1<br />
<br />
I. ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC<br />
NGHIỆM CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÝ 10<br />
(CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)<br />
II. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài:<br />
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành giáo dục cũng từng<br />
bước phát triển và lớn mạnh. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy đang được<br />
các nhà giáo dục hết sức quan tâm.<br />
Hiện nay, trắc nghiệm khách quan là hình thức kiểm tra được xem là có<br />
độ chính xác và khách quan khá cao. Hình thức trắc nghiệm khách quan đang<br />
được áp dụng để kiểm tra đối với môn Vật lý ở nhiều trường THPT. Đặc biệt<br />
đây là hình thức thi trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh Đại học,<br />
Cao đẳng đang được Bộ giáo dục và đào tạo áp dụng đối với môn Vật lý<br />
trong những năm học qua.<br />
Vậy làm thế nào để giải các bài tập cũng như các câu hỏi trắc nghiệm<br />
một cách chính xác và nhanh nhất đòi hỏi cần phải có phương pháp và cách<br />
thức làm đúng.<br />
Qua những năm giảng dạy môn Vật lý lớp 10 tôi mạnh dạn đưa ra đề<br />
tài “ Phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm chương IV Các định<br />
luật bảo toàn Vật lý 10 (Chương trình nâng cao)’’ mong được chia sẻ cùng<br />
quý thầy cô, để nhằm đưa công việc giảng dạy vật lý ngày đạt hiệu quả cao<br />
hơn.<br />
2. Cơ sở lý luận:<br />
Vật lý là môn khoa học tự nhiên đòi hỏi học sinh không chỉ nắm vững<br />
lý thuyết mà còn phải vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập cụ thể cũng như<br />
trả lời các câu hỏi liên quan.<br />
Hình thức trắc nghiệm khách quan đối với mỗi bài tập thường cho dưới<br />
dạng các đáp số hoặc cho các công thức dưới dạng biểu thức đại số, các câu<br />
trắc nghiệm lý thuyết thường cho dưới dạng các phát biểu, yêu cầu học sinh<br />
chọn phát biểu đúng hoặc sai…<br />
Thời gian để học sinh đọc đề giải và chọn đáp án thường rất ngắn<br />
(khoảng 1,5 phút/ 1câu). Số lượng câu hỏi trong một đề kiểm tra nhiều, kiến<br />
thức rộng, đòi hỏi học sinh không những nắm một cách tổng quát các kiến<br />
thức mà còn phải có phương pháp giải nhanh để chọn đáp án đúng.<br />
3. Cơ sở thực tiễn:<br />
Hiện nay giải bài tập trắc nghiệm vật lý, đối với học sinh thường gặp<br />
rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các định luật, các định lý các thuyết<br />
vật lý và thời gian để giải các bài tập trắc nghiệm.<br />
Việc học vật lý đối với học sinh gặp nhiều khó khăn, chất lượng bộ<br />
môn còn thấp, đặc biệt là môn vật lý ở khối lớp 10. Vì thế giáo viên cần phải<br />
làm thế nào giúp học sinh nhớ các công thức các định luật, các định lý các<br />
thuyết vật lý một cách chính xác và vận dụng vào giải nhanh các bài tập trắc<br />
nghiệm, để chất lượng bộ môn ngày càng được nâng cao.<br />
<br />
2<br />
<br />
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
Phần 1. Tóm tắt lý thuyết chương IV- Các định luật bảo toàn<br />
1. Hệ kín<br />
Một hệ vật được coi là hệ kín nếu không có tác dụng của ngoại lực, hoặc nếu<br />
có thì các ngoại lực này phải triệt tiêu lẫn nhau.<br />
<br />
Fng / l 0<br />
2. Động lượng<br />
Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối<br />
lượng và vận tốc của vật.<br />
<br />
<br />
<br />
P mv<br />
<br />
Về độ lớn: P = mv.<br />
- Động lượng là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ vận tốc<br />
- Đơn vị của động lượng : kgm/s.<br />
3. Định lí biến thiên động lượng<br />
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó<br />
bằng tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.<br />
<br />
<br />
P P2 P1 Ft<br />
r<br />
Trong đó : F t là tổng xung lượng của các lực tác dụng lên vật.<br />
4. Định luật bảo toàn động lượng<br />
Vec tơ tổng động lượng của hệ kín được bảo toàn.<br />
<br />
<br />
P P ' const<br />
<br />
<br />
<br />
P<br />
<br />
P<br />
<br />
...<br />
<br />
P<br />
Một hệ cô kín có n vật thì 1<br />
2<br />
n const<br />
5. Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực<br />
Trong một hệ kín nếu có một phần của hệ chuyển động theo một hướng thì<br />
theo định luật bảo toàn động lượng, phần còn lại của hệ phải chuyển động<br />
theo hướng ngược lại sao cho<br />
<br />
<br />
<br />
mv1 mv2 const .<br />
<br />
6. Công<br />
r<br />
Công của một lực F không đổi được tính theo công thức:<br />
A = F.S.cos <br />
Trong đó<br />
+ là góc hợp bởi hướng của lực và hướng chuyển động của vật.<br />
+ S là quãng đường vật đi được.<br />
Đơn vị của công: jun (J).<br />
<br />
3<br />
<br />
*Nếu là góc nhọn thì A > 0<br />
*Nếu là góc tù thì A < 0<br />
*Nếu = 900 thì A = 0<br />
7. Công suất<br />
Công suất là đại lượng có giá<br />
cần để thực hiện công ấy.<br />
P<br />
<br />
=> công phát động.<br />
=> công cản.<br />
=> lực không sinh công.<br />
trị bằng thương số giữa công A và thời gian t<br />
<br />
A<br />
t<br />
<br />
-Đơn vị công suất là W.<br />
-Một đơn vị khác thường dùng là: mã lực (HP).<br />
8. Biểu thức khác của công suất<br />
r r<br />
A F.s r r<br />
P= =<br />
= F.v<br />
t<br />
t<br />
9. Động năng<br />
Động năng của một vật là năng lượng do chuyển động mà có. Động năng<br />
được tính bởi công thức:<br />
Wđ <br />
<br />
mv 2<br />
2<br />
<br />
Tính chất của động năng:<br />
-Động năng là đại lượng vô hướng và luôn dương.<br />
-Động năng có tính tương đối (phụ thuộc vào hệ quy chiếu).<br />
-Đơn vị của động năng là jun (J).<br />
10. Định lý động năng<br />
Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của ngoại lực tác dụng<br />
lên vật.<br />
<br />
A Wđ 2 Wđ 1<br />
11. Thế năng trọng trường<br />
Thế năng trọng trường là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó<br />
phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.<br />
Chọn gốc thế năng tại mặt đất, thế năng trọng trường của một vật khối lượng<br />
m, ở độ cao z so với mặt đất có biểu thức:<br />
Wt = mgz<br />
*Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì công<br />
của trọng lực của vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại vị trí 1 và<br />
vị trí 2.<br />
AP = Wt1 – Wt2<br />
12. Lực thế<br />
Lực thế là các loại lực khi tác dụng lên một vật sinh ra một công cơ học có độ<br />
lớn không phụ thuộc vào dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của<br />
điềm đầu và điểm cuối.<br />
Ví dụ: Lực đàn hồi, trọng lực.<br />
<br />
4<br />
<br />
13. Thế năng đàn hồi<br />
Wt(đh) =<br />
<br />
kx 2<br />
2<br />
<br />
*Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.<br />
A12 = Wt(đh1) – Wt(đ2)<br />
14. Định luật bảo toàn cơ năng<br />
14.1. Trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực:<br />
mv12<br />
mv 2<br />
mgz1 2 mgz2<br />
2<br />
2<br />
<br />
14.2. Trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi:<br />
mv12 kx12 mv22 kx22<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
15. Biến thiên cơ năng<br />
Khi vật chịu tác dụng của lực không phải là lực thế thì cơ năng của vật không<br />
bảo toàn mà biến thiên, và công của lực này bằng độ biến thiên cơ năng.<br />
A12 = W2 – W1<br />
16. Va chạm đàn hồi trực diện<br />
Vận tốc của từng quả cầu sau va chạm:<br />
m - m 2 v1 + 2m 2 v2<br />
v1' = 1<br />
m1 + m 2<br />
<br />
v'2 =<br />
<br />
m 2 - m1 v 2 + 2m 2 v2<br />
m1 + m 2<br />
<br />
Nhận xét:<br />
- Hai qua cầu có khốí lượng bằng nhau: m1 = m2 thì v1' = v2 ; v'2 = v1 .<br />
Có sự trao đổi vận tốc.<br />
- Hai quả cầu có khối lượng chênh lệch<br />
Giả sử m1 m 2 và v1 0 ta có thể biến đổi gần đúng với<br />
thu được v1, = 0; v,2 = -v 2<br />
17. Va chạm mềm<br />
- Định luật bảo toàn động lượng: mv = M + m V .<br />
<br />
m2<br />
0 ta<br />
m1<br />
<br />
5<br />
<br />
M<br />
Wđ1 0<br />
M+m<br />
ΔWđ < 0 chứng tỏ động năng giảm đi một lượng trong va chạm. Lượng<br />
này chuyển hoá thành dạng năng lượng khác, nhu toả nhiệt,..<br />
18. Các định luật Kê-ple<br />
18.1. Định luật 1: Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo<br />
elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.<br />
18.2. Định luật 2: Đoạn thẳng nối Mặt Trời và một hành tinh bất kỳ<br />
quét những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian như nhau.<br />
18.3. Định luật 3: Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình phương<br />
chu kỳ quay là giống nhau cho mọi hành tinh quay quanh Mặt Trời.<br />
a12 a 22<br />
a i2<br />
=<br />
=<br />
.....<br />
=<br />
= ...<br />
T12 T22<br />
Ti2<br />
Đối với hai hành tinh bất kỳ<br />
- Độ biến thiên động năng của hệ: ΔWđ = -<br />
<br />
3<br />
<br />
a1 T1 <br />
= <br />
a 2 T2 <br />
19. Vệ tinh nhân tạo. Tốc độ vũ trụ:<br />
Vận tốc vũ trụ cấp I : vI = 7,9km/s.<br />
Vận tốc vũ trụ cấp II: v II = 11,2km/s.<br />
Vận tốc vũ trụ cấp III: vIII = 16,7km/s.<br />
<br />
2<br />
<br />