intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề mệnh đề quan hệ và phương pháp làm các dạng bài tập mệnh đề quan hệ dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:51

44
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em củng cố ngữ pháp, luyện tập một cách hiệu quả và quan trọng hơn là các em tự tin làm đúng các câu liên quan đến mệnh đề quan hệ và đại từ quan hệ trong kì thi THPT quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Chuyên đề mệnh đề quan hệ và phương pháp làm các dạng bài tập mệnh đề quan hệ dành cho học sinh ôn thi THPT quốc gia

  1. MỤC LỤC Tran g PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU 5 PHẦN 2. TÊN SÁNG KIẾN 6 PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 6 PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 6 PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 6 PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU 6 PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN 6 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 7 II. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 7 III. Giới hạn phạm vi nghiên  7 cứu......................................................................... 7 IV. Phương pháp nghiên  cứu................................................................................ 9 B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA MỆNH ĐỀ QUAN HỆ 9 II. CÁC LOẠI MỆNH ĐỀ QUAN HỆ 9 10 1. Mệnh đề quan hệ xác định (Defining relative  clauses) .................................... 2. Mệnh đề quan hệ không xác định (Non – defining  10 clauses) ............................ 10 3. Các trường hợp sử dụng mệnh đề quan hệ không xác  10 định.............................. 1
  2. III. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ QUAN HỆ VÀ TRẠNG TỪ QUAN HỆ 10 1. Các loại đại từ quan hệ 10 1.1. Who..................................................... ..................................................... ... 11 1.2. Whom..................................................... ....................................................... 11 1.3. Which..................................................... ....................................................... 12        1.3.1. Thay thế cho danh từ chỉ  12 vật...............................................................        1.3.2. Thay thế cho cả mệnh đề phía  13 trước.................................................... 13 1.4. That..................................................... .......................................................... 13        1.4.1. Trường hợp bắt buộc dùng  14 “that” ......................................................        1.4.2. Trường hợp không dùng “that” .......................................................... 15 1.5. Whose..................................................... ...................................................... 15 2.  Các trạng từ quan hệ 15 2.1. Why..................................................... ......................................................... 15 2.2. Where..................................................... ....................................................... 16 2.3. When..................................................... ........................................................ 16 IV. GIỚI TỪ TRONG MỆNH ĐỀ QUAN HỆ  17 V. MỆNH ĐỀ QUAN HỆ RÚT GỌN 19 1. Lược bỏ đại từ quan hệ …………………………………………………….. 2. Rút gọn mệnh đề quan hệ…………………………………………………... 21 2.1. Rút gọn thành cụm hiện tại phân từ  …………………………………….. 22 2.2. Rút gọn thành cụm quá khứ phân từ  2
  3. ……………………………………. 25 2.3. Rút gọn thành cụm động từ nguyên mẫu  27 ……………………………….. 32 2.4. Rút gọn thành cụm danh từ  33 ………………………………………………. 39 VI. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP VII. TỔNG HỢP KIẾN THỨC MỆNH ĐỀ QUAN HỆ QUA BẢNG BIỂU 43 1. Bảng tóm tắt cách sử dụng các đại từ quan hệ và trạng từ quan  44 hệ.................. 44 2. Bảng phân biệt sự khác nhau giữa mệnh đề quan hệ xác định và không  45 xác  45 định........................................................................................................................ VIII. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ BƯỚC LÀM 45 Dạng   1.   Điền   đại   từ   quan   hệ   thích   hợp   vào   chỗ  46 trống.......................................... Dạng   2.   Kết   hợp   các   câu   đơn   thành   một   câu  phức............................................... Dạng  3.  Rút   gọn   mệnh   đề   quan  hệ……………………………………………… Dạng 4. Xác định lỗi sai....................................................................................... IX. ĐÁP ÁN BÀI TẬP X. ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SẤT HỌC SINH SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG  KIẾN XI. KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN C. PHẦN KẾT LUẬN  3
  4. PHẦN 8. NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO  MẬT................................ PHẦN 9. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .......... PHẦN 10. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU  ĐƯỢC................................................... PHẦN 11. DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐàTHAM GIA  ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU................................................................... D. TÀI LIỆU THAM KHẢO  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông 4
  5. TB : Trung bình SL : Số lượng TL : Tỉ lệ 5
  6. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN PHẦN 1. LỜI GIỚI THIỆU Trong xu thế toàn cầu hóa ngày nay, tầm quan trọng của tiếng Anh   không thể phủ nhận và bỏ  qua vì nó được dùng phổ  biến  ở mọi nơi trên   thế  giới. Cùng với sự  phát triển của công nghệ, tiếng Anh đã đóng một  vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực bao gồm y học, kỹ  thuật và giáo  dục. Đối với Việt Nam, một nước đang đứng trước thời đại phát triển,  mở  rộng ra với cánh cửa toàn cầu hoá, việc học tiếng Anh đóng vai trò  hết sức quan trọng.Với các bạn học sinh, sinh viên, những thế  hệ  tương  lai của đất nước, việc học tiếng Anh lại càng trở  nên cần thiết hơn bao  giờ hết. Hiểu được điều đó, nên hệ thống giáo dục của Việt Nam đã đưa  tiếng Anh là môn học bắt buộc trên ghế  nhà trường từ  những năm tiểu  học và tiếng Anh cũng là môn thi bắt buộc trong kì thi THPT quốc gia. Tuy nhiên, khả năng tiếng Anh của các em học sinh nói chung rất là   hạn chế. Đặc biệt là ngữ  pháp tiếng Anh, các em được học đi học lại  nhiều lần trong các khối lớp học nhưng các em không nắm vững vàng.  Đặc biệt với cấu trúc đề  thi môn tiếng Anh trong bài thi THPT quốc gia   gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, trong đó bao gồm 12 đến 15 câu hỏi về các  chuyên đề  ngữ  pháp trong tiếng Anh. Vì vậy, để  làm tốt bài thi THPT  quốc gia thì học sinh cần nắm rõ kiến thức về  ngữ  pháp. Trong chương   trình Tiếng Anh THPT, mệnh đề  quan hệ là một trong các chủ  điểm ngữ  pháp quan trọng mà học sinh cần nắm vững. Tuy nhiên, đại đa số học sinh  vẫn chưa hiểu rõ kiến thức về mệnh đề quan hệ  cũng như còn lúng túng   6
  7. khi sử dụng đại từ quan hệ. Do vậy nhiều học sinh đã gặp khó khăn trong  việc phân biệt và làm các bài tập liên quan mệnh đề  quan hệ. Vì vậy tôi  chọn phần kiến thức mệnh đề  quan hệ  làm sáng kiến kinh nghiệm trong  năm học 2018­2019 này với chủ  đề  “Chuyên đề  mệnh đề  quan hệ  và   phương pháp làm các dạng bài tập mệnh đề  quan hệ  dành cho học   sinh ôn thi THPT quốc gia” nhằm giúp các em củng cố ngữ pháp, luyện  tập một cách hiệu quả và quan trọng hơn là các em tự tin làm đúng các câu  liên quan đến mệnh đề quan hệ và đại từ quan hệ trong kì  thi THPT quốc   gia. PHẦN   2.   TÊN   SÁNG   KIẾN:   “Chuyên   đề   mệnh   đề   quan   hệ   và  phương pháp làm các dạng bài tập mệnh đề  quan hệ  dành cho học  sinh ôn thi THPT quốc gia” PHẦN 3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Loan ­ Địa chỉ tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học ­ Số điện thoại: 0978790776 ­ E­mail: nguyenloan38@gmail.com PHẦN 4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN: Nguyễn Thị Loan PHẦN 5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: chuyên đề mệnh đề  quan hệ được giảng dạy ở tất cả các khối lớp vì vậy cung cấp kiến thức  một cách rõ ràng, chi tiết, dễ hiểu là rất quan trọng. Đặc biệt, hướng dẫn  học sinh làm bài tập theo các dạng cụ thể sẽ giúp các em tự tin hơn về  kiến thức mệnh đề quan hệ, chuẩn bị tốt cho kì thi THPT quốc gia. PHẦN 6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU:  02/10/2018 7
  8. PHẦN 7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Mục đích nghiên cứu ­ Giúp học sinh hiểu được thế nào là đại từ quan hệ (relative pronouns )  và cách dùng các đại từ quan hệ trong mệnh đề quan hệ (relative clauses)  hay mệnh đề tính ngữ (adjective clauses). ­ Học sinh hiểu được thế nào là mệnh đề quan hệ, hay mệnh đề tính ngữ.  ­ Học sinh hiểu được thế nào là mệnh đề giới hạn (restrictive clauses),  mệnh đề không giới hạn ( non­ restrictive clauses). ­ Học sinh biết cách dùng các đại từ quan hệ để giải các loại bài tập:  + Kết hợp các câu đơn thành một câu phức  + Điền đại từ quan hệ thích hợp vào chỗ trống  + Xác định lỗi sai  + Rút gọn mệnh đề quan hệ ­ Làm cho học sinh thích học môn Tiếng Anh hơn, từ đó hiệu quả giờ dạy  và chất lượng tiếp thu của các em học sinh ngày càng được nâng cao. II. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng là học sinh THPT và học theo chương trình sách giáo khoa  chương trình chuẩn hiện hành. Học sinh có lực học khác nhau: giỏi, khá,  8
  9. trung bình và yếu  ở  các lớp 12A2 và 12A3 trường THPT Nguyễn Thái  Học. III. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Chuyên đề đưa ra các kiến thức cơ bản cần nắm vững về mệnh đề quan   hệ  cũng như  đại từ  quan hệ, cách rút gọn mệnh đề  quan hệ  và một số  giải pháp giúp học sinh ghi nhớ  tốt hơn về mặt lý thuyết mệnh đề  quan  hệ  cũng như  phương pháp nhận biết, cách làm một số  dạng bài tập liên  quan đến mệnh đề quan hệ. IV. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu tài liệu ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm ­ Thảo luận, báo cáo trong tổ, trong nhóm chuyên môn. ­ Thống kê và xử lí số liệu kết quả kiểm tra đánh giá 9
  10. B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐỊNH NGHĨA MỆNH ĐỀ QUAN HỆ Mệnh đề  quan hệ  (relative clause) còn được gọi là mệnh đề  tính ngữ  (adjective clause) vì nó là một mệnh đề  phụ  được dùng để  bổ  nghĩa cho   danh từ đứng trước nó (tiền ngữ). Mệnh đề  quan hệ được nối với mệnh  đề  chính bởi các đại từ  quan hệ  (relative pronouns)   Who, Whom, Which,   Whose, That   hoặc các trạng từ  quan hệ  (relative adverbs)  When, Where,   Why. ví dụ 1: The woman who is wearing the T­shirt is my girlfriend. Trong   câu   này   phần   được   viết   chữ   nghiêng   được   gọi   là   một   relative  clause, nó đứng sau “the woman” và dùng để xác định danh từ đó.  II. CÁC LOẠI MỆNH ĐỀ QUAN HỆ 1. Mệnh đề quan hệ xác định (Defining relative clauses) 10
  11. ­  Là mệnh đề  được dùng để  xác định danh từ  đứng trước nó. Mệnh đề  xác định là mệnh đề  cần thiết cho ý nghĩa của câu, không có nó câu sẽ  không đủ  nghĩa. Mệnh đề quan hệ xác định được sử  dụng khi danh từ  là   danh từ  không xác định và không dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh  đề chính. Ví dụ: Do you know the name of the man who came here yesterday? The man (whom / that) you met yesterday is coming to my house for  dinner. 2. Mệnh đề quan hệ không xác định (Non – defining clauses) ­ Là mệnh đề  cung cấp thêm thông tin về  một người, một vật hoặc một   sự  việc đã được xác định. Mệnh đề  không xác định là mệnh đề  không  nhất thiết phải có trong câu, không có nó câu vẫn đủ nghĩa. Mệnh đề quan  hệ không xác định được sử  dụng khi danh từ là danh từ xác định và được  ngăn cách với mệnh đề  chính bằng dấu phẩy (,) và mệnh đề  này không  được dùng “That” Ví dụ:  Miss Hoa, who taught me English, has just got married. 3. Các trường hợp sử dụng mệnh đề quan hệ không xác định Để biết khi nào dùng mệnh đề quan hệ không xác định, ta lưu ý các điểm   sau: ­ Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một danh từ riêng Ví dụ 1: Dalat, which I visited last summer, is very beautiful.  ­ Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một tính từ sở hữu (my, his, her, their) Ví dụ 2: My father, whom you talked yesterday, is travelling to Japan next  week. 11
  12. ­ Khi danh từ  mà nó bổ  nghĩa la một danh từ  đi với các đại từ  chỉ  định  “this , that, these, those” Ví dụ 3: This couple, who live next door to me, are professors III. CÁC LOẠI ĐẠI TỪ QUAN HỆ VÀ TRẠNG TỪ QUAN HỆ 1. Các loại đại từ quan hệ 1.1. Who: ­ Làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ ­ Thay thế cho danh từ chỉ người ….. N (person) + WHO + V + O Ví dụ: The woman who lives next door is a doctor. 1.2. Whom: ­ Làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ ­ Thay thế cho danh từ chỉ người …..N (person) + WHOM + S + V Ví dụ:  George is a person whom I admire very much ­ Ở vị trí túc từ, whom có thể được thay bằng who. Ví dụ: I’d like to talk to the man whom / who I met at your birthday  party. 1.3. Which: ­ Làm chủ từ hoặc túc từ trong mệnh đề quan hệ 1.3.1. Thay thế cho danh từ chỉ vật ….N (thing) + WHICH + V + O ….N (thing) + WHICH + S + V Ví dụ: The machine which broke down is working again now 1.3.2. Thay cho cả mệnh đề đứng trước 12
  13. ­ Có thể dùng “which” thay cho cả mệnh đề đứng trước, trong trường  hợp này, “which” đóng vai trò như một liên từ kết nối (connector) Ví dụ: She can’t come to my birthday party. That makes me sad.  → She can’t come to my birthday party, which makes me sad. 1.4. That: Mệnh đề quan hệ xác định: Là mệnh đề cần phải có trong câu, nếu bỏ đi mệnh đề chính sẽ không có  nghĩa rõ ràng. Đối với loại câu này, đại từ  quan hệ  làm tân ngữ  có thể  được bỏ đi. Ta có thể dùng từ that thay thế cho who, whom, which... Mệnh đề quan hệ không xác định: Trước và sau mệnh đề  này phải có dấu (,). Trường hợp này ta KHÔNG  ĐƯỢC dùng từ “that” thay thế cho who, whom, which và không được bỏ  đại từ quan hệ trong mệnh đề này. Ví dụ 1: My father is a doctor. He is fifty years old  → My father, who is fifty years old, is a doctor. 1.4.1. Trường hợp bắt buộc dùng “that” Trường hợp phải dùng that:  ­Sau một danh từ hỗn hợp (vừa chỉ người, vừa chỉ vật hoặc đồ vật) Ví dụ 1: We can see a lot of people and cattle that are going to the field  ­ Sau đại từ bất định như someone, somebody, something, noone, nobody Ví dụ 2: I’ll tell you something that is very interesting.  ­ Sau các tính từ so sánh nhất, và sau các từ: ALL, EVERY, VERY, ONLY:  Ví dụ 3: This is the most beautiful dress that I have.  Ví dụ 4: You are the only person that can help us. 1.4.2. Trường hợp không dùng “that” 13
  14. ­ Trong mệnh đề quan hệ không xác định hay mệnh đề có dấu (,), và đại   từ quan hệ có giới từ đứng trước. Lưu ý: giới từ chỉ đứng trước whom và which, không đứng trước who và  that Ví dụ: Peter,  who/whom  I played tennis  with  on Sunday, was fitter than  me. Or:  Peter, with whom I played tennis on Sunday, was fitter than me.  Not: Peter, with who I played tennis on Sunday, was fitter than me. 1.5. Whose:  Đại từ  dùng để  chỉ  sở  hữu cho danh từ  chỉ  người hoặc vật, thường thay   cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s …..N (person, thing) + WHOSE + N + V …. Ví dụ: I met someone whose brother I went to school with Chú ý: Whose và of which Whose thường chỉ  sở  hữu cho người và vật , còn Of which sử  dụng cho  vật, sự việc nhưng không thông dụng. Ví dụ: The table will be repaired. The legs of the table are broken. → The table the legs of which are broken will be repaired.   2.  Các trạng từ quan hệ Trạng từ  quan hệ  có thể  được sử  dụng thay cho một đại từ  quan hệ  và  giới từ. Cách làm này sẽ làm cho câu dễ hiểu hơn. Ví dụ: This is the shop in which I bought my bike.  → This is the shop where I bought my bike. Trạng từ  Nghĩa Cách sử dụng Ví dụ 14
  15. quan hệ in/on  Đại   diện   cho   cụmI    remember   exactly   the  When which thời gian day when we met him in/at  Đại   diện   cho   nơiI    remember   exactly   the  Where which chốn place where we met him For  I   remember   exactly   the  Why Đại diện cho lí do which reason why we met him 2.1. Why: Trạng từ  quan hệ  why mở  đầu cho mệnh đề  quan hệ  chỉ  lý do, thường  thay cho cụm for the reason, for that reason. …..N (reason) + WHY + S + V … Ví dụ 1: I don’t know the reason. You didn’t go to school for that reason.  → I don’t know the reason why you didn’t go to school. Ví dụ 2: I don't know the reason. You didn't go to school for that reason.  →I don't know the reason why you didn't go to school. 2.2. Where: Trạng từ quan hệ để thay thế cho các từ/cụm từ chỉ địa điểm, nơi chốn. ….N   (place)   +   WHERE   +   S   +   V   ….   (WHERE   =   ON   /   IN   /   AT   +  WHICH) Ví dụ 1:  The hotel wasn’t very clean. We stayed in the hotel.  → The hotel where / in which we stayed wasn’t very clean. Ví dụ 2: This is my hometown. I was born and grew up here.  → This is my hometown where I was born and grew up. 2.3. When:  Là trạng từ quan hệ để thay thế cho cụm từ/từ chỉ thời gian. ….N (time) + WHEN + S + V … (WHEN = ON / IN / AT + WHICH) 15
  16. Ví dụ 1: Do you still remember the day? We first met on that day. → Do you still remember the day when we first met? → Do you still remember the day on which we first met? Ví dụ 2: I don’t know the time. She will come back then.  → I don’t know the time when she will come back. → I don’t know the time at which she will come back. IV. GIỚI TỪ TRONG MỆNH ĐỀ QUAN HỆ 1. Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc   sau mệnh đề quan hệ (chỉ áp dụng với whom – chỉ người  và which – chỉ  vật) Ví dụ: Mr. Brown is a nice teacher. We studied with him last year. → Mr. Brown, with whom we studied last year, is a nice teacher. → Mr. Brown, whom we studied with last year, is a nice teacher. 2. Khi giới từ đứng cuối mệnh đề quan hệ thì ta có thể bỏ đại từ quan hệ  và có thể dùng that thay cho whom và which trong mệnh đề  quan hệ xác  định. Ví dụ: The man about whom you are talking is my brother. The man (whom) you are talking about is my brother. Or  The man that you are talking about is my brother. 3. Các cụm từ  chỉ  số  lượng some of, both of, all of, neither of, many of,   none of … có thể được dùng trước whom, which và whose. Ví dụ 1: Daisy has three brothers. All of them are teachers.  → Daisy has three brothers, all of whom are teachers. Ví dụ 2: He asked me a lot of questions. I couldn’t answer most of  them. 16
  17. → He asked me a lot of questions, most of which I couldn’t answer. 4. Không dùng That, Who sau giới từ. Ví dụ: The house in that I was born is for sale.  5.  Các cụm động từ  như  look after  (chăm sóc), look forward to  (mong  chờ) hay put up with (chịu đựng) sẽ được xem như một đơn vị từ. Chính vì  vậy, giới từ sẽ không được tách khỏi động từ. Ví dụ:  This   machine,   which   I   have  looked   after  for   20   years,   is   still   working  perfectly. (đúng) This   machine,  after   which  I   have   looked   for   20   years,   is   still   working  perfectly. (sai) V. MỆNH ĐỀ QUAN HỆ RÚT GỌN 1. Lược bỏ đại từ quan hệ – Khi đại từ quan hệ đóng chức năng là tân ngữ trong mệnh đề quan hệ  xác định, phía trước đại từ quan hệ không có dấu phẩy, không có giới từ  (whose không được bỏ) thì đại từ quan hệ có thể lược bỏ. Ví dụ 1: Here is the laptop which I bought => Here is the laptop I bought Ví dụ 2: This is my book, which I bought 2 years ago => Không bỏ – Trước which có giới từ không bỏ which . Ví dụ 3: This is the house in which I live . 2. Rút gọn mệnh đề quan hệ 2.1. Rút gọn thành cụm hiện tại phân từ (V­ing) Nếu mệnh đề quan hệ là mệnh đề chủ động thì rút thành cụm hiện   tại phân từ (V­ing). Ví dụ:  17
  18. ­ The man who stands at the door is my uncle.  → The man who is / was standing at the door is my uncle. ­ The man who stood at the door is my uncle. → The man standing at the door is my uncle. 2.2. Rút gọn thành cụm quá khứ phân từ (V3/Ved) Ta có thể dùng past participle (V 2ed) để thay thế cho mệnh đề đề quan hệ   khi nó mang nghĩa bị động Ví dụ:  ­ The woman who is / was given a flower looks / looked very happy  → The woman given a flower looks / looked very happy. 2.3.  Rút gọn thành cụm động từ nguyên mẫu  Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To­infinitive)   khi trước đại từ  quan hệ  có các cụm từ: the first, the second, the last, the   only hoặc hình thức so sánh bậc nhất. Ví dụ       a. Active: ­ The first student who comes to class has to clean the board.                        The first student to come to class has to clean the board.        b. Passive: ­ The only room which was painted yesterday was Mary’s.                        The only room to be painted yesterday was Mary’s.  G hi nhớ     :    –  Nếu   chủ  ngữ  2  mệnh   đề  khác   nhau  thì   thêm  cụm  for  sb  trước  to­ infinitive  Ví dụ:  We have some picture books that children can read.           → We have some picture books for children to read. Tuy nhiên nếu chủ  ngữ  đó là đại từ  có nghĩa chung chung như  we, you,  everyone…. thì có thể không cần ghi  18
  19. 2.4. Rút gọn thành cụm danh từ  Dùng khi mệnh đề tình từ có dạng: S + BE + DANH TỪ /CỤM DANH TỪ/CỤM GIỚI TỪ Cách làm: ­ Bỏ đại từ quan hệ và to be Ví dụ : Football, which is a popular sport, is very good for health.             → Football, a popular sport, is very good for health. VI. CÁC LỖI HỌC SINH HAY MẮC VÀ GIẢI PHÁP 1. What hay Which Theo kinh nghiệm dạy của bản thân, tôi thấy đa số  học sinh có lực học  trung bình khá trở  xuống đều lúng túng khi sử  dụng What hay Which.   Chính vì vậy, khi dạy phần này, thầy cô giải thích và đưa ví dụ minh họa  rõ ràng cho học sinh. What = the thing that / the things that (điều mà/ những điều mà, cái mà/   những cái mà) Ví dụ: What we saw astonished us = The things that we saw astonished us. (Những điều mà chúng tôi nhìn thấy đã làm sửng sốt chúng tôi) 2. Whose hay which Một số học sinh trung bình vẫn chưa thông thạo trong việc sử dụng đại từ  quan hệ  Whose, bởi vì các em chưa chú ý đến danh từ  theo sau. Vì vậy,  khi làm bài tập về đại từ qua hệ, tôi luôn bắt các em phải phân tích thành   phần câu, đặc biệt các từ  đứng trước và sau đại từ  quan hệ  và đưa ra sơ  đồ cấu trúc đại từ quan hệ. Ví dụ: His house, ………….. windowns were all broken, was a depressing sight. 19
  20. A. which         B. whose C. that         D. who Ở câu này, học sinh mà vội vàng sẽ chọn đáp án A. Chính vì vậy, hướng   dẫn học sinh chú ý đến từ đứng trước và sau chỗ trống. Và ở đây, đáp án  B là đáp án đúng. Sơ đồ cấu trúc đại từ quan hệ: NOUN   who + V Whom + S + V Which + V Which + S + V Whose + N + S + V Of which + N + S + V That + V That + S + V 3. Học sinh gặp khó khăn với bài tập tự  luận, dạng bài nối hai câu thành  một câu mệnh đề quan hệ. Ở  dạng bài này, tôi luôn hướng dẫn các em xác định mệnh đề  chính và  mệnh đề quan hệ. Các danh từ được lặp lại trong hai câu.  Ví dụ: I don’t remember the name of the doctor. I met him yesterday.  Mệnh đề chính là câu thứ nhất. Mệnh đề quan hệ là câu thứ hai  Mệnh đề quan hệ là: whom I met yesterday. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2