểm 
  5. ­ Để  giải bài tập, hướng dẫn học sinh biết và chuyển đổi được các phím chức   năng trên máy tính cầm tay. ­ Tính toán vài đại lượng cần thiết cho quá trình bấm máy. ­ Vận dụng kiến thức đã học vào bài tập cụ thể. ­ Thực hành để rèn luyện kĩ năng bấm máy. Sau đây là các bài toán mẫu có hướng dẫn cụ thể xoay quanh các bài tập viết biểu thức  tính hiệu điện thế xoay chiều bằng cách sử dụng máy tính Casio Fx­570. Bước 1: Chọn cài đặt máy tính Chọn chế độ làm việc Nút lệnh Ý nghĩa­ Kết quả Chỉ định dạng nhập / xuất toán  ấn: SHIFT MODE 1  Màn hình xuất hiện Math.  Thực hiện phép tính số phức  ấn: MODE 2  Màn hình xuất hiện CMPLX  Dạng toạ độ cực: r θ ấn: SHIFT MODE 3 2  Hiển thị số phức dạng: A  ϕ Hiển thị dạng đề các: a + ib.  ấn: SHIFT MODE 3 1  Hiển thị số phức dạng: a+bi  Chọn đơn vị đo góc là Rad (R)  ấn: SHIFT MODE 4  Màn hình hiển thị chữ R  Hoặc Chọn đơn vị đo góc là độ  ấn: SHIFT MODE 3  Màn hình hiển thị chữ D  (D)  Nhập ký hiệu góc  ấn SHIFT (­)  Màn hình hiển thị  Nhập ký hiệu phần ảo i  ấn ENG  Màn hình hiển thị i  (Tùy vào các dạng bài tập mà ta sử dụng chọn chế độ máy tính cho hợp lí) Bước 2: Viết cú pháp công thức tính cường độ dòng điện i = u/ Z =  U0  ϕu  ( R + ( ZL – ZC) i) ( Z  viết dưới dạng số phức) Bước 3: Tính các đại lượng U0 , ϕu , R , ZL , ZC từ giả thuyết đề bài Bước 4: Dùng máy tính bấm số liệu theo cú pháp trên, xem kết quả Bài toán 1: Một mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 100  Ω ,  10−4 2 C = F , L =  H . Hiệu điện thế  trong mạch có biểu thức u=  100 2 cos100π t  (V). Viết  π π biểu thức dòng điện trong mạch? Giải: 5
  6. Bước 1: U0 = 100 2 (V),  ϕu = 0, R = 100  Ω , ZC = 100  Ω , ZL = 200  Ω Bước 2: ( đối với máy FX­ 570ES, 570 ES PLUS) ấn: SHIFT MODE 3 (chọn đơn vị đo góc  là độ), ấn: MODE 2, Màn hình xuất hiện CMPLX  Bước 3: bấm cú pháp: U0 SHIFT (­)  ϕu ( R + ( ZL – ZC)ENG) BẤM MÁY:  100 2 > SHIFT (­)  >0 >  (100 + 100 ENG) = ấn SHIFT 2 3 =  π máy hiện thị 1  -45. Vậy biểu thức của dòng điện là i= cos ( 100π t ­  ) (A) 4 (nếu là máy 570 MS thì ấn SHIFT + = để hiện thị kết quả) Bài toán 2: Một mạch điện xoay chiều R, L, C không phân nhánh có R = 100 ( ), điện áp qua  mạch có biểu thức u =  100 cos(100 t ) V. Viết biểu thức hiệu điện thế tức thời 2 đầu  3  đoạn mạch? Giải Nhận xét: ba đại lượng R, L, C nếu đại lượng nào vắng mặt thì xem nó bằng không Bước 1: U0 = 100(V),  ϕu = 60, R = 100  Ω , ZC = 0  Ω , ZL = 0  Ω Bước 2: ( đối với máy FX­ 570ES, 570 ES PLUS) ấn: SHIFT MODE 3 (chọn đơn vị đo góc  là độ), ấn: MODE 2, Màn hình xuất hiện CMPLX  Bước 3: bấm cú pháp: U0 SHIFT (­)  ϕu ( R + ( ZL – ZC)ENG) BẤM MÁY: 100 > SHIFT (­)  >60 >  (100 + 0 ENG) = ấn SHIFT 2 3 =  π máy hiện thị 1  60. Vậy biểu thức của dòng điện là i= cos ( 100π t +  ) (A) 3 (Lưu ý ta có thể chọn đơn vị đo góc là rađian R ấn SHIFT MODE 4 Nên Bước 2: ấn: SHIFT MODE 4 (chọn đơn vị đo góc là R), ấn: MODE 2, Màn hình xuất  hiện CMPLX ( đối với máy FX­ 570ES, 570 ES PLUS) Bước 3: bấm cú pháp: U0 SHIFT (­)  ϕu ( R + ( ZL – ZC)ENG) π BẤM MÁY: 100 > SHIFT (­)  > >  (100 + 0 ENG) = ấn SHIFT 2 3 =  3 6
  7. π π máy hiện thị 1  . Vậy biểu thức của dòng điện là i= cos ( 100π t +  ) (A) 3 3 Bài tập rèn luyện: π 1.Cho điện áp hai đầu mạch u = 40 cos ( 120 t +  6 ) (V) chạy qua một cuộn dây thuần cảm  1 π L =  H. Biểu thức dòng điện tức thời ở hai đầu mạch là bao nhiêu? Đs: i= cos(120 t ­  )  3π 3 (A). π 4 2.Cho điện áp hai đầu mạch u= 2cos ( 120 t +  ) (V) chạy qua một tụ điện có C =  10   F.  4 12π 3π Biểu thức dòng điện tức thời ở hai đầu mạch là bao nhiêu ? Đs : i = 0,2.cos ( 120 t +  4 )  (A) 2.Cho mạch gồm đoạn AM chứa R, C mắc nối tiếp với đoạn MB  A R C L,r B M chứa   cuộn   cảm   L,   r.   Xác   định   biểu   thức   của   uAB  biết:  π π u AM = 100 2cos(100π t − ) (V),  uMB = 100 2cos(100π t + ) (V).     u AM u MB 3 6 π Đs:  u AB = 200cos(100π t − ) (V) 12 3. Tổ chức kiểm tra  ­ Thông qua kiểm tra cột miệng, 15 phút, 45 phút ­ Kiểm tra trong giờ học phụ đạo yếu kém III. Hiệu quả, kết luận và khả năng áp dụng 1. Hiệu quả  Bảng số 2 STT Họ và tên ĐTB 1 Phạm Hồ Hoài Bảo 4 7
  8. 2 Nguyễn Tiến Đạt 6.5 3 Mai Thị Ngọc Giàu 6 4 Nguyễn Văn Hàng 5 5 Huỳnh Thanh Hoài 8 6 Trần Văn Hoàng 6 7 Nguyễn Thị Cẩm Hồng 8 8 Nguyễn Thuý Huỳnh 5 9 Võ Tống Tuấn Kiệt 5 10 Võ Thị Kiều 6 11 Ngô Hoàng Anh Khôi 7 12 Lê Văn Lâm 7.5 13 Nguyễn Chí Linh 5 14 Nguyễn Thị Thùy Linh 7 15 Nguyễn Thị Thanh Loan 6 16 Phan Văn Mến 7 17 Đinh Minh Nghĩa 6 18 Nguyễn Văn Ngoan 4 19 Nguyễn Thị Như Ngọc 6 20 Trịnh Hoàng Bích Ngọc 9 21 Ngô Thị Tố Nguyên 5 22 Nguyễn Trung Kiên Nhẫn 4 23 Phạm Văn Nhật 7 24 Huỳnh Thị Yến Nhi 7 25 Đoàn Thị Quỳnh Như 8 26 Nguyễn Văn Quí 5 27 Lê Minh Tâm 8 28 Bùi Thị Cẩm Tiên 6 29 Đỗ Thị Cẩm Tiên 4 30 Nguyễn Văn Tiến 4 31 Võ Văn Tính 6 32 Nguyễn Thị Thu Tuyền 5 33 Lê Hồng Thái 9 34 Võ Thị Thi 9 35 Trịnh Công Thiện 9 36 Âu Thị Kim Thùy 5 8
  9. 37 Trương Thị Diễm Trinh 6 38 Trần Tuấn Vũ 5 Nhận xét: điểm 
  10.       Tháp mười, ngày 10 tháng 3 năm 2014       Người viết            Lê Phước Sang 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2