intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn

Chia sẻ: Hòa Phát | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

81
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính kiên trì, bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè qua đó rèn luyện và phát triển nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn

  1. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trò chơi dân gian (TCDG) là di sản văn hoá quý báu của dân tộc, nó được kết  tinh từ quá trình lao động và sinh hoạt. Trò chơi dân gian tích tụ cả trí tuệ và niềm vui  sống của bao thế hệ xưa. Trò chơi dân gian được lưu truyền từ đời này sang đời khác   chứa đựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Được tham gia các trò chơi dân gian nhằm thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí,   đem lại tinh thần sảng khoái cho con người.   Đặc biệt đối với lứa tuổi mầm non trò chơi dân gian mang lại cho thế giới trẻ  thơ nhiều điều thú vị và bổ ích: Vừa đáp ứng nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền được  chia sẻ niềm vui của các em và bạn bè, cộng đồng vừa làm cho tinh thần con người   vui tươi sảng khoái đồng thời làm cho tính cách của trẻ được phát triển hài hòa, cân  đối.             Trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được ăn uống, mà quan trọng   nhất là trẻ  cần phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Thông qua trò chơi trẻ  được   phát triển toàn diện về Đức ­ Trí ­ Thể ­ Mỹ; phát triển các yếu tố tâm lý như tư duy,   ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm… nhờ  đó nhân cách con người được hình thành và rèn   luyện một cách vững chắc. Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ  đạo. Trò chơi dân gian là một   trong những nội dung quan trọng của hoạt động vui chơi. Nó có vai trò rất quan trọng   trong việc giáo dục nhằm hình thành phát triển tính tích cực chủ động sáng tạo, tính   kiên trì, bền bỉ và tính kỷ luật, tính tập thể, biết nhường nhịn bạn bè qua đó rèn luyện  và phát triển nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, linh hoạt cho trẻ.  Năm học 2008 ­ 2009, Bộ  Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào thi đua:  “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong đó sưu tầm, sáng tác và tổ  chức cho trẻ tham gia các Trò chơi dân gian là một trong những nội dung quan trọng  của phong trào này. Chính vì vậy, tổ chức các trò chơi nói chung và trò chơi dân gian  nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên mầm non.  Tuy nhiên, lứa tuổi này khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn hạn chế, trẻ dễ  dàng tham gia vào các trò chơi nhưng cũng nhanh chán, chóng bỏ cuộc. Vậy làm thế  nào để  tổ  chức các Trò chơi dân gian thực sự  có hiệu quả, lôi  cuốn và hấp dẫn trẻ. Là một giáo viên mầm non trực tiếp giảng dạy, thấu hiểu được   vai trò, tầm quan trọng của Trò chơi dân gian đối với sự  phát triển của trẻ, tôi luôn  trăn trở và suy nghĩ để tìm các biện pháp tổ chức Trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo   lớn  một cách có hiệu quả nhất. Đó là lý do vì sao tôi chọn đề tài này. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 1
  2. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Cả lớp chơi “Nhảy dây”. B. néi dung: I. C¬ së lý luËn:            Mỗi chúng ta ai cũng từng là đứa trẻ và cũng từng chơi những trò chơi của trẻ.   Những vòng quay của những con quay hay những bước nhảy lò cò của trò chơi (Nhảy   lò cò)…Tất cả như một bức tranh sinh động của cuộc sống. Những điệu nhảy mềm   mại, những cánh diều bay nhè nhẹ  trên cao như  đưa nền văn hóa Việt Nam đi khắp   năm châu. Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau trong đó có  thể nói TCDG cũng là một di sản văn hóa quý báu của dân tộc. Mỗi vùng miền “Trò   chơi dân gian” có nét đặc thù riêng chứa đựng những nét đẹp văn hoá riêng, do đó tổ  chức trò chơi dân gian cho trẻ phải tính đến yếu tố phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý   của trẻ  và phù hợp với địa phương, qua đó giáo dục trẻ  lòng yêu quê hương đất  nước, lòng tự hào dân tộc. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 2
  3. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn TCDG có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. TCDG vừa   giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, phát triển kỹ năng vận động, tăng cường thể lực  cho trẻ; vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, tình cảm và   các giác quan; vừa khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, thiếu mạnh dạn trước mọi người   và bạn bè đồng thời biết thương yêu, nhường nhịn, chia sẻ, cảm thông với bạn bè; từ  đó trẻ biết tự điều chỉnh hành vi, thái độ  và nhanh chóng hòa đồng với các bạn trong  lớp. TCDG rất cần thiết đối với sự phát triển nhân cách của trẻ lứa tuổi mầm non   do đó giáo viên mầm non cần lựa chọn, tổ  chức, hướng dẫn cho trẻ  chơi. PGS­TS   Nguyễn Văn Huy, giám đốc bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đã nói: "Cuéc sèng cña trÎ em kh«ng thÓ thiÕu nh÷ng trß ch¬i. Trß ch¬i d©n gian kh«ng ®¬n thuÇn lµ mét trß ch¬i cña trÎ con mµ chøa ®ùng c¶ nÒn v¨n hãa d©n téc ViÖt Nam ®éc ®¸o vµ giµu b¶n s¾c. Trß ch¬i d©n gian kh«ng chØ ch¾p c¸nh cho t©m hån trÎ, gióp trÎ ph¸t triÓn t duy s¸ng t¹o mµ cßn gióp trÎ hiÓu vÒ b¹n bÌ, t×nh yªu gia ®×nh, quª h¬ng ®Êt níc. Ngµy nay, c¸c em ®ang sèng trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ ph¸t triÓn, chØ lµm quen víi m¸y mãc vµ kh«ng cã mét kho¶ng thêi gian ch¬i còng lµ mét thiÖt thßi. ThiÖt thßi h¬n khi c¸c em kh«ng ®îc lµm quen vµ ch¬i nh÷ng bµi ca dao - ®ång dao - trß ch¬i d©n gian cña thiÕu nhi ngµy tríc, nã ®ang ngµy cµng bÞ mai mét vµ l·ng quªn, kh«ng chØ ë c¸c thµnh phè mµ cßn c¸c vïng quª. V× thÕ gióp c¸c em hiÓu vµ quay vÒ nguån víi c¸c trß ch¬i d©n gian lµ mét viÖc lµm cÇn thiÕt".            Hơn nữa, các trò chơi dân gian Việt Nam thường đơn giản, không cầu kỳ, tốn   kém nên có thể dễ dàng chơi mọi lúc, mọi nơi; dụng cụ  chơi dễ kiếm, dễ làm, chủ  yếu lấy từ  nguyên vật liệu sẵn có trong thiên nhiên, những sợi dây, hòn đá, hòn bi,  cành lá… trẻ có thể nhặt ở trong vườn, dưới ruộng là có thể lập được một hội chơi.           Với trẻ  ở lứa tuổi mẫu giáo, việc tổ chức các TCDG cho trẻ không những để  trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động, vui chơi mà còn cho trẻ biết về bản sắc văn hóa dân  tộc, tình bạn, tình yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước… Muốn tổ chức các TCDG có hiệu quả, lôi cuốn trẻ thì giáo viên phải cần nắm  được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ  nói chung và đặc điểm phát triển trí tuệ, ngôn   ngữ, khả năng vận động và nhu cầu hứng thú của trẻ nói riêng.            Bên cạnh đó việc phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là một việc   làm cần thiết không thể  thiếu, vì cha mẹ  là những người thầy đầu tiên của trẻ.   Trước khi trẻ  đến trường, ông bà, cha mẹ  đã cung cấp các TCDG cho trẻ thông qua   các hoạt động hàng ngày.      II. Cơ sở thực tiễn:              N¨m häc 2010 - 2011 lµ n¨m thø ba thùc hiÖn phong trµo thi ®ua "X©y dùng trêng häc th©n - Häc sinh tÝch cùc" do Bé gi¸o dôc - §µo t¹o ph¸t ®éng. H- Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 3
  4. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn ëng øng phong trµo thi ®ua ®ã, ba n¨m qua trêng MÇm non An Thñy ®· triÓn khai vµ thùc hiÖn mét c¸ch s©u réng ®Æc biÖt lµ ®a trß ch¬i d©n gian vµo c¸c nhãm líp. Trong quá trình thực hiện chủ đề này tôi thấy có những khó khăn thuận lợi  sau:           1.Thuận lợi:              Luôn được sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn và sự quan tâm tạo   điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường. Trong cụm trường đã xây dựng lịch trình tổ  chức giao lưu trò chơi dân gian  ở  từng nhóm lớp. Trẻ ở lớp tôi là trẻ mẫu giáo 5 tuổi nên đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, thông minh,  thích tham gia vào các trò chơi TCDG. Mặt khác, trẻ ở vùng thôn quê nên có điều kiện   về không gian, về đối tượng (bạn bè) tham gia. Bản thân tôi đã sinh ra và lớn lên ở thôn quê. Chính vì vậy, những trò chơi dân  gian của trẻ con đã gắn bó với tôi trong suốt thời niên thiếu. Bản thân tôi rất thích các TCDG Việt Nam và thường xuyên sưu tầm được rất  nhiều TCDG thú vị  và đặc sắc, phù hợp với trẻ  mẫu giáo và đóng thành tập lưu để  tham khảo. Được đào tạo Trung học sư phạm chính quy và nay đã tốt nghiệp Cao đẳng sư  phạm mầm non hệ  tại chức đồng thời trải qua 8 năm công tác trong đó 5 năm trực  tiếp tham gia giảng dạy lứa tuổi mẫu giáo lớn nên bản thân tôi đã tích luỹ được một   số kinh nghiệm trong việc tổ chức trò chơi nói chung và trò chơi dân gian nói riêng.          2. Khó khăn:         Sự hiểu biết và vốn kiến thức về TCDG của trẻ chưa phong phú. Trong quá trình tổ chức TCDG cho trẻ đôi lúc sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên   chưa cao. Mức độ khó hay dễ của trò chơi không giống nhau. Có những trò chơi cách chơi đơn  giản nhưng cũng có những trò chơi phức tạp, đòi hỏi người chơi phải tư duy trong quá trình   chơi. Thời gian tổ chức chơi rất hạn hẹp, vì một trò chơi không thể diễn ra trong suốt cả  một hoạt động của trẻ mà nó chủ yếu chỉ được lồng ghép và tích hợp vào các hoạt động   trong ngày của trẻ. Khả  năng chú ý có chủ  định của trẻ  còn kém. Trẻ  dễ  dàng nhập cuộc chơi  nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ không còn hứng thú. Trong lớp còn một số  trẻ  rụt rè, nhút nhát, thiếu tự  tin và ít tham gia vào các   hoạt động tập thể và các trò chơi dân gian (Cháu:Thu Hiền, Thảo Nguyên,..). §å dïng ®å ch¬i phôc vô cho viÖc chơi các trß ch¬i d©n gian còn hạn chế. Tæ chøc trß ch¬i d©n gian cßn lóng tóng thiÕu søc hÊp dÉn. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 4
  5. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn C¬ së v©t chÊt nh: Trang phôc, hÖ thèng loa thu thanh, sân chơi…cha ®¸p øng nhu cÇu tổ chức trò chơi dân gian cho trÎ. Tµi liÖu phôc vô cho ho¹t ®éng nµy cßn khiªm tèn. 3. Điều tra thực tiễn: Vµo ®Çu n¨m häc qua viÖc kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu vµo cuèi th¸ng 9 vµ qua kh¶o s¸t t×nh h×nh thùc tÕ kÕt qu¶ nh sau: Kết quả TS trẻ/  TB K-G TT Nội dung lớp  Tỷ lệ  Tỷ  SL SL % lệ % 1 Khả năng đọc thuộc các bài thơ,  29 20 69,0% 9 31,0 đồng dao, ca dao. % 2 Sự hứng thú, mạnh dạn tham gia trò  29 18 62,1% 11 37,9 chơi dân gian. % 3 Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ chơi  29 18 62,1% 11 37,9 để chơi với nhau. % 4 Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của  29 24 82,8% 5 17.2 trò chơi. % Víi nh÷ng kÕt qu¶ trªn b¶n th©n t«i lu«n tr¨n trë, suy nghÜ vµ t×m ra mét sè biÖn ph¸p ®a trß ch¬i d©n gian vµo c¸c ho¹t ®éng cho trÎ mẫu giáo lớn  nh»m gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ ®¸p øng víi yêu cÇu hiÖn nay. §ång thêi gãp phÇn thùc hiÖn tèt phong trµo thi ®ua "X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, Häc sinh tÝch cùc"mµ Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ®· ph¸t ®éng. III. Một số biện pháp tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo lớn. Từ  những thuận lợi, khó khăn trên đây và qua quá trình tổ  chức thực hiện  ở  nhóm lớp mình, với bao tìm tòi và suy nghĩ tôi đã tìm ra một số biện pháp cụ thể sau :    Biện pháp1    :  Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của   trẻ:           Kho tàng TCDG Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng nhưng không phải trò  chơi nào cũng phù hợp với trẻ nhỏ.  Bên cạnh đó, trong trường Mầm non có nhiều độ tuổi. Mỗi độ tuổi có mức độ  nhận thức và khả  năng chú ý có chủ  định khác nhau. Vì thế, giáo viên nên có sự  cân  nhắc lựa chọn cho trẻ chơi các trò chơi có luật chơi và cách chơi đơn giản, dễ nhớ và  dễ hiểu. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 5
  6. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Với trẻ mẫu giáo lớn (5 ­6 tuổi): Khả năng chú ý có chủ định và nhận thức của   trẻ đã cao hơn rất nhiều so với lứa tuổi trước. Vì thế trẻ có thể chơi các trò chơi dài   hơn và cách chơi phức tạp hơn, thời gian chơi dài hơn. Khi lựa chọn các TCDG cho  trẻ tôi thực hiện theo các tiêu chí sau : Trò chơi không quá đơn giản nhưng cũng không quá phức tạp.   Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi dễ kiếm, dễ tìm.   Giúp trẻ củng cố tư duy, ngôn ngữ, kỹ năng vận động cho trẻ.   Gây hứng thú, thu hút sự chú ý của trẻ.   Có sự tham gia của tập thể lớp hoặc nhóm trẻ trong lớp.   Từ những tiêu chí trên, tôi đã lựa chọn các trò chơi sau cho trẻ như: “Thả dĩa ba  ba”, “Ô ăn quan”, “Chuyền thẻ”, “Trốn tìm”, “ Kéo co”, “Rồng rắn lên mây”, “Trồng  nụ trồng hoa”, “Nén còn”, “Cướp cờ”, “Nhảy dây”, “Đánh căng”, “Nhảy vào nhảy  ra”,“ Tập tầm vong”, ...  Biện pháp    2:  Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca, địa điểm tổ chức cho trẻ  tham gia vào các TCDG: a. Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các trò chơi dân gian:         Đồ dùng đồ chơi cho các trò chơi dân gian cũng vô cùng đa dạng và phong phú,   nó mang tính đặc trưng và được thiết kế dựa vào cách chơi và luật chơi của từng trò  chơi. Mỗi trò chơi dân gian có một hoặc nhiều loại đồ  chơi tương  ứng mà thiếu nó  thì không thể  tiến hành được. Tuy nhiên, đồ  dùng đồ  chơi phục vụ  cho trò chơi dân  gian cũng có thể dễ tìm kiếm, dễ thay thế. Ví dụ: Trò chơi “Đánh chuyền” đòi hỏi phải tối thiểu 6 que chuyền và một vật có  dạng khối cầu như Quả  bóng tinic, nếu không có bóng thì có thể  chọn một số  đồ  dùng thay thế như quả bưởi non, quả cà, quả ổi...           Trò chơi “Nén còn” không thể diễn ra nếu thiếu quả còn, hay đơn giản như trò  chơi  “Bịt mắt bắt dê” cũng không thể chơi được nếu không có dãi vải hoặc khăn bịt mắt,...        Chính vì vậy, trước khi tổ chức cho trẻ chơi một trò chơi dân gian nào đó, giáo   viên cần tìm hiểu kỹ lưỡng về trò chơi, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các trò chơi đó   để có thể tìm kiềm đồ dùng đồ chơi thay thế giúp quá trình tổ chức được tốt hơn. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 6
  7. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi  “Đánh chuyền”.. b. Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với những trò chơi gắn với lời đồng dao):      Một đặc điểm, đặc trưng cho trò chơi dân gian đó là khi chơi trẻ không bao giờ  chỉ thực hiện các vận động của mình mà thường chúng vừa chơi vừa hát hoặc đọc lời  ca, đồng dao, ca dao nào đó. Các bài đồng dao đó khiến cho không khí chơi vui vẽ,   nhộn nhịp hơn.  Mặc dù, không phải bài Đồng dao nào cũng có ý nghĩa, song bài đồng dao nào  cũng phù hợp với tư duy hồn nhiên của trẻ.  Ví dụ như : Trò chơi       “Chi chi chành chành”  trẻ hát : “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương                                                     Ba vương ngũ đế.. ”           Câu thơ dường như cũng chẳng có mạch ý rõ ràng, nhưng thiếu nó thì trò chơi   không thể tiến hành.                               Trò chơi :         “ Tập tầm vong ” Trẻ đọc : Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 7
  8. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn                                                        “ Tập tầm vong                                                           Tay nào không                                                           Tay nào có.                                                           Tập tầm vó                                                           Tay nào có                                                           Tay nào không ? ”      Câu thơ sau khi được đọc xong người bạn chơi mới có thể tìm đồ vật trong tay   bạn.                              Trò chơi :        “ Kéo cưa lừa xẻ” Trẻ đọc :                                                      “ Kéo cưa lừa xẻ                                                        Ông thợ nào khỏe                                                        Về ăn cơm vua                                                        Ông thợ nào thua                                                         Về bú tí mẹ...”            Trò chơi chỉ có thể tổ  chức khi trẻ  đã thuộc lời đồng dao. Chính vì vậy, tôi   thường cho trẻ  làm quen với lời đồng dao của các TCDG trước khi hướng dẫn trẻ  chơi vào các thời điểm trong ngày của trẻ  như: Hoạt động chiều, hoạt động ngoài  trời, thể dục sáng, giờ đón, trả trẻ... Khi trẻ đã thuộc lời đồng dao, tôi tổ chức cho trẻ  chơi các trò chơi tương tự  với lời đồng dao đó. Vì thế  trẻ  chơi rất hứng thú và tích  cực hứng thú tham gia chơi. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 8
  9. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn                    Ảnh minh họa: Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”            c. Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi:   Mỗi TCDG có một cách chơi, luật chơi khác nhau. Có những trò chơi vận động  mang tính tập thể rất cao, thường có số lượng người tham gia chơi đông và đòi hỏi  địa điểm chơi phải có diện tích rộng như trò chơi: “Kéo co”, “ Rồng rắn lên mây”,  “ Thả dĩa ba ba”, “ trồng nụ trồng hoa ”...           Nhưng lại có những trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo các nhóm nhỏ, như “ Chi chi  chành chành, “Tập tầm vông”, “Gẩy chun”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan”, “Chơi  sảy ”...          Chính vì vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm của từng   trò chơi để từ đó lựa chọn địa điểm chơi cho phù hợp trước khi tổ chức cho trẻ chơi. Đối với trò chơi cần lượng không gian rộng, số  trẻ  tham gia đông, tôi thường  cho trẻ ra sân và hướng dẫn chung cho cả lớp; sau khi trẻ biết rõ luật chơi, cách chơi  cho trẻ  tự  chọn lấy một số  bạn trong lớp kết thành nhóm để  tự  tổ  chức chơi với  nhau. Nếu   trò  chơi   cần  lượng  không  gian  hẹp,  số   lượng  trẻ   tham   gia   ít  hơn  tôi   thường hướng dẫn cho trẻ  chơi trong lớp sau đó ra sân trẻ  tự  cặp bạn để  chơi với   nhau.  Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 9
  10. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ngoài ra, khi lựa chọn TCDG điều cần đặc biệt lưu ý là phải lựa chọn trò chơi  phù hợp với đề tài và chủ đề, chủ điểm đang thực hiện nhằm đảm bảo yêu cầu kiến   thức, kỹ năng, thái độ và tâm sinh lý lứa tuổi, kết hợp sử dụng phương tiện trực quan   đơn giản, gần gũi bằng nhiều nguyên vật liệu ở địa phương. Chẳng hạn như: Chủ  đề: “Thế  giới động vật” : Có thể  tổ  chức các trò chơi “Bịt mắt bắt dê”,   “Cái tôm cái tép”, “Thi tìm những con vật có từ láy”, “Mèo đuổi chuột”,...  Chủ   đề:   “Thế   giới   thực  vật” :   Có   thể   cho   trẻ   chơi  các   trò  chơi   như   sau  :  “Trồng nụ trồng hoa”, “Du da du đít”.. Chủ  đề: “Tết và mùa xuân” : Là thời điểm thích hợp để  giới thiệu cho trẻ  trò  chơi truyền thống của dân tộc trong dịp tết lễ như : “ Ném còn”, “Cướp cờ”, “Bịt mắt  đánh trống”, “Đẩy gậy”, “Chơi đu”, “Múa lân”, ...    Ảnh minh họa:Giờ hoạt động góc trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan”   ện pháp    3    : Tổ  chức các trò chơi đáp  ứng yêu cầu rèn luyện tính cách            Bi cho trẻ: Mỗi hoạt động của trẻ  đều nhằm đạt được một mục đích nhất định, một số  trò chơi nhằm phát triển kỹ năng vận động; một số trò chơi nhằm rèn luyện tình kiên  trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp tay ­ mắt linh hoạt. Vì thế, khi tổ  chức trò chơi  giáo viên cần chú ý lựa chọn và tổ chức các trò chơi dân gian cho phù hợp với yêu cầu  phát triển cho từng trẻ. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 10
  11. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ví dụ: Đối với trò chơi nhằm mục đích phát triển vận động, rèn luyện sức   khoẻ,  thân thể  khỏe mạnh, hoạt bát, đòi hỏi trẻ  phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh  mắt, nhanh miệng.  Đáp  ứng yêu cầu này tôi chọn trò chơi:   “Nhảy dây”, “Trồng nụ  trồng hoa”,  “Chi chi chành chành”, “Nhảy vào nhảy ra”.    Một số  trò chơi nhằm rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, phối hợp   tay­mắt linh hoạt tôi chọn các trò chơi như :  “Chuyền thẻ”, “Bịt mắt đánh trống”,  “Bịt mắt bắt dê”,            Một số  trò chơi nhằm phát triển ngôn ngữ, trí nhớ, tu duy.... tôi chọn các trò  chơi như: “Ô ăn quan”, “Đánh cờ”, “Chi chi chành chành”...   ện pháp    4    : Tạo điều kiện cho tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi.            Bi Một ưu thế  của trò chơi dân gian chính là ở  chỗ  nó có thể  dung nạp những ai   muốn chơi, không   giới hạn số  lượng trẻ  tham gia. Vì vậy, tôi luôn khuyến khích,  động viên tất cả  các trẻ  tham gia chơi càng đông càng vui. Trò chơi  “Bịt mắt bắt  dê ”, mỗi khi có người vào thêm thì vòng chỉ rộng ra một chút chứ trò chơi không thay   đổi. Trò chơi “Rồng rắn lên mây ” thêm một người thì cái đuôi sẽ dài ra một chút và  tất cả  mọi người đều được chơi, được chạy như  nhau. Những trò chơi “Thả  dĩa ba  ba”, “Chi chi chành chành”, “Nhảy dây ”,...cũng tương tự như vậy.  Trong khi chơi, mọi trẻ  đều bình đẳng như  nhau, nếu trẻ  nào ích kỷ, chơi  không đúng luật chơi, chen lấn, xô đẩy các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán hoặc có   thể loại trừ bằng cách không cho chơi chung, qua đó tinh thần tập thể của trẻ được   nâng lên rất nhiều. Mặt khác, đối với trẻ có mối quan hệ tình bạn chan hoà, thân thiết, nếu có một   vài trẻ  nào đó rụt rè, nhút nhát không tham gia chơi thì các cháu trong lớp đều động   viên mời gọi bạn vào chơi, hướng dẫn, giúp cho cháu đó tham gia trò chơi một cách  tự tin hơn, mạnh dạn hơn. Là người giáo viên tôi thường quan sát, tiếp xúc và tham gia chơi với trẻ  để  hiểu được đặc điểm của từng trẻ  từ  đó thường xuyên khuyến khích, động viên tạo  cơ hội sao cho tất cả các trẻ cùng tham gia. Ngoài ra, khi chơi theo nhóm tôi thường giúp trẻ  kết những cháu có tính cách   nhanh nhẹn, hoạt bát, hiếu động với những cháu có tính cách rụt rè, nhút nhát hơn   giúp các cháu tự điều chỉnh hành vi lẫn nhau. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 11
  12. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Rồng rắn lên mây ”        Bi   ện pháp     5     Ph :  ối hợp với phụ huynh. Mỗi đứa trẻ sinh ra và lớn lên chịu sự giáo dục của gia đình, vì vậy trong công   tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ  tôi thường xuyên tích cực phối hợp với gia đình để  có   kết quả giáo dục toàn diện.  Các thời điểm đón ­ trả  trẻ  tôi thường trao đổi với phụ  huynh giúp cho phụ  huynh biết tầm quan trọng của trò chơi dân gian đối với sự  phát triển nhân cách của   trẻ.  Hướng dẫn cho phụ  huynh biết cách chơi, luật chơi, đồ  chơi của một số  trò   chơi dân gian. Thông báo kế hoạch tổ chức các trò chơi dân gian giúp phụ huynh nắm thêm và   có điều kiện hướng dẫn thêm cho trẻ lúc ở nhà. Phối hợp với phụ  huynh sưu tầm, sáng tác một số  trò chơi dân gian phù hợp   với địa phương để làm giàu  kho tàng trò chơi dân gian cho trẻ trong lớp.            IV. Kết quả đạt được : Nhờ  thực hiện một số  biện pháp trên đến nay tôi đã thu được nhiều kết quả  sau đây : Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 12
  13. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Kết quả TS trẻ/  TB K-G TT Nội dung lớp  Tỷ lệ  Tỷ lệ  SL SL % % 1 Khả năng đọc thuộc các bài thơ,  29 4 13,8 25 86,2 đồng dao, ca dao. 2 Sự hứng thú tham gia trò chơi dân  29 0 0 29 100 gian. 3 Số trẻ biết chọn bạn, chọn đồ  29 4 13,8 25 86,2 chơi để chơi với nhau. 4 Số trẻ biết chơi đúng yêu cầu của  29 3 10,3 26 89,7 trò chơi.           Được tham gia vào TCDG làm cho tất cả các trẻ có tinh thần sảng khoái, tích  cực,  hứng thú say mê tham gia vào hoạt động. Qua việc thường xuyên được tham gia vào các TCDG ngôn ngữ, trí tuệ, nhận   thức, tình cảm của trẻ  phát triển nhanh, thể  lực của trẻ  được nâng lên rõ rệt. Trẻ  nhanh nhẹn, năng động, tự tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người. TCDG còn giúp trẻ  trong lớp tôi gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết   và ý thức tập thể, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau. Phụ huynh đã quan tâm đến việc chơi của con trẻ, giới thiệu những trò chơi địa   phương và ủng hộ nguyên vật liệu giúp tôi làm đồ chơi để tổ chức cho trẻ.  Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 13
  14. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn Ảnh minh họa: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”             V. Bài học kinh nghiệm :            Qua 3 năm thực hiện phong trào thi đua  “Xây dựng trường học thân thiện, học  sinh tích cực”   với việc đưa TCDG vào trong trường học, bằng sự   ủng hộ  giúp đỡ  của BGH nhà trường cùng chị  em đồng nghiệp và sự  nỗ  lực phấn đấu không ngừng  của bản thân, tôi đã đúc rút được một số kinh nghiệm sau:   1. Cần phải thường xuyên tổ  chức cho trẻ chơi các TCDG để  phát triển  ở  trẻ  tình cảm, nhận thức, khả năng vận động, tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè,  biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình trước những bạn khác.     2. Khi tổ chức TCDG cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi và  chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi. 3. Lựa chọn trò chơi phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, phù hợp với đặc  điểm nhận thức và khả năng của trẻ và đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách cho trẻ. 4. Khơi dậy sự  hứng thú, tích cực, tự  nguyện tham gia trò chơi, khuyến khích  trẻ cùng chơi với nhau một cách thân thiện, trên tinh thần hợp tác, chia sẻ. 5. Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các giáo viên trong lớp, giáo viên trong nhóm  và với phụ huynh. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 14
  15. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn C. KÕt luËn: Trß ch¬i d©n gian kh«ng thÓ thiÕu ®îc ®èi víi trÎ em nãi chung vµ trÎ mÇm non nãi riªng nã cã tÇm quan träng rÊt lín ®èi víi sù ph¸t triÓn cña trÎ. Trß ch¬i d©n gian võa ph¸t triÓn nhu cÇu vui ch¬i võa gãp phÇn n©ng cao nhËn thøc, ph¸t triÓn c¸c gi¸c quan, t¨ng cêng thÓ lùc cho trÎ gióp trÎ trë thµnh nh÷ng ngêi lao ®éng giái trong t¬ng lai, ®a trß ch¬i d©n gian vµo c¸c ho¹t ®éng mét c¸ch phï hîp ®Ó ph¸t triÓn ë trÎ tinh thÇn tËp thÓ, biÕt nhêng nhÞn b¹n bÌ, biÕt giao lu, chia sÎ kinh nghiÖm cña m×nh víi b¹n kh¸c. §Ó trÎ ph¸t triÓn toµn diÖn hµi hoµ vÒ c¸c mÆt, ®Ó c¸c ho¹t ®éng nãi chung vµ trß ch¬i d©n gian nãi riªng cã hiÖu qu¶ nh»m n©ng cao chÊt lîng ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ bản thân cÇn cã kÕ ho¹ch cho phï hîp s¸t ®óng víi t×nh h×nh thùc tÕ cña lớp  m×nh, biÕt t×m ra nh÷ng biÖn ph¸p tèi u nhÊt ®Ó thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc cã hiÖu qu¶ thiÕt thùc. Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các TCDG, tôi đã giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui  chơi, đồng thời bảo tồn được di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, góp phần thực hiện  tốt cuộc vận động   “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”    của Bộ  Giáo dục và Đào Tạo . N¨m häc 2010-2011 ®· kÕt thóc, tin tëng r»ng gi¸o viªn ë trêng mÇm non An Thủy nói chung và bản thân tôi nói riêng sÏ tiÕp tôc cã nhiÒu biÖn ph¸p tÝch cùc trong viÖc tổ chức các trß ch¬i d©n gian vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp, vui ch¬i cña c¸c ch¸u; ®Ó trß ch¬i d©n gian lu«n ®ång hµnh víi ®êi sèng cña trÎ th¬ víi nh÷ng niÒm vui míi; gãp phần nâng cao  hiÖu qu¶ vµo viÖc thùc hiÖn phong trµo"X©y dùng trêng häc th©n thiÖn häc sinh tÝch cùc" do BGD&§T ph¸t ®éng. Bên cạnh những kết quả  đã đạt được song Sáng kiến kinh nghiệm này cũng   không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót kính mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của  đồng nghiệp, Hội đồng khoa học của Nhà trường và Hội đồng khoa học của ngành   để  cho bản Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng không những trong phạm vi  trường mầm non An Thuỷ  mà còn vươn xa tới những đơn vị  mầm non trong huyện   Lệ Thuỷ./.                                                                        An Thủy, ngày 25 tháng 5 năm 2011                                                                                                  Người viết                                                                                           Nguyễn Thị Oanh  Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG .............................................................................................................................................. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 15
  16. SKCTKT: Một số biện pháp tổ chức tốt các trò chơi dân gian cho trẻ MG Lớn .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD­ ĐT LỆ THỦY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................  .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD­ ĐT LỆ THỦY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Người thực hiện: Nguyễn Thị Oanh ­ GV Trường mầm non An Thủy 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2