Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là đề tài nhằm mục đích đề xuất cho người GV lựa chọn những phương pháp dạy học tích cực nhất để phát huy tối đa sự tham gia nhiệt tình, tính tích cực, chủ động của HS, sự yêu thích, đam mê môn học. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Phát huy được vai trò trung tâm của người học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Trang I. MỞ ĐẦU .................................................................................... 2 1. o ọn ề t .................................................................................. 2 2. M ề t .............................................................................. 3 3. mv ề t ............................................................................. 3 4. n p pn n u ề t ................................................... 3 5. mv n n u ề t ............................................................ 3 6. Đố t n n n u ......................................................................... 4 7. T n mớ ề t .............................................................................. 4 II. ỘI DU G ................................................................................ 4 A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ ) ......................................................... 4 B. THỰC TRẠ G......................................................................................... 5 C. ỘI DU G ............................................................................................... 6 I. KH O S T ĐIỀU TRA .................................................................... 6 II. GI I H ........................................................................................ 7 D. HIỆU QU ............................................................................................. 36 III. KẾT UẬ ........................................................................... 38 1. Kết quả t ............................................................................... 38 2. Ý n ĩ s n k ến k n n m ................................................. 38 3. ữn n ận ịn un về p n v k ả năn vận n ......... 38 4. H ớn p t tr ển ề t ............................................................ 39 5. Ý k ến ề xuất..................................................................................... 39 TÀI IỆU THAM KH O ......................................................................... 40 GV: Hoaøng Thò Hoaøi 1
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 I- MỞ ĐẦU 1. Ý DO CHỌ ĐỀ TÀI Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nước, việc nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trường nói chung và mỗi một giáo viên nói riêng xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thường xuyên. Bên cạnh việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh thì việc cung cấp kiến thức văn hóa cơ bản là vấn đề hàng đầu và quan trọng nhất trong mỗi một giáo viên. Nhất là bộ môn Sinh học lớp 7, nó sẽ mang đến cho các em chìa khóa để mở cánh cửa bước vào thế giới Động vật, khám phá thế giới Động vật đa dạng, phong phú từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ các động vật có kích thước hiển vi trong một giọt nước ao hồ ở cạnh chúng ta đến những động vật khổng lồ như Bạch tuộc, cá Nhà táng… ở tận đáy đại dương. Tuy nhiên qua một số năm giảng dạy môn sinh học THCS ở trường, tôi nhận thấy việc học tập bộ môn Sinh học ở trường còn nhiều hạn chế, chưa cuốn hút học sinh đi vào học tập, một số GV vẫn giữ phương pháp dạy học truyền thống, HS ghi nhớ kiến thức một cách thụ động. Tiết học diễn ra một cách đơn điệu, tẻ nhạt… Vậy làm thế nào để gây hứng thú cho các em học tốt môn Sinh học ngay từ những phút đầu tiên, nâng cao chất lượng môn mình phụ trách ngang kịp với các trường bạn, nhằm đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường, của Phòng giáo dục cũng như của Sở giáo dục đề ra? Đó là vấn đề bản thân tôi luôn luôn trăn trở, suy nghĩ tìm ra giải pháp thực hiện và phấn đấu để đạt được theo ý nguyện của mình cũng như của mọi người. Qua một số năm giảng dạy, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú học tập cho HS phần lớn phụ thuộc vào các thủ thuật, phương pháp dạy học cũng như cách thức tổ chức các hoạt động lên lớp của GV: Hoaøng Thò Hoaøi 2
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 GV. Xuất phát từ lí do trên tôi mạnh dạn xin được trình bày một số kinh nghiệm của bản thân trong việc đưa ra “Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7”. 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm mục đích đề xuất cho người GV lựa chọn những phương pháp dạy học tích cực nhất để phát huy tối đa sự tham gia nhiệt tình, tính tích cực, chủ động của HS, sự yêu thích, đam mê môn học. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Phát huy được vai trò trung tâm của người học. 3. HIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Định hướng tổ chức một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh và áp dụng định hướng này vào các hoạt động dạy học cụ thể. - Quá trình nghiên cứu đề tài giúp bản thân trau dồi thêm kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ. - Giúp HS cải tiến phương pháp học tập. 4. HƯƠ G H GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI - n p pn n ut l u: để phân tích tài liệu, dữ liệu có liên quan đến đề tài, đồng thời phương pháp này giúp tôi trình bày một cách có lập luận, hệ thống và khoa học. - n p p ều tr : dùng phương pháp này để trực tiếp trò chuyện, thăm dò HS có thích học môn sinh hay không, các biện pháp mà GV đã sử dụng có gây hứng thú cho các em hay không để từ đó chọn lọc ra biện pháp hay nhất để tạo cho tiết học sinh động, hiệu quả. - n p p ả t uyết k o ọ : thông qua kết quả của những năm giảng dạy trước, sau mỗi tiết dạy để đặt giả thuyết, tìm ra hướng giải quyết và xây dựng bài dạy đạt kết quả cao hơn. 5. HẠM VI GHIÊ CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trong quá trình tiến hành tiết dạy, tôi nghĩ rằng có nhiều khía cạnh để bàn luận nhưng vì thời gian và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên tôi chỉ đề GV: Hoaøng Thò Hoaøi 3
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 cập đến một phạm vi khá nhỏ hẹp đó là “Gây hứng thú học tập môn sinh học cho HS lớp 7 thông qua một số biện pháp cụ thể”. 6. ĐỐI TƯỢ G GHIÊ CỨU Đối tượng mà tôi nghiên cứu là HS lớp 7 trường THCS Bình An- Dĩ An – Bình Dương. 7. TÍ H MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề xuất định hướng tổ chức một số biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh nhằm gây hứng thú học tập môn sinh học cho HS lớp 7 tại trường THCS Bình An- Dĩ An – Bình Dương. II- ỘI DU G A. CƠ SỞ KHOA HỌC( Ý UẬ ) Hứng thú là một thuộc tính tâm lí - nhân cách của con người. Hứng thú có vai trò rất quan trọng trong học tập và làm việc, không có việc gì người ta không làm được dưới ảnh hưởng của hứng thú. M.Gorki từng nói: “Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc”. Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao, có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. * Căn v o n ữn ịn ớn ổ mớ p n p p y ọ : - Nghị quyết trung ương II khóa 8 tiếp tục khẳng định “ Đổi mới một phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền đạt một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điểu kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. - Định hướng trên đây đã được pháp chế hóa trong luật giáo dục, Điều 24 khoản 2 như sau: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo cho học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào GV: Hoaøng Thò Hoaøi 4
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. - Ngày 4/11/2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI (nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ở phần nhiệm vụ, giải pháp có nêu “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. B. THỰC TRẠ G Trong quá trình giảng dạy của những năm trước, tôi thấy một số học sinh học chăm chỉ nhưng kết quả lại không cao, học bài nào biết bài đó, học phần sau quên phần trước, không nhớ được kiến thức trọng tâm… Một số học sinh khá mệt mỏi, thụ động dẫn đến nhàm chán và chán học. Nhiều lúc GV đặt câu hỏi nhưng phần lớn HS không tham gia phát biểu, không chú ý bài cũng có trường hợp là HS ngủ trong giờ học nữa… Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, sau đây tôi xin đưa ra một số nguyên nhân chính: 1. T ộ ọ tập ọ sn Đa số học sinh coi trọng các môn như : Toán, Văn, Tiếng anh. Thường thì các em nghĩ các môn này là môn chính, quan trọng nên các em chỉ đầu tư vào đó. Còn những môn học thuộc các em lại không thích vì phải học thuộc nhiều. Một số học sinh không biết cách học, đang học môn này lại lo nghĩ đến môn kia hay ý thức tổ chức kỷ luật của các em còn hạn chế, bỏ học đi chơi game. 2. n p p y và học GV: Hoaøng Thò Hoaøi 5
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 - Giáo viên làm việc nhiều, dạy học theo lối truyền đạt kiến thức một chiều từ đó học sinh ít có cơ hội trao đổi, thảo luận với nhau→ các hoạt động học của học sinh bị hạn chế → học sinh thụ động, không khí học tập đơn điệu, tẻ nhạt… - Nội dung bài dài, nhiều từ ngữ phức tạp, mang tính chất chuyên ngành nên học sinh khó nhớ. - Áp dụng tiến trình dạy học cứng nhắc, không có tính chất sáng tạo nhằm thu hút học sinh. - Không khí lớp học chưa thật sự cởi mở, thân thiện, một số giáo viên gây áp lực, căng thẳng cho học sinh ngay từ phút đầu tiên vào tiết học. Từ đó làm cho học sinh không thật sự mạnh dạn phối hợp với giáo viên trong quá trình dạy học. 3. n p p k ểm tr n . Thường thì giáo viên vẫn giữ phương pháp kiểm tra đánh giá cũ như qua bài viết, trả bài cũ theo hình thức hỏi – đáp, cho điểm vào cuối kỳ, cuối năm…mà ít động viên, khuyến khích, tuyên dương hay ghi điểm cộng cho học sinh. Chính những lý do trên đã thôi thúc tôi phải đổi mới cách nhìn nhận, phải thấy được vai trò vô cùng quan trọng của việc tạo hứng thú để lôi cuốn các em tham gia tích cực vào bài học nhằm mang lại hiệu quả học tập cao hơn. Vì thế tôi đã viết sáng kiến kinh nghiệm của mình về “Một số biện pháp gây hứng thú học tập môn sinh học 7 ”. C. ỘI DU G I. KH O S T ĐIỀU TRA Sau gần hai tháng dạy học, tôi thăm dò ý kiến học sinh về thái độ học tập môn sinh học 7 bằng cách phát phiếu khảo sát thái độ của 214 học sinh khối 7 (6 lớp) như sau: Câu 1: Trong các môn học sau em thích nhất là môn nào? GV: Hoaøng Thò Hoaøi 6
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 - Môn sinh - Môn toán - Môn ngữ văn - Môn tiếng anh - Môn vật lý - Môn thể dục Câu 2: Lý do em chưa thích môn sinh học 7 là: a, Vì em không thích động vật b, Vì đây là môn học thuộc, nội dung bài dài, khó nhớ c, vì cách dạy của giáo viên chưa phù hợp. Kết quả p ếu t ăm ò: Câu 1: - Môn sinh 24hs = 11,21% - Môn toán 39hs = 18,22% - Môn ngữ văn 27hs = 12,61% - Môn tiếng anh 21hs = 9,81% - Môn vật lý 49hs = 22,90% - Môn thể dục 54hs = 25,25% Câu 2: Ý a có 13 học sinh = 6.07% Ý b có 157 học sinh = 73,36% Ý c có 44 học sinh = 20,57% Qua kết quả trên và những gì tôi quan sát được trong những tiết dạy của tôi trên lớp, tôi nhận thấy môn sinh học là môn ít được học sinh yêu thích từ đó dẫn đến chất lượng học tập bộ môn chưa cao, chính vì vậy tôi đã suy nghĩ và tìm ra giải pháp. II. GI I H Trước hết tôi mạnh dạn cho rằng, không thể có một phương pháp nào là vạn năng, là tối ưu để dạy tốt bộ môn khoa học, nhất là bộ môn Sinh học. Vì GV: Hoaøng Thò Hoaøi 7
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 thế trong quá trình giảng dạy GV phải kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học để mang lại hiệu quả cao. Và sau đây là một số giải pháp tôi đã lựa chọn: 1. Trò a, Thời điểm tổ chức trò chơi: Có thể tổ chức trò chơi vào khâu kiểm tra bài cũ, vào bài, trong tiến trình dạy bài mới, kiểm tra – đánh giá. b, Lựa chọn hình thức trò chơi phù hợp Đây l o t ộn m n l u quả rất lớn ể ây n t ú ọ tập cho HS. Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp học tập có sự hợp tác và sự tự đánh giá. Sử dụng trò chơi học tập để hình thành kiến thức, kỹ năng mới hoặc củng cố kiến thức, kỹ năng đã học. Trong thực tế dạy học, GV thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng. Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới. Chính vì vậy mà tôi thường giành khá nhiều thời gian để đầu tư với mong muốn tạo được nhiều trò chơi hấp dẫn, thu hút học sinh. * Một số lưu ý khi tổ chức trò chơi: + Cách tổ chức: GV phải thiết kế trò chơi theo hướng khơi gợi sự hiếu kỳ, tò mò cho học sinh để học sinh tích cực tham gia trò chơi. +Trò chơi phải có sự liên quan giữa kiến thức cũ với nội dung bài mới + Đảm bảo từ đều đến khó để tất cả học sinh đều có thể tham gia. + Thời gian chơi phải phù hợp 1.1. Trò chơi “ Chiếc hộp may mắn” GV: Hoaøng Thò Hoaøi 8
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Ở trò chơi này GV sẽ chuẩn bị những chiếc hộp với các màu sắc khác nhau trên PowerPoint. Ẩn sau mỗi chiếc hộp là những câu hỏi liên quan đến kiến thức của bài cũ. Khi HS chọn chiếc hộp mà mình yêu thích, HS sẽ phải trả lời câu hỏi do GV chuẩn bị sẵn. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật chiếc hộp lên. Nếu sau khi lật chiếc hộp mà có một chữ cái xuất hiện tức là chiếc hộp đó may mắn sẽ có giá trị là 10 điểm. Nếu HS lật chiếc hộp lên mà không có chữ cái nào xuất hiện tức là chiếc hộp đó thiếu may mắn sẽ có giá trị là 9 điểm. Sau khi HS lật hết các chiếc hộp trên màn hình sẽ có các chữ cái xuất hiện, và những chữ cái đó ghép lại sẽ là “Tự b ” hoặc “T n ộn vật” điển hình của bài học tiếp theo. Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài. Và đây là trò chơi được HS rất yêu thích. a. Sử dụng ở phần kiểm tra bài cũ. V : Trước khi vào bài 22: TÔM SÔNG. GV có thể kiểm tra bài cũ của bài 21 : “Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm” bằng cách cho HS chơi trò chơi " Chiếc hộp may mắn” với 4 chiếc hộp có màu sắc khác nhau như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 9
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ m y mắn n : D ớ ây l một số ế ộp ã lật mở: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 10
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Một số ìn ản ọ sn t m trò Sau khi HS lật hết các chiếc hộp trên sẽ có các chữ cái may mắn xuất hiện. GV yêu cầu HS xếp lại các chữ cái này sẽ ra được dòng chữ là “T n ộn vật” của bài học tiếp theo đó là chữ “ TÔM”: b. Sử dụng ở phần củng cố bài. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 11
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Củng cố bài giảng là một khâu quan trọng của bài giảng, là một yếu tố dẫn đến sự thành công của bài giảng. Củng cố bài giảng giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu kiến thức hơn. Ngoài việc xác định kiến thức trọng tâm, học sinh còn có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình. Từ đó các em có thể điều chỉnh lại phương pháp học sao cho phù hợp. Ví dụ: để củng cố bài 45: “Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim” giáo viên sử dụng trò chơi “Chiếc hộp may mắn” với 4 ô màu có màu sắc như bên: Tron ó mỗ ộp ều ó âu ỏ v t n n vớ n ữn ữ m y mắn n : Một số ìn ản trò i: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 12
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Hìn ản ọ sn t m trò 1.2.Trò “Đ ền s ồ trốn ” Trò n yt ờn ùn tron t ến trìn b y oặ ũn ó t ể sử n ể k ểm tr b ũ. . Sử n tron t ến trìn b y. Vì đây là vấn đề liên quan đến nội dung đang học nên với hoạt động này, GV có thể cho HS thi đua giữa các tổ. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm việc theo tổ trong khoảng thời gian nhất định, hết thời gian giáo viên thu lại phiếu học tập của các tổ để chấm điểm hoặc cho điểm cộng. Tổ nào làm đúng nhiếu nhất sẽ được chọn để lên bảng điền cho các tổ còn lại theo dõi. Ví dụ: khi dạy phần 2: vòng đời - bài 11: Sán lá gan. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm hoàn thành vòng đời sán lá gan như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 13
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 D ớ ây l ìn ản HS o n t n s ồ trốn : b. Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. V : Trước khi vào bài 19: “Một số thân mềm khác”. GV có thể kiểm tra bài cũ bài 18: “Trai sông” bằng cách điền vào sơ đồ trống như sau: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 14
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Hìn ản ọ sn o nt n s ồ trốn Nếu HS điền đúng chứng tỏ HS học bài rất kĩ và đương nhiên HS sẽ được 10 điểm kiểm tra bài cũ. Còn nếu HS điền sai thì sẽ bị trừ điểm tùy thuộc vào mức độ khó, dễ của từ cần điền. 1.3. Trò “Ô ữ b mật” Với trò chơi này giáo viên có thể tổ chức ở phần kiểm tra bài cũ hoặc cũng có thể sử dụng ở phần củng cố bài GV: Hoaøng Thò Hoaøi 15
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 a, Sử n ở p ần k ểm tr b ũ. V : Trước khi học sang bài 17: Một số giun đốt khác, GV có thể kiểm tra bài cũ bằng cách cho HS chơi trò chơi giải ô chữ nhằm nhắc lại kiến thức cũ của bài trước như sau: GV yêu cầu HS giải lần lượt các câu hỏi ở hàng ngang tìm ra ô chữ hàng dọc: S u ây l ìn ản ọ sn t m ả ô ữ: b, Sử n ở p ần n ốb . GV: Hoaøng Thò Hoaøi 16
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Sử dụng trò chơi ô chữ để củng cố bài không những giúp học sinh nhớ lại và khắc sâu kiến thức mà con tạo sự vui vẻ, hứng khởi cho học sinh đối với môn học. Ví dụ sau khi học xong bài 51: Đa dạng của lớp Thú, giáo viên cho HS chơi trò chơi ô chữ để củng cố bài: GV: Hoaøng Thò Hoaøi 17
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Hìn ản HS n ả ô ữ 1.4. Trò lật ô o n ìn nền Luật chơi: có một số ô màu. Mỗi ô màu tương ứng với một câu hỏi. Ẩn dưới các ô màu là một hình nền liên quan đến nội dung bài học tiếp theo. HS chọn ô màu và trả lời câu hỏi của ô màu đó. Nếu HS trả lời đúng sẽ lật được một góc của hình nền. nếu HS đoán được hình nền trước khi lật được một nửa số ô màu thì HS sẽ được 10 điểm. Nếu HS đoán được hình nền sau khi lật được hơn một nửa số ô màu HS đó chỉ được 8 điểm. Trò chơi này được sử dụng trong phần kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài mới. . Tron k ểm tr b ũ V 1: Để kiểm tra bài cũ của bài 17: Một số giun đốt khác. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: Có 4 ô màu tương ứng với 4 câu hỏi của bài 17: - Ô màu xanh: kể tên một số giun đốt mà em biết? - Ô màu tím: trình bày đặc điểm chung của giun đốt? - Ô màu đỏ: vai trò của giun đất đối với trồng trọt? - Ô màu vàng: trình bày đặc điểm của đỉa? Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Trai sông – đây là tựa bài của bài 18: Trai sông. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 18
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Hìn ản ọ sn trò GV: Hoaøng Thò Hoaøi 19
- Moät soá bieän phaùp gaây höùng thuù hoïc taäp moân Sinh hoïc 7 Hìn ản ọ s n xun p on trò sau một ó ìn nền lật mở V 2: Để kiểm tra bài cũ của bài 25: “ Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện”. GV sử dụng trò chơi lật ô đoán hình nền như sau: Có 5 ô màu tương ứng với 5 câu hỏi của bài 25: - Ô màu đỏ: cơ thể nhện có mấy phần? kể tên. - Ô màu xanh lá cây: trình bày tập tính thích nghi với lối sống của Nhện? - Ô màu tím: Nhện có mấy đôi phần phụ? - Ô màu vàng: trình bày ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện? - Ô màu xanh nước biển: vai trò các phần của cơ thể nhện? Sau khi HS lật được các ô màu thì hình nền sẽ lộ ra. Hình nền là con Châu chấu – đây là tựa bài của bài 26: Châu chấu. GV: Hoaøng Thò Hoaøi 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập phân môn Hát ở lớp 6
13 p | 326 | 31
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp giáo dục học sinh cá biệt ở THCS
33 p | 97 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học và sửa chữa đồ dùng dạy học bộ môn Vật lí ở trường THCS
16 p | 23 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm sử dụng phương pháp trò chơi vào tiết luyện tập môn Hóa học ở trường THCS
24 p | 168 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp trong việc bảo quản vốn tài liệu tại thư viện trường THCS Nguyễn Lân
15 p | 89 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số thủ thuật dạy từ vựng môn tiếng Anh cấp THCS
12 p | 27 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán cấp THCS
28 p | 97 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn ở trường THCS Nguyễn Lân, quận Thanh Xuân
35 p | 36 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giải bài tập Vật lý 6
26 p | 41 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
27 p | 82 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số ứng dụng của định lí Vi-ét trong chương trình Toán 9
24 p | 84 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp rèn kỹ năng viết CTHH của chất vô cơ trong chương trình Hoá học lớp 8 THCS
45 p | 15 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm dạy dạng bài tập đồ thị phần toán chuyển động trong Vật lí THCS
33 p | 36 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm hữu ích giúp học sinh học tốt môn Ngữ văn 8
21 p | 83 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Ban chỉ huy Đội tại trường THCS Nguyễn Khuyến
29 p | 64 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THCS trong các bài vẽ tranh
17 p | 19 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 8 thành công trong thí nghiệm Hoá học 8
10 p | 12 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giờ dạy thực hành sử dụng các hàm để tính toán của Excel
14 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn