Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 của trường tiểu học Lê Hồng Phong
lượt xem 11
download
Mục tiêu của sáng kiến kinh nghiệm này nhằm nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của công tác chỉ đạo thực hiện những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nền tảng của cấp tiểu học lớp 1, 2 của trường Lê hồng Phong, xã Eana. Việc nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các biện pháp chỉ đạo việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 của trường tiểu học Lê Hồng Phong
- I. Phân m ̀ ở đâu ̀ 1. Lý do chọn đề tài Năm học 2016 2017 la năm hoc t ̀ ̣ iếp tục triển khai Chương trình hành động của Bộ GDĐT; thực hiện Nghi quy ̣ ết số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI vê đ ̀ ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghi quy ̣ ết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội vê đ ̀ ổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết đinh s ̣ ố 404/QĐTTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chinh ph ́ ủ vê phê duy ̀ ệt Đê án đ ̀ ổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo đối với học sinh dân tộc thiểu số là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao dân trí, góp phần ổn định cuộc sống của đồng bào dân tộc thiểu số; rút ngắn khoảng cách chất lượng giữa học sinh dân tộc thiểu số với học sinh vùng thuận lợi theo hướng phát triển chất lượng nhằm tăng tỷ lệ học sinh Hoàn thành và Hoàn thành tốt nội dung học tập các môn học của lớp học, giảm tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành nội dung các môn học và lớp học, đào tạo bồi dưỡng học sinh “mũi nhọn” trong các lớp học của cấp học, nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Học sinh dân tộc thiểu số có nhiều đặc thù riêng về hoàn cảnh sống và tư ́ ̀ ̉ ́ ượng day va hoc đ duy suy nghĩ. Lam thê nao đê chât l ̀ ̣ ̀ ̣ ược nâng cao? Làm thế nào để đào tạo ra những con người có tri thức, có nhân cách, những người có đủ “đức, trí, thể, mĩ”?. Đo vân con la môt câu hoi, kho co l ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ời giai tron ven. ̉ ̣ ̣ Là một cán bộ quản lý chuyên môn của nhà trường, trong quá trình giảng dạy và công tác bản thân tôi thường xuyên trăn trở, suy nghĩ tìm mọi cách để cùng tập thể sư phạm nhà trường và lãnh đạo địa phương từng bước tháo gỡ khó khăn, khai thác các điều kiện thuận lợi và các nguồn lực để áp dụng vào thực tế nhà trường, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. Tuy nhiên 1
- do điều kiện còn khó khăn nên trong những năm vừa qua chất lượng của học sinh dân tộc ở hai điêm tr ̉ ường le có nhi ̉ ều học sinh dân tộc thiểu số còn thấp so với điểm trường chinh. Vì v ́ ậy kết thúc mỗi năm học, tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học vẫn còn, ảnh hưởng đến công tác phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Với tầm quan trọng và cần thiết của việc nâng cao chất lượng Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nói chung và học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 ở trường tiểu học Lê Hồng Phong nói riêng. Qua nhiều năm công tác tại trường và vị trí công tác hiện tại, bản thân tôi mong muốn tìm ra những giải pháp cơ bản nhằm khắc phục phần nào những han chê v ̣ ́ ề chất lượng giáo dục tiểu học hiện nay nên đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài "Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 của trường tiểu học Lê Hồng Phong". Với mong muốn được góp phần nhỏ cùng tập thể giáo dục nhà trường và nhân dân địa phương tìm ra các biên pháp ̣ phù hợp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở trường tiểu học. ̣ ̣ ̣ ̉ 2. Muc tiêu, nhiêm vu cua đê tai ̀ ̀ Nghiên cứu cơ sở lý luận va th ̀ ực trạng cua công tác ch ̉ ỉ đạo thực hiện những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số nền tảng của cấp tiểu học lớp 1, 2 của trường Lê hồng Phong, xã Eana. Việc nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu các biện pháp chỉ đạo việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh dân tộc thiểu số. Qua đó có biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng và nâng cao năng lực quản lí góp phần nâng cao chất lượng giao ́ duc̣ toaǹ diên ̣ và chât́ lượng đai ̣ tra ̀ cuả nhà trường. ́ ượng nghiên cứu 3. Đôi t 2
- Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số lớp 1, 2 của trường tiểu học Lê Hồng Phong. 4. Giơi han cua đê tai ́ ̣ ̉ ̀ ̀ Nghiên cưu vê qua trinh hoc tâp, ren luyên cua h ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ọc sinh lớp 1, 2 trường Tiểu học Lê Hồng Phong, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk, năm học 20152016 và học kỳ I năm học 2016 – 2017; 5. Phương phap nghiên c ́ ứu a. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận b. Nhom ph ́ ương pháp nghiên cứu thực tiễn c. Phương pháp thống kê toán học II. Phân nôi dung ̀ ̣ 1. Cơ sở lý luận. Quyết định số 2123/QĐTTg ngày 22/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 20102015; Thực hiện công bằng trong xã hội và một số chính sách miễn, giảm học phí, cấp học bổng, cho vay đi học. Nghị quyết 40/2002/NQQH của Quốc Hội khóa IX về đổi mới giáo dục phổ thông nói về việc nâng cao chất lượng giáo dục cũng đã khẳng định: tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông được đưa vào dạy học thống nhất trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tiếng Việt trong nhà trường tồn tại với hai tư cách: vừa là một môn học vừa là công cụ giao tiếp, học tập của học sinh. Do đó, trình độ tiếng Việt (vốn từ, kiến thức về tiếng Việt và kỹ năng sử dụng vốn từ trong học tập, giao tiếp) có vai trò và ảnh hưởng rất quan trọng đối với khả năng học tập các môn học của học sinh ( các em có học tốt môn tiếng Việt thì mới học tốt được các môn học khác). Thực tế cho thấy, học sinh người dân tộc thiểu số càng học lên lớp trên thì khả năng đạt chuẩn 3
- chương trình các môn học càng thấp vì nhiều nguyên nhân như cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện kinh tế, điều kiện học tập, trình độ nhận thức... trong đó, sự thiếu hụt về vốn sống, vốn ngôn ngữ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp của tình trạng trên. Trong những năm vừa qua, Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số ở xã Eana đã và đang được địa phương quan tâm, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học. Bộ Giáo dục Đào tạo đã có rất nhiều thay đổi về khung thời gian, chương trình, sách giáo khoa đối với học sinh dân tộc thiểu số, tăng thời lượng môn tiếng Việt, giảm tải chương trình sách giáo khoa; soạn thảo chương trình sách giáo khoa tiếng dân tộc... Dự án giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (PEDC) đã hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sách giáo khoa, sách hướng dẫn, tập huấn nâng cao năng lực và tổ chức lớp học tiếng Ê đê cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trong quá trình giảng dạy... song chất lượng vẫn chưa được như mong muốn, hiệu quả giáo dục thấp, tỷ lệ học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học vẫn còn. 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường tiểu học Lê Hông Phong co 3 điêm tr ̀ ́ ̉ ương, điêm tr ̀ ̉ ương buôn Đrai ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ươi dân tôc thiêu sô tai chô. Đ đăc biêt khó khăn, 100% hoc sinh la ng ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̃ ịa bàn của trường rất rộng, trình độ dân trí thấp, cuộc sống của người dân còn gặp rất nhiều khó khăn. Năm học 20162017 nhà trường có 24 lớp; 50 cán bộ, giáo viên, nhân viên; 541 học sinh trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 160 em chiếm tỷ lệ 33,5% (trong đó 01 điểm trường có 90 em là học sinh dân tộc thiểu số). Chất lượng giáo dục hàng năm còn chưa đat nh ̣ ư mong muôn ( đat 98,6%). Tr ́ ̣ ước đây, tỷ lệ học sinh lưu ban hàng năm trên 2,0%; 4
- ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ Kêt qua khao sat 2 môn Toan va Tiêng Viêt đâu năm hoc 2016 2017 cua ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ hoc sinh l ơp 2 cu thê nh ́ ̣ ̉ ư sau: Môn TSHS TSHS ̉ Điêm ̉ Điêm 7,8 ̉ Điêm 5,6 ̉ Điêm khôí DTTS 9,10 dươi 5 ́ Toań 116 40 4 6 20 10 ́ ̣ Tiêng Viêt 116 40 6 8 14 12 Chất lượng khảo sát đầu năm rất thấp. Qua một thời gian hè vui chơi, các em phần nào đã quên đi kiến thức của lớp 2. Trước thực trạng này, tôi nhận thấy mình cần phải có những việc làm cụ thể để chi đao giao viên c ̉ ̣ ́ ải thiện chất lượng và nâng cao ý thức học tập của học sinh. Các phòng chức năng như phòng họp, phòng sinh hoạt chuyên môn chưa có. Đồ dùng, thiết bị vẫn còn thiếu nhiều và sử dụng chưa hiệu quả do nhà trường rất nhiều điểm trường. Các điểm trường xa điểm chính nên việc mượn đồ dùng, thiết bị dạy học con găp kho khăn nên ̀ ̣ ́ ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giảng dạy. Trong những năm học vừa qua, nhà trường đã cố gắng tìm nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục như đổi mới phương pháp dạy, hinh th ̀ ưc hoc; ́ ̣ ̣ ́ ́ ượng hoc sinh; tăng th day phân hoa đôi t ̣ ời lượng một số môn học cơ bản như Toán, tiếng Việt; tăng cường phụ đạo học sinh yếu; tổ chức các hình thức học tập như học theo nhóm, đôi bạn cùng tiến, điêu chinh th ̀ ̉ ơi l ̀ ượng cho cac tiêt hoc ́ ́ ̣ ̣ Toan va Tiêng Viêt nh ́ ̀ ́ ưng chất lượng vẫn chưa được như mong muốn vì rất nhiều nguyên nhân trong đó vốn tiếng Việt của học sinh còn rất hạn chế. Học sinh sau khi lên lớp lại có tình trạng đọc chưa thông, viết chưa thạo vi sau ky ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ới gia đinh viêc giao tiêp hang ngay cua cac em băng tiêng me nghi he cac em vê v ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ở trương cua cac em r đe nên ít vôn tiêng Viêt hoc ́ ́ ̀ ̉ ́ ất dễ quên do không được giao 5
- ́ ́ ̀ ỷ lệ lưu ban sau mỗi năm học vẫn còn... Do đó trong thời tiêp trong 2 thang he; t gian nghỉ hè các em đã quên khá nhiều kiến thức trong đó đặc biệt quan trọng là quên việc đọc, viết và làm toán dẫn đến tình trạng nhiều học sinh vao năm hoc ̀ ̣ mơi hoc cac môn hoc khac rât kho khăn. ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ́ Tỷ lệ học sinh đến lớp Mẫu giáo trên địa bàn cua tr ̉ ương tuyên sinh đ ̀ ̉ ạt khoảng 99% trẻ trong độ tuổi. Trong đo hoc sinh dân tôc thiêu sô đat ty lê 98 % ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ (do môt sô em cha me đi lam ăn xa cac em ̀ ́ ở vơi ông ba đa gia va ng ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ươi thân nên ̀ chưa ra lơp mâu giao). Đây là m ́ ̃ ́ ột trong những khó khăn lớn nhất của nhà trường khi tiếp nhận các em chưa ra lớp Mẫu giáo vào học lớp Một. Những em này hầu như chưa biết và giao tiếp được bằng tiếng Việt. Trong số học sinh qua Mẫu giáo thì việc giao tiếp bằng tiếng Việt của các em vẫn hết sức khó khăn. Tỷ lệ học sinh có thể hỏi, trả lời và hiểu được những yêu cầu của giáo viên chỉ chiếm 20 35 % trong số những em đã qua Mẫu giáo hoặc những học sinh lưu ban. Các em chỉ nghe và hiểu được những câu lệnh đơn giản như "trật tự", "ra chơi", "vào lớp", "ra về"...Việc giảng dạy mang tính áp đặt, khô khan do giáo viên “tham” và sợ nên cố truyền đạt những kiến thức có trong sách giáo khoa mà không giành thời gian để tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong học tập là một hạn chế rất lớn trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh đặc biệt là đối với học sinh là người dân tộc thiểu số. Vì vậy chất lượng giáo dục chưa cao, tỷ lệ học sinh ́ ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ́́ ̣ hoan thanh tôt va xuât săc it, co môt sô it hoc sinh ̀ ̀ ở lai l ̣ ơp 2 năm liên tuc dân đên ́ ̣ ̃ ́ cac em chán h ́ ọc, không tìm thấy niềm vui khi đến lớp. Bên cạnh đó, trình độ dân trí thấp nên cac gia đình ch ́ ưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em. Nhiều em học sinh vì hoàn cảnh gia đình khó khăn ̀ ̣ ải nghỉ học môt sô buôi nên đên mua vu ph ́ ̣ ́ ̉ ở nhà đê giúp đ ̉ ỡ gia đình như giữ em, coi nha... Khi vào thăm, kh ̀ ảo sát thực tế ở các gia đình thì hầu hết các gia đình là người dân tộc thiểu số không có bàn ghế, điện thắp sáng, không có góc học tập 6
- để các em học ở nhà và hầu hết các gia đình không quan tâm con em mình học hành ở lớp ra sao, về nhà thế nào, không sắp xếp thời gian biểu cũng nhưng tạo điều kiện cho các em học tập. Tôi mạnh dạn đưa ra đây một số biên pháp mà b ̣ ản thân đã tích lũy nhiều năm bằng những kinh nghiệm thực tế giảng dạy và quản lý. Những biên pháp ̣ này đã được áp dụng và thực hiện có hiệu quả tại đơn vị để cùng đồng nghiệp chia sẻ. Thiết nghĩ, nếu những trường có nhiều học sinh dân tộc thiểu số mà thực trạng giống như trường tiểu học Lê Hông Phong cũng đ ̀ ưa những giải pháp này và áp dụng một cách khoa học, phù hợp tại đơn vị chắc chắn chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số sẽ được nâng lên. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp Nghiên cứu để có được phương pháp dạy học mới, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số, những giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ, đề xuất về cơ sở vật chất và sự vào cuộc của toàn xã hội trong công tác xã hội hóa giáo dục nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm thiểu tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp b.1. Biên ̣ pháp thứ nhât: Xây d ́ ựng, phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên: * Làm tốt công tác nâng cao nhận thức, tư tưởng cho đội ngũ Lãnh đạo trường phối hợp với Công đoàn thường xuyên quán triệt tư tưởng cho can bô giao viên ́ ̣ ́ phát huy tinh thần tự giác, lòng nhiệt huyết, nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cá nhân trong công tác; kịp thời phổ biến các văn bản chỉ đạo của cấp trên về triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học. Nắm bắt 7
- tâm tư, nguyện vọng của giáo viên, nhân viên và luôn giáo dục tinh thâǹ đoàn kết là sức mạnh tạo nên thành công. Với những giáo viên dạy đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số ngoài năng lực chuyên môn thì đội ngũ giáo viên còn phải quan tâm đến việc tinh thần trách nhiệm, sự tâm huyết, cống hiến, tự giác, tận tụy đối với công tác giảng dạy. Sự tâm huyết đó được thể hiện bằng việc khắc phục những khó khăn của cuộc sống đời thường, điều kiện khó khăn của Nhà trường, giành thời gian hợp lý để phụ đạo học sinh đọc viết, tính toán còn chậm, tìm tòi, sáng tạo, học hỏi những kinh nghiệm trong giảng dạy, tìm những giải pháp hay, thiết thực và hiệu quả để nâng cao chất lượng từng tiết dạy; biết quý thời gian trên lớp để truyền thụ kiến thức cho học sinh, giành thời gian ngoài giờ lên lớp để tổ chức các hoạt động vui chơi giúp học sinh hứng thú đến lớp; thực tê gia đình h ́ ọc sinh tìm hiểu về điều kiện gia đình, hướng dẫn học ở nhà, hướng ́ ̣ dân đanh gia hoc sinh,…. ̃ ́ * Phân công chuyên môn một cách hợp lý là điều kiện thuận lợi giúp cho việc nâng cao chất lượng. Vì vậy ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu đã giành rất nhiều thời gian để thảo luận, nghiên cứu và thống nhất việc phân công chuyên môn. Bản thân đã chủ trì việc thảo luận phân công chuyên môn sau khi các bộ phận đã đưa ra thực trạng về đội ngũ giáo viên. Xác định đội ngũ giáo viên được phân công dạy lớp Một là quan trọng nhất. Đội ngũ giáo viên này ngoài năng lực chuyên môn vững vàng, chữ viết đẹp thì phải khóe léo, nhiệt tình, tâm huyết và chút năng khiếu và kinh nghiệm trong dạy lớp Một. Hơn nữa lớp 1 toàn trường dạy theo chương trình Tiếng Việt 1 CNGD. Do đó đội ngũ giảng dạy lớp 1 là những giáo viên nhiệt tình có kinh nghiệm, có trình độ, có khả năng tiếp cận, tiếp thu nhanh và có khả năng hướng dẫn học sinh học tập, đồng thời biết chia sẻ kinh nghiệm cho nhau trong tổ chức thực hiện giảng dạy đảm bảo đạt hiệu quả cao. Đây là một yêu cầu không dễ đáp ứng, bởi lẽ đối với học sinh người dân tộc thiểu số, tiếng Việt cũng là ngoại ngữ. 8
- Với những giáo viên dạy lớp 2 dạy theo chương trình VNEN, cũng phải sắp xếp, bố trí đội ngũ cốt cán chọn những người có trình độ, năng lực, linh hoạt sáng tạo để đề xuất và chỉ đạo các thành viên trong tổ thực hiện tổ chức dạy học theo mô hình trương hoc M ̀ ̣ ới. Việc lựa chọn cốt cán và bố trí đội ngũ phù hợp với từng khối lớp của từng chương trình là vấn đề quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Do vậy hơn môt năm h ̣ ọc vừa qua, việc phân công đã đem lại hiệu quả, chất lượng giáo dục đã được nâng lên, tỷ lệ học sinh lớp 1, 2 chưa hoàn thành chương trình lớp học đã giảm rât nhi ́ ều. * Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì trước hết phải quan tâm đến chất lượng đội ngũ. Vì vậy, việc bồi dưỡng, nâng cao ý thức, nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên là điều vô cùng quan trọng, tiếp tục thực hiện cuộc vận động 'Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo. Việc nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ bằng cách thường xuyên tổ chức thao hội giảng, dự giờ, thăm lớp, sinh hoạt chuyên đề để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm ở các khối lớp; thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, bố trí các tiết dạy minh họa để tìm ra được cách thức tổ chức dạy học phù hợp nhất với thực tế của địa phương, tìm tòi các biện pháp để khắc phục những vấn đề còn vướng mắc nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Bên cạnh đó còn trao đổi về kinh nghiệm trong tổ chức lớp học, trang trí không gian lớp học, cách vận động phụ huynh tham gia phối hợp trong công tác giáo dục, đánh giá học sinh. Ví dụ: Rất nhiều vấn đề liên quan đến công tác giảng dạy được thực hiện qua các chuyên đề cấp trường như : Năm học 2015 – 2016 đã tổ chức các chuyên đề 9
- Chuyên đề: “Làm thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh dân tộc thiểu số lớp Hai tại điểm trường buôn Eana” do cô giáo Phạm Thị Anh thực hiện. Chuyên đề: “Giải pháp giảm thiểu tình trạng học sinh lớp Môt b ̣ ỏ học” do ̃ ̣ cô giáo Vu Thi Nhâm thực hiện. Chuyên đề 3: “Tăng cường tiếng Việt; dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số hiệu quả” do cô giáo Nguyễn Thị Phương thực hiện. Học kỳ I năm học 2016 2017 đã tổ chức các chuyên đề cấp trường Chuyên đề 1: “Dạy tiếng Việt 1 CGD cho học sinh dân tộc thiểu số” ( có sự tham gia của Cha mẹ học sinh) do cô Vũ Thị Nhâm thực hiện. Chuyên đề 2: “ Tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số”( có sự tham gia của cha mẹ học sinh dân tộc thiểu số) do thầy Phan Văn Quản thực hiện, ... Qua các buổi sinh hoạt chuyên đề để cán bộ, giáo viên các trường thảo luận, tìm ra giải pháp tối ưu về áp dụng ở các khôi l ́ ơp cua tr ́ ̉ ường; giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên tích lũy cho mình những kinh nghiệm quản lý cũng như phương pháp dạy học quý giá. Chi đao giao viên tich c ̉ ̣ ́ ́ ực tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn cấp cụm trường VNEN để giao lưu trao đổi kinh nghiệm dạy học, trao đổi việc đánh giá học sinh theo Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT với các đơn vị trường bạn. Ngoài việc tổ chức dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, chúng tôi hướng dẫn cho giáo viên tự học, tự tích lũy chuyên môn thông qua tài liệu tham khảo, khai thác mạng Internet; tự hoàn thành bài tập các môn học và nghiệp vụ do chuyên môn triển khai hàng tuần để nâng cao kiến thức và phương pháp tổ chức dạy học. Chúng tôi tổ chức tham quan học tập các đơn vị bạn có kinh nghiệm trong tổ chức dạy học mô hình trường học mới, day Tiêng ̣ ́ ̣ Viêt 1 CGD. Ngoài ra, Nhà tr ường còn tổ chức cac buôi tuyên truyên vê Mô hinh ́ ̉ ̀ ̀ ̀ trương hoc m ̀ ̣ ơi, thông t ́ ư 22/2016/ TT_BGDĐT vê đanh gia hoc sinh tiêu hoc,...có ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể, cha me hoc sinh và đ ̣ ̣ ội ngũ giáo viên để 10
- cùng nhìn nhận thực trạng công tác giáo dục của nha tr ̀ ương noi chung và giáo ̀ ́ dục học sinh dân tộc thiểu số nói riêng từ đó tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục. b. 2. Biên pháp th ̣ ứ hai: Chi đao th ̉ ̣ ực hiên tôt công tac duy trì sĩ s ̣ ́ ́ ố học sinh. Việc duy trì sĩ số học sinh hàng ngày là một trong những tiêu chí để nâng cao chất lượng. Mỗi ngày học sinh học một lượng kiến thức mới nhất định. Nếu vắng học ngày nào, phần kiến thức đó các em không tiếp thu được và nếu vắng nhiều các em sẽ không thể theo kịp chương trình. Thế nhưng học sinh người DTTS rất hay nghỉ học vì lý do vào ngày mùa vụ. Đăc biêt la cac em l ̣ ̣ ̀ ́ ơp Môt v ́ ̣ ừa vao môi tr ̀ ường hoc tâp m ̣ ̣ ới, it đ ́ ược chơi hơn so vơi môi tr ́ ương hoc tr ̀ ̣ ươc nên cac em rât dê nghi hoc. Vì v ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ậy ảnh hưởng rất nhiều đến việc nâng cao chất lượng đặc biệt với học sinh lớp 1 học tiếng Việt CGD nếu học sinh chỉ cần nghỉ 1 buổi học thì mai có đến lớp học sinh sẽ không học được và khó khăn trong việc giáo viên phải dạy lại cho em đó toàn bài của ngày học sinh nghỉ thì mới học được bài mới. Do vậy Nhà trường đã làm tốt công tác tuyên truyền và phối hợp với gia đình và các đoàn thể ở thôn, buôn nên tỷ lệ học sinh bỏ học đã không xảy ra. Ví dụ: một năm Lãnh đạo nhà trường đã xuống dự họp buổi họp của Buôn và tham gia buổi sinh hoạt đạo tiên lành với bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở điêm tr ̉ ương buôn Đrai va buôn Eana ít nh ̀ ̀ ất 2 lần. Từ đó BGH cùng với các đoàn thể, tổ chức buôn, già làng, người đúng đầu của đạo tuyên truyền công tác duy trì sĩ số học sinh đồng thời tuyên truyền Thông tư vê đanh gia hoc sinh tiêu hoc, mô hình tr ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ường VNEN, tiếng Việt 1 CGD rất hiệu quả. Đặc biệt, bản thân tôi đã chỉ đạo đội ngũ giáo viên thực hiện kế hoạch: giáo viên ít nhất xuống thăm mỗi học sinh 1 2 lần/ học kỳ; thương ̀ xuyên giư môi liên hê chăt che v ̃ ́ ̣ ̣ ̃ ới cha me hoc sinh va cac đoan thê ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ở thôn buôn để 11
- ́ ̣ thông bao kip thơi hoc sinh nghi hoc không co ly do. Ngoai ra giao viên phai lam ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ́ tôt công tac tăng qua cho cac em hoc sinh hoan canh kho khăn đê cac em thich đên ́ ́ trương h ̀ ơn. Có giáo viên đã vận động ủng hộ quần áo, dày dép, cặp, mũ ở các nơi khác để tặng các em; tổ chức các trò chơi dân gian; những tiết học sôi động có sự tham gia của cha mẹ học sinh... làm cho học sinh hứng thú đến trường. Vì vậy năm học 20152016 không có học sinh bỏ học và kết thúc học kỳ I năm học 20162017 tỷ lệ học sinh duy trì sĩ số/ ngày từ 99 – 100%. Một số em nhà cách trường 23 km nhưng vẫn đi học đều, không còn nghỉ học và bỏ học như trước nữa. Việc học sinh đi học thường xuyên giúp cho các em tiếp thu kiến thức một cách liên tục, không bị gián đoạn. Chính vì vậy chất lượng đã được nâng lên rõ rệt. b. 3. Biên ̣ pháp thứ ba: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế. Muốn nâng cao được chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc thiểu số; đặc biệt là đối với học sinh lớp 1 và 2, trước hết, thầy cô giáo phải tìm hiểu được nếp sống, phong tục tập quán, hoàn cảnh của học sinh. Chi đ ̉ ạo giáo viên dạy học theo hướng phân hoá các đối tượng học sinh, bám sát đối tượng, phù hợp và phát huy được tính tích cực của nhiều đối tượng học sinh trong cùng một lớp học, tìm phương pháp giáo dục phù hợp nhằm khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học tập của các em. Không tạo áp lực bài vở, không học nhồi nhét mà kết hợp kiểm tra kiến thức với các hoạt động ngoại khóa, hội vui học tập; đưa ra các danh hiệu thi đua để học sinh phấn đấu; biểu dương, khen thưởng học sinh hàng tuần, hàng tháng, quan tâm chăm lo đến từng đối tượng học sinh… Với việc áp dụng phương pháp dạy học theo mô hình trường học Mới và tiếng Việt 1 CGD đối với học sinh dân tộc thiểu số ở buôn Drai gặp rất nhiều khó khăn và thiếu hiệu quả nếu không thực hiện một cách khoa học và phù hợp 12
- với đối tượng học sinh. Nhiều giáo viên không dám sử dụng nhiều các hoạt động trong giảng dạy vì sợ mất nhiều thời gian. Vì vậy, tiết học trở nên nặng nề, căng thẳng, ít hiệu quả. Vơi Do v ́ ậy, bản thân đã chỉ đạo cho giáo viên thực hiện các biện pháp giảng dạy nhẹ nhàng, sôi động gây hứng thú cho học sinh giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Đối với học sinh dân tộc thiểu số, việc sử dụng những phương pháp như đóng vai, thảo luận nhóm, phỏng vấn, sử dụng đồ dùng dạy học thường xuyên… giúp các em có điều kiện làm quen với các hoạt động tập thể, tiếp xúc và sử dụng tiếng Việt nhiều tạo hứng thú để các tiếp thu bài học tốt hơn. Vì vậy, CBQL trực tiếp chỉ đạo các tổ chuyên môn đưa ra những điêu chinh phu h ̀ ̉ ̀ ợp các bài trong chương trình cua cac môn hoc đ ̉ ́ ̣ ể tổ chức dạy mẫu theo hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực cua VNEN áp ̉ dụng cho học sinh nói chung và chú trọng những câu hỏi, bai tâp dành riêng cho ̀ ̣ đối tượng là học sinh DTTS. Đặc biệt, đối với học sinh DTTS, việc chưa bai ̃ ̀ phải thường xuyên và có nhận xét tư vấn kịp thời để các em rút kinh nghiệm cho việc học bài và làm bài lần sau. Ví dụ: Với học sinh lớp 2: GV tổ chức các hoạt động học vui vui học, trò chơi, các hoạt động lớp hoặc nhóm, cuộc thi, phong trào, v.v. cho cả lớp hoặc nhóm thực hiện bên ngoài giờ học để vừa giúp học sinh học tiếng Việt, vừa duy trì hứng thú của học sinh. • Hướng dẫn học sinh tìm và sử dụng “Từ của ngày/tuần”: khuyến khích HS sử dụng một số từ lựa chọn trong ngày/tuần càng nhiều càng tốt. • Viết nhật ký: HS viết nhật ký học tập bằng tiếng Việt ghi lại những gì các em đọc được, hoặc những sự vật, sự kiện quan sát được • Tổ chức hình thức trò chơi từ vựng: ví dụ: đoán từ, tìm từ trái nghĩa, v.v. 13
- • Các cuộc thi đua theo chủ đề, ví dụ: thi đua sưu tầm từ vựng theo chủ điểm Học vui Vui học.Tất cả các thành viên cùng tham gia, tạo không khí hứng thú trong lớp/nhóm. Đối với lớp có đối tượng học sinh quá yếu, hổng quá nhiều kiến thức của lớp học dưới thì giáo viên giảng dạy thảo luận cùng với tổ, nhóm chuyên môn lên kế hoạch giảm tải chương trình, dạy những gì học sinh cần, học sinh có thể hiểu trước, sau đó lập ra kê hoach phu đao cu thê đ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ể giup nh ́ ững học sinh đó đạt đến chuẩn kiến thức kỹ năng. Việc dạy như trên sẽ được thực hiện cụ thể đối với từng đối tượng và ở vào từng thời điểm để làm sao dần dần đưa những đối tượng học sinh đó đạt chuẩn, không lấy lý do giảm tải để hạ thấp chuẩn của học sinh. Vi du: day Tiêng Viêt 1CGD, nh ́ ̣ ̣ ́ ̣ ận thức đúng đắn về quan điểm của GS Hồ Ngọc Đại, chuyên đề của trương ( tô ch ̀ ̉ ưc thang 112016) đã đ ́ ́ ưa ra giải pháp cụ thể thực hiện hiệu quả hơn chương trình CGD giúp cho các giáo viên dạy lớp 1 trong trương n ̀ ắm vững phương pháp dạy mẫu 6 Luật chính tả. Chuyên đề tuân thủ nghiêm ngặt quy trình trong sách thiết kế chỉ tập trung đổi mới phương pháp và hình thức dạy học bằng cách: Phần đầu tiết dạy áp dụng mô hình trường tiểu học mới VNEN vào tổ chức quản lý lớp học. Phần kiểm tra bài cũ: áp dụng cách kiểm tra theo Thông tư 22/2016 theo hai chiều GV kiểm tra HS, HS kiểm tra GV. Phần bài mới: bao gồm 3 hoạt động Hoạt động 1: Đọc SGK, củng cố luật chính tả. Hoạt động 2: Tìm tiếng mới. Hoạt động 3: Viết chính tả Cuối tiết học thiết kế trò chơi để củng cố nội dung bài. 14
- Chuyên đề cũng khắc phục điểm tồn tại về quan điểm dạy tiếng Việt CGD1 “Chân không về nghĩa” mà đã linh hoạt đưa việc giải nghĩa từ vào tiết học một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn học sinh tạo nên một tiết học thành công va la ̀ ̀ ̉ ựa đê hoc sinh dân tôc thiêu sô nh điêm t ̉ ̣ ̣ ̉ ́ ơ t ́ ư v ̀ ựng tiêng Viêt. ́ ̣ Kế hoạch giảm tải chương trình phải được thảo luận và thống nhất trong tổ chuyên môn và phải được hiệu trưởng phê duyệt. Trong kế hoạch phải thể hiện cụ thể giảm tải cái gì và dạy cái gì, lộ trình của việc hoàn thiện lại những kiến thức đã giảm tải. BGH nhà trường chỉ đạo giáo viên dạy môn Hoạt động giáo dục giúp đỡ học sinh theo từng tiết học, chú ý đến đọc, nghe viết cho học sinh để có hiệu quả tốt hơn. Ngoài ra nhà trường còn tổ chức các hoạt động ngoại khoá bổ ích, lý thú như các hoạt động theo chủ đề. Ví dụ cần tổ chức các sân chơi sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp như Câu lạc bộ “Tiếng Việt của chúng em”, “Thế giới quanh em”, Hội thi giao lưu tiếng Việt, Đố vui học tập; tổ chức thi các trò chơi truyền thống của địa phương, các hoạt động văn nghệ, thể thao,... nhằm thu hút và tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Tăng cường các hoạt động tập thể ngoài các giờ học trên lớp nhằm tạo môi trường giao tiếp tự nhiên cho HS. Khác với HS bình thường, HS DTTS thường không sử dụng tiếng Việt trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Giờ ra chơi, nếu chơi tự do, các em sẽ chơi thành từng nhóm và giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ. Do đo cac khôi tr ́ ́ ́ ưởng phaỉ xây dựng chương trinh va phôi h ̀ ̀ ́ ợp vơi tông phu trach Đôi đê tô ch ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ức các hoạt động tập thể thu hut hoc sinh trong gi ́ ̣ ờ ra chơi, GV tham gia cùng học sinh, tổ chức, hướng dẫn các em chơi các trò chơi sân trường và yêu cầu các em nói với nhau bằng tiếng Việt. Trong môi trường giao tiếp tự nhiên, không bị cưỡng bức bởi nội dung bài học, các em sử dụng tiếng Việt sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, thay 15
- đổi được thói quen hành vi này thường gặp khó khăn ở thời gian đầu. Nếu tổ chức được thường xuyên các hoạt động tập thể theo lớp, khối, trường, và tổ chức các sân chơi bổ ích, kỹ năng sử dụng tiếng Việt của HS DTTS sẽ phát triển nhanh và bền vững hơn, sẽ giúp cho các em có công cụ học tập tốt hơn. b. 4. Biên pháp th ̣ ứ 4: Tăng cường tiếng Việt ở tât ca cac môn hoc; ́ ̉ ́ ̣ tăng thời lượng dạy tiếng Việt cho học sinh lớp Một Đây là giải pháp vô cùng quan trọng đối với học sinh dân tộc thiểu số nhất là học sinh Mầm non và khi vào lớp 1. Vơi hoc sinh dân tôc thiêu sô đê hoc tôt ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ ́ ược tiêng Viêt, viêc hoc tôt môn tiêng Viêt cac môn hoc thi cân phai đoc va viêt đ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ ớp trên. Với 31% học la điêu cân thiêt nhât đê co vôn tiêng Viêt đê hoc tiêp cac l sinh là người dân tộc thiểu số, trường Tiểu học Lê Hồng Phong rất quan tâm đến việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh trước và sau khi vào lớp Một. Có rất nhiều hình thức tăng cường vốn tiếng Việt để các em có vốn tiếng Việt cần thiết tiếp thu bài học một cách tốt hơn. Do đó bản thân đã xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai và tổ chức thực hiện như: Phối hợp với trường Mẫu giáo Eana và EaTung và các thôn, buôn tuyên ̀ ận động tối đa trẻ trong độ tuổi ra lớp Mẫu giáo 3, 4, 5 tuổi. Đây là truyên, v điều kiện tốt giúp các em có được vốn tiếng Việt ban đầu rất quan trọng để sau 1 đến 3 năm các em tự tin vào lớp 1. Trong quá trình giảng dạy tất cả các môn học, ngoài việc cung cấp kiến thức, giáo viên phải thường xuyên tăng cường tiếng Việt cho các em bằng cách sử dụng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, diễn kịch, đóng vai, thực hiện nhiều các trò chơi “học mà chơi, chơi mà học” đối với học sinh lớp Một, lớp Hai, tạo hứng thú trong giờ học cho các em đồng thời giúp các em mạnh dạn, tự tin và tích lũy vốn tiếng Việt cần thiết. 16
- Chú trọng và quan tâm tăng cường tiếng Việt cho các em trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp như sinh hoạt Sao Nhi đồng, Đội thiếu niên, giao lưu tiếng Việt giữa các khối lớp, giữa các trường trong Cụm xã và giao lưu học sinh dân tộc thiểu số cấp trường, cấp huyện. Thời gian vừa qua, đa khuy ̃ ến khích giáo viên day ̣ ở nhưng l ̃ ơp co nhiêu ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ự học tiếng Ê đê cung v hoc sinh dân tôc thiêu sô t ̀ ơi hoc sinh đ ́ ̣ ể giao lưu với các em, giúp cho các em dễ dàng trong việc làm quen và nâng cao vốn tiếng Việt. Ngoài ra, tư vấn cho giáo viên giúp học sinh luôn tạo thói quen sử dụng tiếng Việt ở trường, ở gia đình và ở trong buôn là điều hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên xuống phối hợp với gia đình giúp các em làm quen và thường xuyên sử dụng tiếng phổ thông trong sinh hoạt hàng ngày. Tất cả giáo viên lớp 1 đã thực hiện việc tăng thời lượng môn tiếng Việt từ 350 tiết lên 500 tiết trong giảng dạy. Nhưng quá trình thực hiện, nhà trường cũng gặp một số khó khăn như không biết áp dụng như thế nào để có hiệu quả. Vì vậy bản thân đã đưa ra kế hoạch thực hiện chuyên đề cấp trường về “Tăng thời lượng trong môn tiếng Việt lớp Một” để các giáo viên thảo luận việc tăng thời lượng hợp lý trong từng tiết dạy. Sau khi thống nhất, tất cả các khối linh động sáng tạo để vận dụng với đối tượng học sinh của lớp mình. Ví dụ: Về việc thống nhất tăng thời lượng môn tiếng Việt: Trước hết, giáo viên lập kế hoạch và phương án tăng thời lượng trong thiết kế bài dạy. Việc tăng thời lượng tùy theo vào điều kiện của từng lớp, từng điểm trường. Các khối trưởng phối hợp đi dự giờ ở khối 1 đánh giá và góp ý việc tăng thời lượng nhằm rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả của việc tăng thời lượng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn tiếng Việt làm tiền đề cho các môn học khác ở lớp Một và các lớp tiếp theo. Các lớp chủ yếu tăng thời lượng bằng 17
- cách giành 5 phút sinh hoạt đầu giờ, 5 phút nghỉ giữa các môn học,... để tô ch ̉ ưć ́ ̀ ơi đơn gian tao s cac tro ch ̉ ̣ ự hứng thu, hăng say tham gia cua hoc sinh. ́ ̉ ̣ Việc tăng thời lượng môn tiếng Việt ở các lớp có 100% học sinh là người dân tộc thiểu số cũng được các giáo viên chủ nhiệm tăng thêm về mặt thời gian. Nhiểu giáo viên tận dụng những phòng học trống vào các buổi học để dạy các môn học khác còn thời gian buổi học chính sẽ giành tăng thời lượng cho môn tiếng Việt. Sau khi kết thúc học kỳ I năm học 20162017, chất lượng cac môn ́ ̣ ủa cac l hoc c ́ ớp Một va hai ̀ ở các lớp của trường đã được từng bước nâng lên. Nhà trường đã xác định, việc đầu tư vào dạy 2 môn Toán và tiếng Việt là khâu then chốt đối với học sinh dân tộc thiểu số các khối lớp đặc biệt là lớp Một. Nhà trường đã chỉ đạo cho đội ngũ giáo viên đầu tư cho viêc day va hoc có ̣ ̣ ̀ ̣ chất lượng 2 môn học này, giành nhiều thời gian cho môn tiếng Việt vì đây là môn học đặc biệt quan trọng. Khi các em không đọc thông, viết thạo thì sẽ rất khó để học và tiếp thu kiến thức các môn học khác. Trong những năm học vừa qua, Nhà trường cũng đã đầu tư rất nhiều kinh phí để các khối lớp mua đồ dùng dạy học phục vụ cho 2 môn học này. b. 5. Biên pháp th ̣ ứ 5: Dạy học các môn học theo hướng tích hợp dạy kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập môn học khác: Dạy học tích hợp là xu hướng phổ biến hiện nay ở tiểu học như tích hợp kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp vào các môn học, tích hợp môn học, ...Dạy học tích hợp kỹ năng sử dụng tiếng Việt vào các môn học, các hoạt động GD là hình thức tổ chức dạy học, qua đó, học sinh được thực hành nhiều hơn về kỹ năng sử dụng tiếng Việt để thực hiện các yêu cầu của bài học, môn học. Khác với HS dân tộc Kinh, HSDT thiểu số luôn tồn tại hai ngôn ngữ là tiếng mẹ đẻ và tifếng Việt. Tiếng Việt chủ yếu được thực hiện trong lớp học, 18
- khi giải lao, vui chơi bằng tiếng mẹ đẻ. Ðây là những chức năng của ngôn ngữ có liên quan đến học tập và phát triển nhận thức, chúng thường có mặt trong tất cả các bài dạy.. Ngoài môn tiếng Việt, các môn học khác ở tiểu học đều được tổ chức trên cơ sở sử dụng tiếngViệt làm phương tiện ngôn ngữ để dạy học. Nhưng nếu dạy các môn học thực hiện như trước đây, thầy giảng bằng tiếng Việt rồi dịch sang tiếng mẹ đẻ cho HS hiểu thì không thể thực hiện được mục tiêu chương trình vì học sinh không thể sử dụng tiếng mẹ đẻ để thực hiện các yêu cầu bài tập được. Dạy học tích hợp tiếng Việt phải dựa trên nền tảng tổ chức dạy học giao tiếp trong môi trường tiếng Việt theo các quan hệ đa phương: thầy – trò; trò thầy; trò – trò; trò – tài liệu học tập (SGK, đô dung day hoc, ...). ̀ ̀ ̣ ̣ Ví dụ: dạy bài Hoa (TN – XH lớp 2), giáo viên thay vì dùng tranh vẽ để giới thiệu các loại hoa như trước đây, có thể cho các em sưu tầm các loại hoa có sẵn rồi tổ chức trao đổi theo nhóm và nói cho các bạn biết về loại hoa mình sưu tầm được theo gợi ý của GV (không nhất thiết phải sưu tầm các loại hoa trong SGK giới thiệu). Học sinh có thể nói sai, GV cần theo dõi và giúp các em sửa lại cho đúng. Qua hoạt động dạy học theo gợi ý trên, mục tiêu bài học vẫn đạt được và điều quan trọng là các em biết sử dụng tiếng Việt để học tập; giờ học vui, sinh động và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, dạy học theo hướng tích hợp tiếng Việt vào các môn học sẽ khó khăn cho GV và HS khi gặp những bài học cung cấp khái niệm trừu tượng. Để khắc phục khó khăn này, cần có sự linh động, sáng tạo điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh (Hướng dẫn diều chỉnh VNEN với lớp 2; công văn 5842của BGD&ĐT về Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học; công văn 9890 của BGD&ĐT về dạy học cho học sinh vùng miền với lớp 1). b. 6. Biên pháp th ̣ ứ sáu: Giao khoán chỉ tiêu chất lượng. 19
- Đầu năm học, cán bộ quản lý lập kế hoạch chỉ đạo các tổ khối tổ chức sinh hoạt xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh lớp mình phụ trách theo chỉ tiêu định hướng chung của nhà trường, học sinh khá giỏi trên 60%, yếu dưới 2% để giáo viên trong khối bàn bạc, thảo luận, phân chia chất lượng đối với từng lớp, đồng thời thống nhất giải pháp nâng cao chất lượng học tập của học sinh, năm học sau cao hơn năm học trước. Tổ chuyên môn lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đối với giáo viên như thao giảng, dự giờ, triển khai chuyên đề và tham gia các hội thi do trường tổ chức. Đối với giáo viên nhiệt tình trong công tác giảng dạy, giờ dạy đạt chất lượng, tỷ lệ học sinh khá giỏi cao, học sinh yếu dưới 2% sẽ được ưu tiên hưởng những chế độ đãi ngộ hợp lý. Thường xuyên động viên, khuyến khích về tinh thần để giáo viên yên tâm công tác và có hứng thú trong việc sáng tạo các hoạt động dạy học, khơi dậy, huy động mọi tiềm năng của giáo viên để động viên, khuyến khích vươn lên. Ban giám hiệu tăng cường dự giờ thăm lớp, thường xuyên kiểm tra đôṭ ̀ ́ ượng hoc sinh sau môi tiêt hoc đê gop y, xuât vê công tac chuyên môn va chât l ́ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ điêu chinh kip th ̀ ơi ̀ ̣ ̀ vê nôi dung, phương phap, hinh th ́ ̀ ưc day hoc ́ ̣ ̣ cho giao viên. ́ b. 7. Biên pháp th ̣ ứ 7: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội * Mở rộng môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt trong cộng đồng: Như tôi đã trình bày ở trên, một trong những khó khăn lớn nhất để phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho HS DTTS là môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt của các em quá hạn hẹp. Để giảm thiểu khó khăn này, nhà trường và cộng đồng phải cùng vào cuộc. Mở rộng môi trường giao tiếp ở gia đình và cộng đồng. Đây là vấn đề khó thực hiện thành công bởi môi trường giao tiếp của người dân tộc thiểu số thường thể hiện nét đặc trưng riêng với những phong tục 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi soạn câu hỏi trắc nghiệm Vật lý
13 p | 3116 | 1746
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao công tác chủ nhiệm học sinh lớp 5
14 p | 2597 | 686
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
10 p | 4744 | 621
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu môn Toán lớp 4
11 p | 2187 | 496
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp xây dựng thực đơn cho trẻ mầm non
10 p | 1734 | 412
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái (2010-2011)- TMN thị trấn Lam Sơn
19 p | 1742 | 370
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp dạy tốt phân môn Tập đọc lớp 3
13 p | 1071 | 142
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong dạy học môn Toán lớp 3 - Bùi Thị Giao Thủy
20 p | 668 | 121
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực đọc hiểu môn Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS
19 p | 398 | 115
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp trẻ 23-36 tháng thích hoạt động trong góc tạo hình - GV: N.Thanh Hương
7 p | 1196 | 91
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khai thác triệt để mô hình để giảng dạy môn Sinh học lớp 7
17 p | 385 | 69
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh tiểu học
18 p | 701 | 60
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm vận dụng trò chơi học tập dạy môn Địa lí lớp 4
20 p | 312 | 53
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu, kém - môn Toán lớp 4
19 p | 325 | 45
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thảo luận nhóm trong phân môn Địa lí 5
18 p | 363 | 45
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số sai lầm thường gặp của học sinh khi giải phương trình lượng giác cơ bản
13 p | 304 | 29
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Âm nhạc cho học sinh lớp 5
19 p | 313 | 26
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm trong giảng môn Chạy bền đối với HS Trường PT Dân tộc Nội trú tỉnh và HS lớp 10 nói riêng
13 p | 120 | 14
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn