Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học Sinh học THPT
lượt xem 12
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là thiết kế quy trình tổ chức một số hình thức hoạt động khởi động để nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học THPT. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động khởi động nhằm nâng cao hứng thú học tập trong dạy học Sinh học THPT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THUỘC MÔN: SINH HỌC
- Năm thực hiện: 20202021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐA DẠNG HÓA HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THUỘC MÔN: SINH HỌC Nhóm tác giả : Hoàng Thị Song Thao Trường THPT Lê Viết Thuật Nguyễn Thị Hiền Trường THPT Phan Thúc Trực Tổ bộ môn : Khoa học Tự nhiên
- Năm thực hiện: 20202021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Đọc là GV Giáo viên
- HS Học sinh KN Kĩ năng NXB Nhà xuất bản KĐ Khởi động SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng THPT Trung học phổ thông HĐKĐ Hoạt động khởi động
- PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Dạy học dạy tích cực thực ra không phải là quan điểm hoàn toàn mới, ngay từ 500 năm trước Công nguyên đã cho rằng cách học hiệu quả nhất là lôi kéo sự tham gia của người học vào quá trình hình thành tri thức. Khổng Tử nói: “Nói cho tôi biết tôi sẽ quên, chỉ cho tôi thấy có thể tôi sẽ nhớ, cho tôi tham gia tôi sẽ hiểu”. Theo Edgar Dale, học sinh chỉ có thể nhớ được 5% nội dung kiến thức thông qua đọc tài liệu; nếu ngồi thụ động nghe thầy giảng thì nhớ được 15% nội dung kiến thức; nếu quan sát có thể nhớ 20%; kết hợp nghe và nhìn thì nhớ được 25%; thông qua thảo luận với nhau có thể nhớ được 55%; nếu học sinh được trực tiếp tham gia vào các hoạt động để qua đó tiếp thu kiến thức thì có khả năng nhớ tới 75%; còn nếu giảng lại cho người khác thì có thể nhớ tới được 90%: Tháp nhận thức trong học tập của Edgar Dale Điều này cho thấy tác dụng tích cực của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Sinh học là môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, nếu GV không tìm được cách tổ chức một giờ học sao cho hợp lý, sinh động, hấp dẫn thì rất khó lôi cuốn được học sinh, giờ học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất công thức khô khan. Để vừa dạy sinh học đạt hiệu quả, vừa gây được hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của học sinh, giáo viên phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. ̣ ̣ Hoat đông kh ởi đông đong vai tro quan trong trong gi ̣ ́ ̀ ̣ ờ hoc, la hoat đông ̣ ̀ ̣ ̣ khởi đâu nên co tac đông đên cam xuc, tri tuê cua ng ̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ười hoc trong toan tiêt hoc. ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ức tôt hoat đông nay se tao ra môt tâm ly h Nêu tô ch ́ ̣ ̣ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ưng phân, t ́ ự nhiên đê lôi ̉ ̣ keo hoc sinh vao gi ́ ̀ ờ hoc m ̣ ột cách tự nhiên. Hơn nưa, nêu cang đa dang các ̃ ́ ̀ ̣ hoạt động khởi động thi se luôn tao nên nh ̀ ̃ ̣ ưng bât ng ̃ ́ ờ thu vi cho hoc sinh. Vi ́ ̣ ̣ ̀ ́ ươi hoc se không con cam giac mêt moi, nham chan, năng nê, lo lăng nh thê ng ̀ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ư ̉ khi giao viên kiêm tra bai cu. Cac em se đ ́ ̀ ̃ ́ ̃ ược thoai mai tham gia vao hoat đông ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ hoc tâp ma không hê hay biêt. Gi ̀ ̀ ́ ờ hoc cung b ̣ ̃ ớt sự căng thăng khô khan. ̉ Tuy nhiên, thực tê day hoc lai cho thây rât nhiêu giao viên kho kiêm tim ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ được cach kh ́ ởi đông đê cho tiêt hoc sinh đông, hâp dân; hoăc co tô ch ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ́ ̉ ức nhưng ̣ ̉ hiêu qua không cao do hinh th̀ ưc tô ch ́ ̉ ức nham chan, r ̀ ́ ơi rac, n ̀ ̣ ặng vê kiên ̀ ́ thưc. ́ Qua phiếu khảo sát chúng tôi nhận thấy rất nhiều giáo viên chưa bao giờ sử dụng các hình thức đóng vai, bài hát, kể chuyện, xem phim… để khởi động
- vào bài học, mà chủ yếu sử dụng các câu hỏi, bài tập tình huống, hoặc đi thẳng vào bài mới. Từ nhưng ly do trên, chúng tôi ch ̃ ́ ̣ ́ ̣ ọn nghiên cứu đề tài: ‘‘Đa dang hoa hoat đông kh ̣ ởi đông nh ̣ ằm nâng cao hứng thú học tập trong day hoc Sinh h ̣ ̣ ọc THPT’’ . 2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu. Mục đích: Thiết kế quy trình tổ chức một số hình thức hoạt động khởi động để nâng cao hiệu quả dạy học môn Sinh học THPT. Phạm vi nghiêm cứu: Tổ chức được một số hoạt động khởi động trong dạy học bộ môn Sinh học THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường THPT đang giảng dạy và một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu một số hình thức khởi động bài học môn Sinh học THPT. Nghiên cứu thực trạng công tác giảng dạy để từ đó đưa ra những hình thức khởi động phù hợp giúp học sinh hứng thú học bài và đạt hiệu quả cao. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức hoạt động khởi động trong dạy học Sinh học. Thiết kế một số giáo án thực nghiệm để tổ chức khởi động trong dạy học Sinh học THPT. Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra giả thuyết của đề tài và rút ra kết luận. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1.Phương pháp đọc tài liệu: Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến các hình thức khởi động bài học nói chung và trong bộ môn Sinh học nói riêng. 4.2.Phương pháp điều tra: Tiến hành thực nghiệm, kiểm tra và so sánh đánh giá học sinh qua từng giai đoạn để kiểm chứng các hình thức đã nghiên cứu. 4.3. Phương pháp đàm thoại: Thường xuyên trao đổi các kinh nghiệm hay từ các đồng nghiệp trong nhóm Sinh học để tìm ra các hình thức khởi động bài học hay; Trao đổi với các đồng nghiệp trong các buổi họp để được đóng góp ý kiến; Đăng kí dạy chuyên đề, dạy rút kinh nghiệm, dạy thao diễn toàn trường, dự giờ thường xuyên để rút kinh nghiệm từ các hình thức khởi động đã sử dụng. 5. Đóng góp của đề tài.
- Góp phần hệ thống hóa lý luận và cơ sở thực tiễn của việc tổ chức các hình thức khởi động trong dạy học Sinh học THPT. Thiết kế và tổ chức các hình thức khởi động trong dạy học Sinh học THPT. Tạo ra một hướng đi mới trong đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học ở nhà trường. Tổ chức các hình thức khởi động trong dạy học nhằm hình thành và phát triển các năng lực cho học sinh, đem đến cho các em niềm yêu thích môn Sinh học. 6. Cấu trúc đề tài. Kết cấu đề tài bao gồm 3 phần: Đặt vấn đề; Nội dung nghiên cứu và Kết luận.
- Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài. 1.1.1. Đôi m ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc. ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ Muc tiêu, yêu câu cua ph ương phap giao duc phô thông la phai phat huy ́ ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ được tinh tich c ́ ́ ực, chu đông cua ng ̉ ̣ ̉ ươi hoc, phu h ̀ ̣ ̀ ợp vơi đăc điêm cua t ́ ̣ ̉ ̉ ừng lơp hoc, môn hoc, bôi d ́ ̣ ̣ ̀ ương ph ̃ ương phap t ́ ự hoc, ren luyên ki năng vân dung ̣ ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ực tiên, tac đông đên tinh cam, đem lai niêm vui, h vao th ̃ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ứng thu hoc tâp cho ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ hoc sinh. Đây la đinh h ương c ́ ơ ban, thiêt th ̉ ́ ực đôi v ́ ới môi giao viên, cung la ̃ ́ ̃ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ờ day. yêu tô quyêt đinh hiêu qua cua môt gi ́ ́ ̣ 1.1.2. Vai tro cua tao tâm thê trong day hoc ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ Sinh học Nói đến “tâm thế” là nói đến khái niệm “chú ý” một khái niệm của khoa tâm lí học. “Chú ý” là sự tập trung của ý thức vào một đối tượng, sự vật,... nào đó, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả. Nhờ sự tập trung chú ý mà trong một thời điểm, giữa sự chi phối của nhiều hướng và nhiều vấn đề tác động, có thể tách được một phạm vi chú ý xác định thành đối tượng để chủ thể hướng vào đó mà tiến hành hoạt động chiếm lĩnh đối tượng ấy. Từ nhiêu năm nay, ph ̀ ương phap day hoc ́ ̣ ̣ bộ môn Sinh học đa rât chu y ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ đên khâu tao tâm thê hoc cho hoc sinh. Môt trong nh ́ ̣ ưng muc đich cua gi ̃ ̣ ́ ̉ ờ học la lam sao gây đ ̀ ̀ ược rung đông thâm my, giao duc nhân cach cho hoc sinh. ̣ ̉ ̃ ́ ̣ ́ ̣ Viêc̣ tiêp thu kiên th ́ ́ ưc, đăc biêt la kiên th ́ ̣ ̣ ̀ ́ ức sinh học không thê mang tinh ep buô ̉ ́ ́ ̣c; ́ ̉ ực sự hiêu qua khi băt nguôn t no chi th ̣ ̉ ́ ̀ ừ sự tự nguyên hay co cam giac thich ̣ ́ ̉ ́ ́ thu. ́ Vì vậy, trong cuôc sông hay trong day – hoc, b ̣ ́ ̣ ̣ ươc kh ́ ởi đâu luôn la b ̀ ̀ ươć ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ tao nên tang, tâm thê. Nên tang v ưng, tâm thê tôt thi cac hoat đông phia sau m ̃ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ới ̣ ̉ hiêu qua. Va ng ̀ ược lai, nêu kh ̣ ́ ởi đâu không tôt thi cac hoat đông khac cung vô ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̃ cung kho khăn. ̀ ́ ̣ ̣ Hoat đông kh ởi đông du chi la môt khâu nho, không năm trong trong tâm ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ ưc cân đat nh kiên th ́ ̀ ̣ ưng no co tac dung tao tâm thê thoai mai, nhe nhang, h ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ưng ̣ ̀ ̀ ờ hoc. Điêu đo co nghia la no se anh h phân cho hoc sinh vao đâu gi ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃ ̀ ́ ̃ ̉ ưởng lơń ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ̀ ̣ đên toan bô bai day. Vây nên nêu vi no chi la khâu nho ma bo qua thi la môt sai ̀ ớn. lâm l Hơn nưa xet t ̃ ́ ừ goc đô tâm ly l ́ ̣ ́ ưa tuôi va kha năng tiêp thu kiên th ́ ̉ ̀ ̉ ́ ́ ức cuả ̣ hoc sinh ở giai đoan l ̣ ưa tuôi nay co thê thây răng nhu câu tim hiêu, phat triên t ́ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ư ́ ức, ky năng, cam xuc thâm my la rât l duy kiên th ̃ ̉ ́ ̉ ̃ ̀ ́ ớn. Nhưng cac em co t ́ ́ ư tưởng muôn t ́ ự kham pha, thich đôc lâp trong suy nghi, co chu kiên riêng ch ́ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ứ không ́ ̣ ́ ̣ thich bi ap đăt. Cac em không thich môt gi ́ ́ ̣ ờ hoc go bo, căng thăng. Cho nên ̣ ̀ ́ ̉
- ̉ ưc hoat đông theo ph cach tô ch ́ ́ ̣ ̣ ương châm “hoc ma ch ̣ ̀ ơi, chơi mà hoc̣ ” la môt ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ cach hay đê lôi keo, tao tâm thê thoai mai cho hoc sinh ́ ́ ́ . 1.1.3.Quan niệm về hoạt động khởi động. 1.1.3.1. Khái niệm hoạt động. Theo từ điển Tiếng Việt: Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm thực hiện một mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Hoạt động là vận động, cử động nhằm đạt một mục đích nhất định nào đó. * Bản chất của hoạt động: Cuộc sống cá nhân là một dòng hoạt động, cá nhân là chủ thể các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình cá nhân thực hiện các quan hệ giữa họ với thế giới tự nhiên, xã hội, người khác và bản thân. Đó là quá trình chuyển hóa năng lực lao động cùng với các phẩm chất tâm lí của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược lại là tách những thuộc tính sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần của chủ thể. 1.1.3.2. Khởi động. Khởi động là hoạt động đầu tiên, hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học mới. Hoạt động khởi động sẽ kich thich ́ ́ ̀ ̀ ự hứng thú, tâm thế của học sinh ngay từ đầu tiết học. tinh to mo, s ́ Hoạt động khởi động thường được tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm sẽ kích thích sự sáng tạo, giúp học sinh hình thành năng lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ nhau khi thưc hiện nhiệm vụ. Chuẩn bị phần khởi động như thế nào cho hiệu quả phải dựa vào nội dung bài học, đối tượng học sinh, điều kiện cơ sở vật chất, sự đầu tư của giáo viên về cả thời gian và chất xám. Trước đây, người ta thuần túy quan niệm phần khởi động (mở bài) chỉ để vào bài mới. Ngày nay, ngoài chức năng đó, hoạt động này có tác dụng chính là nêu được vấn đề chính của bài học. Khai thác triệt để hoạt động này sẽ tạo điều kiện để giáo viên thực hiện tốt việc cải tiến phương pháp dạy học, học sinh có điều kiện chủ động tích cực tham gia vào quá trình học và tự học một cách tốt nhất thông qua cái đã biết chưa biết, giữa lý thuyết thực tiễn đời sống hàng ngày.
- Như vây co thê hiêu, hoat đông nay ch ̣ ́ ̉ ̉ ̣ ̣ ̀ ưa đoi hoi s ̀ ̉ ự tư duy cao, không ́ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ức ma chu yêu la tao tâm thê tôt nhât cho cac em qua coi trong vê vân đê kiên th ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ứng thu v nhâp cuôc, lôi keo cac em co h ́ ́ ́ ới cac hoat đông phia sau đo. ́ ̣ ̣ ́ ́ 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1. Thực trạng nghiên cứu. 1.2.1.1. Về phía học sinh. Thời gian gần đây, hầu hết các trường đại học, cao đẳng tóp trên thường xét tuyển tổ hợp các môn khối A,A1; chính vì vậy lượng học sinh quan tâm học các môn tổ hợp khối B (trong đó có môn Sinh) không nhiều. Tâm lý các em coi đây là môn phụ, ít dành sự quan tâm đến việc học Sinh học cả trên lớp cũng như ở nhà, chỉ cần qua điểm chết trong kì thi trung học phổ thông quốc gia là được. Tâm lý của học sinh nhìn chung không quan tâm và hứng thú nhiều với môn Sinh học. Mặt khác, khi vào tiết học thì quá trình dẫn dắt và định hướng bài học của nhiều giáo viên còn khô khan nên chưa tạo được sự hứng thu để thu hút các em; việc truyền thụ kiến thức của giáo viên còn nặng về lý thuyết, nội dung thiếu sinh động, hấp dẫn nên càng làm cho các em ít có sự quan tâm đối với bộ môn hơn. Ngoài ra năng lực của học sinh là khác nhau: số học sinh khá, giỏi rất năng động, sáng tạo, tích cực học tập, tiếp thu bài tốt, tham gia nhiệt tình vào các hình thức khởi động bài học; nsgược lại học sinh yếu, kém lại rất lười học, tiếp thu bài học một cách thụ động, chưa có khả năng tham gia vào các hoạt động khởi động bài học tốt. Có những hình thức khởi động bài học tạo được nhiều hứng thú cho học sinh khá, giỏi, nhưng số học sinh yếu, kém lại không đủ khả năng tham gia tích cực, ngược lại có nhiều hình thức được sự hưởng ứng nhiệt tình của những học sinh yếu, kém, nhưng lại gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi. Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy vai trò của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực , phát huy tính sáng tạo của học sinh là rất quan trọng, và việc đổi mới cần quan tâm, chú trọng thực hiện ngay từ khâu vào bài để bài học sinh động, hấp dẫn và lôi cuốn hơn. 1.2.1.2. Về phía giáo viên. Trước những định hướng đổi mới của Đảng, nhà nước và của ngành về dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh; cơ bản giáo viên ở trường,tổ nhóm chúng tôi đã có tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của các em. Song
- thực tế nhiều năm dự giờ đồng nghiệp chúng tôi thấy được vẫn còn thực trạng như sau: Giáo viên chỉ vào bài trực tiếp: Giới thiệu tên bài mới. Tổ chức hoạt động trò chơi không ăn nhập với bài học. Lựa chọn các tình huống không đắt, dẫn đến các em có thể trả lời được một cách dễ dàng với các câu hỏi đặt vấn đề đơn giản (vấn đề với câu hỏi: cái gì?). Thời gian cho hoạt động này quá ít, vì chưa coi đó là một hoạt động học tập, chưa cho các em suy nghĩ, bày tỏ ý kiến của mình, học sinh thụ động trong việc tiếp thu kiến thức. Cố gắng giảng giải chốt kiến thức ngay ở hoạt động này. ̀ ơi gian không đu cho kiên th - Lo lăng vi th ́ ̀ ̉ ́ ức bai day ̀ ̣ , không biêt tô ch ́ ̉ ưć như thê nao ́ ̀ , sợ hoat đông gây ôn anh h ̣ ̣ ̀ ̉ ưởng lơp hoc khac... ́ ̣ ́ Qua phiếu khảo sát giáo viên, có rất nhiều giáo viên trả lời chưa bao giờ sử dụng phương pháp đóng vai, kể chuyện, xem phim, bài hát để khởi động vào bài học, một số ít thường xuyên sử dụng trò chơi để khởi động, còn hầu hết giáo viên dùng câu hỏi đơn giản để khởi động, hoặc vào bài một cách trực tiếp. ̀ ̣ ́ ̀ ̣ học, du rât cô găng Vi vây, trong qua trinh day ̀ ́ ́ ́ nhưng nhiêu giao viên cung ̀ ́ ̃ ̉ ́ ự tâp trung cua hoc sinh không thê lôi keo s ̣ ̉ ̣ sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ một cách tích cực ở các hoạt động tiếp theo của bài học, dẫn tới hiêu qua gi ̣ ̉ ờ hoc̣ ̣ ̉ bi giam sut.́ 1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng. 1.2.2.1. Về phía học sinh. Nhiều học sinh có tâm lý học lệch, thiên về một số môn học chính khối nên ở các môn còn lại chưa có sự đầu tư, chưa quan tâm chuẩn bị bài chưa chu đáo, dẫn đến tiết học còn thụ động. Áp lực học tập từ nhiều bộ môn khác nhau trong cùng một buổi học nên khả năng tập trung tư duy, tích cực và sáng tạo dành cho môn Sinh học còn ít, trong giờ học chưa thực sự tích cực và chủ động dành thời gian tìm hiểu, khai thác kiến thức mà còn nặng về việc ghi chép nội dung bài học. Mức độ tiếp thu bài của các học sinh không đồng đều, gây khó khăn cho việc chọn lựa các hoạt động phù hợp. Đối với hoạt động dễ, sẽ gây nhàm chán cho số học sinh khá, giỏi, nhưng các hoạt động khó, nâng cao thì các học sinh yếu, kém không tiếp thu kịp.
- 1.2.2.2. Về phía giáo viên. Chương trình môn Sinh học THPT hiện tại ở các môn học còn tương đối dài, giáo viên còn gặp khó khăn trong việc xây dựng phân phối chương trình, phân phối thời gian cho phù hợp để dành nhiều thời gian cho hoạt động Khởi động. Chương trình kiểm tra, thi hiện nay còn phân bổ số điểm tương đối nhiều cho việc ghi nhớ, do đó giáo viên khi dạy còn chịu nhiều áp lực về việc cung cấp kiến thức cho học sinh, để học sinh có đủ kiến thức cơ bản đáp ứng cho việc kiểm tra kiến thức thường xuyên và định kì. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh là phương pháp dạy học đã được nói đến nhiều trong vài năm trở lại đây, tuy nhiên hiện nay để có được những tiết học thực sự đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh để giáo viên có thể tham khảo và học hỏi còn hạn chế; giáo viên chủ yếu dựa vào kiến thức và kỹ năng vốn có của bản thân kết hợp với nghiên cứu lý thuyết, dự giờ đồng nghiệp… nên việc đổi mới của giáo viên trong hoạt động dạy học, đặc biệt là trong việc xây dựng các tình huống khởi động còn hạn chế. Đội ngũ giáo viên bộ môn Sinh học ở trường còn trẻ, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều. Một số giáo viên chưa chủ động trong việc học hỏi, tiếp thu phương pháp và kỹ năng dạy học tích cực để vận dụng trong quá trình dạy học. Tâm lý giáo viên còn nặng về truyền thụ kiến thức bài học mới, còn sợ dành nhiều thời gian cho hoạt động khởi động có thể bị “cháy giáo án” hoặc không đủ thời gian dành cho việc khai thác kiến thức mới. Ngược lại, nhiều giáo viên lớn tuổi tuy có kinh nghiệm giảng dạy nhưng lại ngại thay đổi, quen với kiểu vào bài truyền thống để đảm bảo an toàn cao cho tiết dạy. Việc ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên trong một số tình huống chưa tốt nên còn ngại trong việc đổi mới phương pháp dạy học và thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động khởi động. Với những lí do trên, chúng tôi đã đi đến quyết định chọn đề tài: “Đa dang hoa hoat đông kh ̣ ́ ̣ ̣ ởi đông nh ̣ ằm nâng cao hứng thú học tập trong day hoc Sinh h ̣ ̣ ọc THPT”.
- Chương 2.THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC THPT 2.1. Những điểm cần lưu ý khi tổ chức hoạt động khởi động. * Nhiệm vụ học tập trong hoạt động khởi động cần đảm bảo rằng, học sinh không thể giải quyết trọn vẹn với kiến thức, kĩ năng cũ. * Cần có nhiều hình thức, phương pháp khởi động để gây hứng thú cho học sinh. * Tình huống, câu hỏi mở đầu chỉ có thể giải quyết một phần, hoặc phỏng đoán kết quả nhưng chưa lý giải được đầy đủ bằng kiến thức, kỹ năng cũ mà cần học thêm kiến thức, kỹ năng mới trong các hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập để hoàn thiện, đặt ra được tình huống có vấn đề trong câu hỏi đưa ra. Vì vậy nên: Không cần học sinh trả lời hết và đúng các câu hỏi trong hoạt động khởi động. Giáo viên không chốt kiến thức. Học sinh không phải ghi kết quả trả lời các câu hỏi của hoạt động khởi động. * Giáo viên cần Coi hoạt động này là một hoạt động học tập, có mục đích, thời gian hoạt động và sản phẩm hoạt động. Chuyển giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh, lựa chọn các tình huống những câu hỏi đắt giá, để giúp học sinh động não (vấn đề với câu hỏi lệnh: Tại sao?) Bố trí thời gian thích hợp cho các em học tập, bày tỏ quan điểm, cũng như sản phẩm của hoạt động. 2.2.Thiết kế hoạt động khởi động bài mới ở một số bài trong chương trình sinh học cấp THPT Có rất nhiều cách khởi động vừa tạo hứng thú cho học sinh, vừa tạo được tình huống có vấn đề, trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số hình thức khởi động sau: 2.2.1.Sử dụng phương pháp đóng vai để khởi động vào bài mới. Phương pháp đóng vai đem đến hứng thú học tập, lôi cuốn sự chú ý của các em vào bài học. Phương pháp này đem đến cho các em cơ hội được thể hiện mình, mạnh dạn, tự tin thể hiện mình trước tập thể lớp từ đó giúp
- các em hòa nhập tích cực khi đúng trước một tập thể lớn hơn; góp phần rèn luyện nhiều năng lực cho học sinh như năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo… từ đó giúp học sinh biết cách giao tiếp, ửng xử với bạn bè cùng trang lứa và những người xung quanh. Tuy nhiên, phương pháp này cần sự đầu tư công phu của cả giáo viên và học sinh về thời gian, công sức từ khâu chuẩn bị trước ở nhà đến khâu thể hiện trên lớp. Khi sử dụng phương pháp này, giáo viên tiến hành theo các bước sau: Bước 1: Giáo viên giao cho các nhóm viết kịch bản theo ý tưởng giáo viên đề xuất. Bước 2: Các nhóm gửi kịch bản qua Gmail cho giáo viên chọn và chỉnh sửa. Bước 3: Giáo viên giao cho nhóm có kịch bản được chọn phân công vai và đóng kịch theo kịch bản. Bước 4: Học sinh diễn kịch. Bước 5: Giáo viên dẫn dắt vào bài mới. Chú ý: kịch bản đảm bảo đúng nội dung nhưng cần có chút hài hước, sử dụng ngôn ngữ trong sáng nhưng có thể lồng ghép các câu, các bài hát chế … đang hot, giới trẻ hay sử dụng để lôi cuốn học sinh một cách thật tự nhiên nhất. 2.2.1.1. Ví dụ 1: Cho học sinh đóng vai trong vở kịch sau để khởi động cho bài 16 sinh học 12 “ Cấu trúc di truyền của quần thể” * Bối cảnh: phòng khám ( cho hs mặc áo blu): Có biển – Phòng tư vấn di truyền. * Nhân vật: Bác sĩ ( Bs), Pằng A páo, vợ của Pằng A páo. * Kịch bản: Bs: mời anh Pằng A páo A páo: Vào đây vào đây ( vừa đi vừa kéo tay vợ lôi vào ), vào đây!! (Hát): vào đây để bác sĩ nói cho mà nghe, sao mày cứ cãi, tao đã nói rồi, bọn chúng không được lấy nhau. ( theo nhạc bài để Mị nói cho mà nghe). Bác sĩ: chào anh chị. Vợ chồng Apao: Chào bác sỹ ạ. Apao: Bác sĩ (Bs) ơi, hôm nay tao dắt con vợ tao xuống đây, nhờ Bs nói cho nó biết, con tao và con chị nó không được lấy nhau đâu, nó cứ đòi cho chúng lấy nhau bác sĩ ạ.
- Bác sĩ: Vâng, anh chị cứ từ từ ngồi xuống đã ạ. A Páo: không từ từ được đâu, gấp lắm rồi, không nhanh là nó cưới đó. Vợ A páo: trâu tao nuôi rồi, rượu tao ủ rồi, trước đây cũng đồng ý rồi, giờ lại nói không được lấy, tao không chịu đâu, mày không cho chúng lấy tao cho nó bắt vợ đó. A Páo: trước là tao không biết, hôm trước tao xuống chợ huyện, tao ngồi thấy cái tivi nó nói là không được cho anh chị em lấy nhau, con chị con em cũng không được lấy nhau, nếu không đẻ ra con bị bệnh gì gì đó tao quên rồi. Vợ A páo: ôi nó lừa mày đó. A Páo: mà các cán bộ xã, cán bộ huyện cũng nói không được mà, còn nói nhà nước không cho đó. Vợ A Páo: con của tao, tao cứ cho chúng lấy. A Páo: Bs ơi, nhờ Bs nói cho con vợ tao biết với, nó đang định cho con trai tao cưới con gái chị gái ruột của nó đó, có được không bác sĩ? Bác sĩ: À, tôi đã hiểu rồi, anh chị cứ bình tĩnh, ngồi xuống uống nước, rồi nghe tôi nói đã Vợ A Páo kéo chồng ngồi xuống: ừ cứ ngồi xuống đã, tao cũng khát nước quá. A Páo : Rồi uống nước rồi, giờ Bs nói đi. Bác sĩ: thế này anh chị ạ, đúng là pháp luật cấm việc kết hôn trong vòng 3 đời. A Páo: Thấy chưa, mày cãi nữa đi Bác sĩ: anh cứ bình tĩnh, sỡ dĩ pháp luật cấm việc kết hôn trong vòng 3 đời vì khi kết hôn giữa những người cùng huyết thống trong vòng 3 đời sẽ làm cho con của các cặp vợ chồng đó có khả năng bị bệnh và dị tật cao. Vợ: Ôi dào, tao thấy con của A Pềnh cũng lấy con cháu của anh trai nó đó thôi, có sao đâu. Và tao nuôi bồ câu đó, chúng đẻ ra con, con chúng lại đẻ ra cháu chúng, con nào cũng béo tròn mập ú , có sao đâu. Bác sĩ: thế này anh chị nhé, hôm nay cô giáo sẽ dạy bài học liên quan đến vấn đề này, anh chị có thời gian thì xin mời ngồi dự để hiểu kỹ hơn, được không ạ? Vợ chồng A Páo: được. được. 3 người đứng dậy chào, xuống lớp. Giáo viên: vậy để giúp vợ chồng Bác đây hiểu rõ vì sao không được kết hôn trong vòng 3 đời, chúng ta cùng nghiên cứu bài 16 “ Cấu trúc di truyền của quần thể” các em nhé.
- 2.2.1.2. Ví dụ 2: Cho học sinh đóng vai trong vở kịch sau để khởi động cho bài 16 sinh học 10 “ Hô hấp tế bào”. * Bối cảnh: Trong lớp học. * Nhân vật: Ti thể, Glucozo. * Kịch bản: Ty thể: Nắm tay kéo Glucozo từ ngoài lớp đi vào, vừa đi vừa nói: vào đây, vào đây, có vào không thì bảo. Anh Gulucozo: Từ từ đã, muốn nhanh là cứ phải từ từ. Cả 2 đi vào và vẫy tay chào: Ti thể : xin chào các bạn mình là ti thể. Gulucozo: Ối, đông các bạn hs quá, xin chào các bạn, mình là Glucozo Ty thể: Các bạn thấy bọn mình có quen không? Trước tiên nói về mình nhé: Chắc các bạn nhớ đã tìm hiểu về mình ở bài “ Tế bào nhân thực rồi đúng ko?” , vậy bạn nào có thể giúp mình giới thiệu về cấu tạo và chức năng của mình được không, và một phần quà hấp dẫn sẽ giành cho bạn nào giúp mình làm điều đó (Học sinh dưới lớp : Xin chào tất cả mọi người ! Chào bạn ti thể và bạn Glucozo. Tôi xin giớ thiệu về anh ti thể bằng những hiểu biết của tôi như sau:
- + Ti thể cấu tạo bởi 2 lớp màng, trong đó màng ngoài trơn nhẵn , còn màng trong gấp khúc tạo ra các mào chứa nhiều enzim hô hấp, chất nền của ti thể có chứa AND và protein. + Mọi người hay ví ti thể là “nhà máy điện”, hay “trạm năng lượng” của tế bào, tại ti thể xảy ra quá trình hô hấp để tạo ra năng lượng dưới dạng ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động cần đến năng lượng không chỉ của tế bào mà của cả cơ thể đó các bạn ạ.) Ti thể: Ôi bạn thật quá xuất sắc, một phần quà dành cho bạn, cảm ơn bạn rất nhiều. Bạn nào có thể cho tôi biết nguyên liệu chính của quá trình hô hấp xảy ra tại tôi là gì không? Học sinh dưới lớp: Là Glucozo Ti thể: Chính xác , và thêm một phần quà cho bạn. Các bạn biết không, anh glucozo đến đây hôm nay là cả một quá trình dày công thuyết phục của tôi đó, nào! Anh Glucozo, sao cứ rụt rè e ấp sợ hãi như gái về nhà chồng thế!!! Glucozo: Tôi ko sợ hãi mới lạ đó, vừa vào đến tế bào chất đã bị cắt đôi cơ thể rồi, anh tưởng tôi không đọc trước bài “ hô hấp tế bào” à? Hic, hic. Ti thể: Thế nhưng anh đã đọc hết bài chưa, thấy rõ vai trò to lớn đáng tự hào của anh chưa? Glucozo: Tôi mới đọc xong phần đường phân đã tim đập chân run, mồ hôi vã ra như tắm, còn tâm trạng nào nữa mà đọc cho hết bài. Ti thể: Ôi anh bạn của tôi, anh phải đọc hết đã chứ, thế tôi đã giải thích rồi mà anh vẫn sợ à? Glucozo: Sau khi nghe anh nói thì tôi thấy đỡ sợ hơn, thấy được vai trò lớn lao của mình cũng tự hào chút, nhưng nói thật tôi vẫn hơi lo sợ. Các bạn ơi, tôi sẽ kể lại cuộc hành trình của tôi và những anh em họ hàng của tôi trong quá trình hô hấp tế bàocho các bạn nghe nhé. Tôi được đưa vào bào tương tối om, tôi run sợ quá không biết chuyện sẽ gì xảy ra với mình. Các bạn biết không, vào đó cơ thể tôi bị cắt thành hai, hu hu, người ta gọi quá trình đó bằng một cái tên rất mỹ miều, đó là quá trình “đường phân” – Nghĩa là phân tôi thành 2 phân tử axit piruvic đó các bạn ạ, và giải phóng ra 4ATP và 2 phân tử NADH , nhưng họ nói tôi đã vay mượn sử dụng mất 2ATP, nên thực ra quá trình này chỉ sinh lãi 2 ATP thôi.
- Tôi vô cùng sợ hãi, các bạn có thể hình dung ra sự run sợ của tôi, đúng không? Tôi nghĩ mình sẽ chấm hết tại đây rồi. Nhưng sau đó tôi ( à mà chính xác hơn thì lúc này tôi đã bị biến thành axit pyruvic chứ) được đưa vào chất nền của anh ti thể, vào đây gặp được anh ti thể, anh ấy giải thích cho tôi quá trình tiếp theo tôi mới yên tâm phần nào, trước tiên axit Pyruvic sẽ bị biến đổi thành phân tử nhỏ hơn là Axetyl – CoA , chính phân tử Axetyl – CoA này sẽ đi vào chu trình crep . Xong các quá trình trên tại chất nền ti thể đã tạo ra 2ATP, 6NADH, 2FADH2 và 4 phân tử CO2 đó các bạn ạ. Sau chu trình đó, các sản phẩm NADH, FADH2 được tạo ra từ 2 giai đoạn trước sẽ được đưa vào màng trong của ti thể, tham gia vào một giai đoạn có tên cũng mỹ miều không kém đó là “ chuỗi chuyền electron hô hấp” để tạo ra vô số ATP – các bạn biết không, đây là giai đoạn giúp tế bào thu nhận nhiều ATP nhất đó. Ôi thế là kết thúc đời tôi!!! Ti thể: Sao lại nói thế anh glucozo ơi, nhờ anh mà tạo ra vô số ATP cung cấp cho các hoạt động cần đến năng lượng của tế bào mà Glucozo: Tôi cũng biết thế, nhưng thà là ban đầu mới vào, anh tế bào chất giải thích cho tôi chút, đằng này vừa vào cái không nói gì ngay lập tức cắt thành 2 phần, làm cho tôi “ hốt cả hền” à quên “ hết cả hồn”. Ti thể: Giờ anh có gì muốn nói thêm gì với các bạn không? Giờ anh còn sợ nữa không? Glucozo: các bạn biết không, điều tôi lo sợ nhất đó là thiếu oxi, vì tôi sẽ không thở được và tôi sẽ phải lên men và lúc đó không thể xảy ra chu trình crep, không tạo được nhiều ATP, tôi thấy mình không có ích. Ti thể: Ờ đúng rồi, Với các vận động viên vận động mạnh, nếu oxi cung cấp ko kịp thì gây mỏi cơ đó, nên tôi biết chắc với anh thì anh chỉ vui khi có oxi , đúng ko? Glucozo: Ôi anh thật là hiểu tôi. Ti thể: Chuyện, tôi mà lị, hí hí. Glucozo: Các bạn ơi, tôi kể thế các bạn đã hiểu về quá trình biến đổi của tôi trong hô hấp tế bào chưa? Thôi giờ tôi có việc bận rồi, chào các bạn nhé. Ti thể: Chờ tôi với, tôi cũng chào các bạn nhé. Cả hai: Bái bai, ai láp diu, chụt chụt. Vẫy tay chào và đi vào.
- GV: Xin cảm ơn 2 diễn viên đóng vai ti thể và glucozo, các em thật xuất sắc, cả lớp cho 2 bạn 1 tràng pháo tay nào! Và sau khi các em xem vở kịch, các em đã hình dung ra quá trình hô hấp tế bào diễn ra ở đâu, gồm mấy giai đoạn, có nguyên liệu và sản phẩm là gì, để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “ Hô hấp tế bào” các em nhé. Hình ảnh minh họa 2.2.1.3. Ví dụ 3: Cho học sinh đóng vai trong vở kịch sau để khởi động cho bài 8 sinh học 10 “ Tế bào nhân thực”: * Bối cảnh: Cuộc thi “ Ai quan trọng nhất”. * Nhân vật: Tê bào nhân sơ (TBNS), tế bào nhân thực (TBNT), tế bào động vật ( TBĐV), tế bào thực vật ( TBTV), nhân tế bào, ti thể, lục lạp, riboxom …. Lưu ý: Các nhân vật sẽ đeo hoặc cầm mô hình bào quan tương ứng với nhân vật mình đang đóng để mang tính sinh động, học sinh phía dưới nhìn vào dễ nhận diện và có sự tiếp thu kiến thức thông qua cả nghe, nhìn sẽ hiệu quả hơn. * Kịch bản: TBĐV, TBTV, TB nhân sơ bước ra đồng thanh chào: Xin chào tất cả các bạn TBNS: : Tôi là TB nhân sơ, các bạn còn nhận ra tôi chứ TBĐV : Còn tôi là TB động vật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đổi mới phương pháp dạy häc môn TDTT cấp THPT
20 p | 364 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi Tin học THPT
22 p | 31 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
25 p | 27 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT
21 p | 29 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kĩ năng xử lí hình ảnh, phim trong dạy học môn Sinh học
14 p | 39 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường vào dạy học Sinh học 11 cơ bản bài 20 - Cân bằng nội môi
21 p | 21 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kho tư liệu video hỗ trợ dạy học chương trình Tin học 10
11 p | 31 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp giải một số dạng bài tập về di truyền liên kết với giới tính
27 p | 28 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11
28 p | 69 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa các hình thức ôn tập môn Lịch sử tại trường THPT Yên Khánh A
31 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác bất đẳng thức Cauchy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 10
32 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học một số chủ đề Đại Số 10 theo định hướng giáo dục STEM
71 p | 41 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 14 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn