Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
lượt xem 12
download
Sáng kiến kinh nghiệm THPT "Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi" có mục đích nghiên cứu nhằm đưa ra nguyên tắc thiết kế một số trò chơi hóa học, qui trình thiết kế và hướng dẫn sử dụng một số lệnh trong Powerpoint để hỗ trợ cho thiết kế. Tổ chức được các tiết dạy có lồng ghép trò chơi vào bài giảng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn Hóa học 11 THPT bằng các trò chơi
- 1
- MỤC LỤC
- 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Mục đích dạy học ngày nay ở nước ta và trên thế giới không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho học sinh những tri thức, kỹ năng mà loài người đã tích lũy được trước đây, mà còn đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo ra những tri thức mới, phương pháp mới, cách giải quyết vấn đề mới phù hợp với hoàn cảnh của mỗi đất nước, mỗi dân tộc. Vì lẽ đó, người giáo viên cần phải nghiên cứu cải thiện chất lượng dạy học. Để học sinh học tập tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức trong giờ học thì đòi hỏi phải có sự tập trung và hứng thú. Đối tượng học sinh THPT ngày nay, với sự bùng nổ của thông tin truyền hình, tâm lí lứa tuổi, các em thường bị tri phối rất nhiều trong việc học. Nhiều em thấy việc học không hấp dẫn, lí thú, dẫn đến chán nản, kết quả học tập không cao.Riêng với môn hóa học, được đánh giá là môn học khó, thì sự tập trung còn khó khăn hơn. Đặc biệt ở các tiết luyện tập cuối chương thường là giáo viên ôn tập cũng cố lí thuyết sau đó hướng dẫn học sinh làm bài tập theo mô tuýp dễ dẫn đến nhàm chán cho học sinh. Theo Comenxki – ông tổ của nền sư phạm cận đại, “Muốn người học tiếp thu nhanh chóng và hứng thú, tốt nhất là người dạy phải biết dùng ngôn ngữ càng vui nhộn, hài hước càng tốt. Quá trình học sinh tự mình khám phá, vận dụng kiến thức không phải lúc nào cũng thuận lợi và dễ dàng”. Một câu hỏi đặt ra, tại sao không lợi dụng khả năng “gây nghiện” trò chơi để truyền đạt nội dung học? Các trò chơi này có sự lồng nghép kiến thức liên quan đến môn học sẽ có tác dụng tốt cho học sinh trong việc tích cực học tập. Đặc biệt trong độ tuổi này các em luôn muốn được thể hiện sự hiểu biết của mình trước bạn bè. Để tạo ra những trò chơi mang tính giáo dục và gây được động cơ hứng thú, người dạy không chỉ cần chú ý đến nội dung khoa học mà quan trọng hơn là việc ứng dụng CNTT để thiết kế nên các thể thức trò chơi hay, hấp dẫn. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT vào trong dạy học hóa học còn nhiều hạn chế. Đặt biệt là sử dụng CNTT để thiết kế các trò chơi trong dạy học hóa học chưa được chú trọng do còn gặp nhiều khó khăn, như hạn chế về ý tưởng các trò chơi, kỹ năng sử dụng các phần mềm để thiết kế trò chơi,… Với các lí do trên, tôi chọn đề tài “Tăng cường hứng thú và tập trung của học sinh trong các tiết luyện tập môn hóa học 11 THPT bằng các trò chơi” để áp dụng trong năm học 2017 218 tại trường THPT Yên Định 3. Tôi mong muốn sẽ đem đến nhiều kiến thức và kinh nghiệm thực tế đóng góp vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, tạo tiền đê đ ̀ ể học sinh được vững bước vào cuộc sống lao động trong tương lai. 3
- 1.2. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu ́ Vê ly thuyêt: Đ ̀ ́ ́ ưa ra nguyên tăc thiêt kê môt sô tro ch ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ơi hóa học, qui ́ ́ ̀ ướng dân s trinh thiêt kê va h ̀ ̃ ử dung môt sô lênh trong Powerpoint đê hô tr ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̃ ợ cho thiêt kê. ́ ́ ̀ ực nghiêm: Tô ch Vê th ̣ ̉ ưc đ́ ược các tiêt day ́ ̣ co lông ghep tro ch ́ ̀ ́ ̀ ơi vaò ̀ ̉ bai giang. 1.3. Đối tượng nghiên cưu ́ Thiết kế và sử dụng một số trò chơi trong một số bài thuộc chương trình hóa hoc 11 THPT 1.4. Phương phap nghiên c ́ ưu ́ 1.4.1.Nghiên cưu ly thuyêt: ́ ́ ́ Nghiên cưu cac tro ch ́ ́ ̀ ơi qua tai liêu, trên internet va trên truyên hinh. ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ Tông h ợp va l̀ ựa chon tro ch ̣ ̀ ơi phu h ̀ ợp vơi đăc thu cua môn hoc. ́ ̣ ̀ ̉ ̣ Xây dựng nguyên tăc tro ch ́ ̀ ơi dựa trên ly thuyêt đa nghiên c ́ ́ ̃ ứu. Nghiên cưu môt sô công cu hô tr ́ ̣ ́ ̣ ̃ ợ cho viêc thiêt kê tro ch ̣ ́ ́ ̀ ơi trên phâm ̀ mêm powerpoint 2007. ̀ 1.4.2. Nghiên cưu th ́ ực nghiêm: ̣ Thiêt kê trên phân mêm powerpoint môt sô tro ch ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ơi hóa học ở các bài luyện tập thuộc chương trình hóa học 11 – THPT. Bươc đâu tô ch ́ ̀ ̉ ức thực nghiêm ̣ ở cac l ́ ớp ma tôi đang giang day. ̀ ̉ ̣ 4
- 5
- 2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài 2.1.1.Hứng thú học tập Theo các nhà tâm lí học hứng thú học tập là sự yêu thích, ham học, có cảm giác phấn trấn khi tiếp xúc môn học, phát triển tối đa trí tuệ, sức sáng tạo, tích cực tự nghiên cứu, tìm tòi, dưới sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy, làm cho kết quả day học có chất lượng, không gây căng thẳng. Biểu hiện của hứng thú học tập là ở sự tập trung cao độ. Biểu hiện ở cả trong và ngoài giờ học: + Trong giờ học: chăm chỉ nghe giảng, xây dựng bài, phát biểu ý kiến. + ngoài giờ học: các em tìm đọc thêm các sách tham khảo, tìm hiểu các hiện tượng hóa học trong đời sống và giải thích theo những kiến thức đã học. Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn hóa học + Nhóm các yếu tố chủ quan: trình độ nhận thức của học sinh, động cơ và thái độ học tập, nhu cầu nhận thức ham hiểu biết của học sinh. + Nhóm các yếu tố khách quan: sự hấp dẫn của môn học, phương pháp và năng lực của giáo viên, điều kiện vật chất, tran thiết bị của môn học và bầu không khí của lớp học. Như vậy để tăng cường hứng thú học tập cho các em học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên là vô cùng quan trọng. 2.1.2. Vai trò của trò chơi hóa học trong dạy học môn hóa học Đối với bộ môn hóa học các khái niệm, công thức, hiện tượng, bản chất hóa học nhiều khi rất trìu tượng, khó hiểu, khô cứng làm học sinh khó tiếp thu, dễ nhàm chán, đặc biệt các học sinh có tư duy không tốt sẽ có xu hướng sợ bộ môn hóa học. Để học sinh có thể tiếp nhận kiến thức nhanh và dễ nhớ nhất thì chúng ta nên lồng ghép nhiều phương pháp và phương tiện dạy học, nhằm thu hút học sinh cả lớp tham gia hoạt động, trong đó có hình thức dạy học thông qua trò chơi hóa học. Tức là từ trò chơi mà lồng ghép kiến thức hóa học vào, làm cho học sinh có những giây phút thoải mái hoạt động, làm giảm bớt căng thẳng nhưng vẫn đảm bảo học tốt. 2.1.3. Nhưng yêu câu cua môt tro ch ̃ ̀ ̉ ̣ ̀ ơi hóa học Muốn trò chơi đem đến hiệu quả giáo dục cao thì cần phải thiết kế trò chơi với các yêu cầu như sau: Trò chơi phải có mục đích giáo dục rõ rệt. Trò chơi phải có nội dung phong phú, dựa trên kiến thức chuyên môn, mang tính khoa học và phải gắn liền với các yêu cầu giáo dục trong trường và ngoài xã hội ở từng thời điểm cụ thể. Hình thức tổ chức phải gọn nhẹ, dễ hiểu, dễ nhớ, hấp dẫn, vui tươi, lành mạnh và thời lượng vừa phải hợp lý. 6
- Trò chơi phải thu hút đông đảo học sinh tham gia, nhằm phát huy sự ham hiểu biết, giàu trí tưởng tượng, biết suy luận, nhanh trí, khéo léo, sôi nổi nhưng không ồn ào, tư duy sâu sắc nhưng không quá trầm lặng. Trong trò chơi, người làm chủ là học sinh. Song giáo viên có vai trò rất quan trọng, là người hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi, khéo léo dẫn dắt các em học sinh tự giác tham gia. 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Nhiều học sinh ít học bài, làm bài tập ở nhà, giành nhiều thời gian cho việc giải trí: chơi game, xem phim, cùng nhau tụ tập...nguyên nhân cũng là vì học tập không có hứng thú. Nhiều tiết dạy của thầy cô vẫn mang tính đọc chép, truyền thụ một chiều, ít có sự tương tác của thầy với trò, các em không biểu đạt được ý kiến của mình nên trở nên thụ động. 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề. Xuất phát từ thực tế giảng dạy, từ khả năng vận dụng và khả năng xử lí tình huống của học sinh tôi đã lựa chọn từng trò chơi và lồng ghép phù hợp vào từng nội dung bài giảng. Tôi thường lồng ghép vào tiết ôn tập cuối chương để rèn luyện cho học sinh biết tổng hợp kiến thức đã học, phát hiện ra mối tương quan của toàn chương trình học để khắc sâu hơn nữa kiến thức hóa học. Thời gian có thể khoảng 15 phút.Tôi phải phối hợp nhiều trò chơi để tăng sức hấp dẫn và thu hút được nhiều học sinh tham gia. Ngoài ra cũng có thể lồng ghép vào đầu tiết học với mục đích kiểm tra bài cũ và cuối tiết học để củng cố bài. Thời gian tối đa cho việc tổ chức trò chơi dạng này thường là khoảng 5 10 phút. 2.3.1. Tìm hiểu các bước để thiết kế một trò chơi hóa học Để thực hiện một trò chơi hóa học, người giáo viên cần phải thực hiện theo một qui trình cụ thể như sau: Bước 1: Xây dựng thể lệ trò chơi. Thể lệ có thể dựa trên nguyên tắc đã nêu, cũng có thể bỏ bớt hay bổ sung thêm tùy điều kiện thực tế. Bước 2: Lựa chọn nội dung, chủ đề cần tuyên truyền. Muốn xác định được chủ đề thì phải trả lời câu hỏi: “Trò chơi đem đến cho học sinh kiến thức mới gì? Hay khắc sâu nội dung gì mà giáo viên cần truyền tải, nhấn mạnh?” Bước 3: Xây dựng hình thức và kết cấu câu hỏi. Bước 4: Thiết kế trò chơi trên phần mềm. Lựa chọn phần mềm thích hợp, sao cho đảm bảo dễ thiết kế, dễ sửa chữa, hiệu chỉnh, giao diện đẹp. Phải thiết kế sao cho thí sinh lựa chọn từ câu hỏi một cách ngẫu nhiên. Mỗi lần thí sinh chọn câu hỏi nào thì câu đó đổi màu hoặc nhấp nháy đồng thời xuất hiện nội dung gợi ý. Nếu học sinh trả lời đúng, đáp án sẽ được mở ra, ngược lại, câu hỏi đó vẫn là bí mật nhưng màu sắc phải khác để thông báo 7
- với người chơi rằng câu hỏi này đã được chọn. Nên thiết kế trên một trang màn hình. Cần thiết lập hiệu ứng thời gian, chuông đồng hồ, chấm điểm để trò chơi thêm sinh động, gay cấn và hấp dẫn hơn [1]. Bước 5: Tổ chức trò chơi. Bước 6: Tổng kết và rút kinh nghiệm. 2.3.2. Tìm kiếm môt sô công cu hô tr ̣ ́ ̣ ̃ ợ thiêt kê tro ch ́ ́ ̀ ơi trong Powerpoint 2007 ̣ Tao liên kêt trang: ́ + Vao Insert\Shapes, l ̀ ựa chon đôi t ̣ ́ ượng, ve lên slide. ̃ + Click phai lên đôi t̉ ́ ượng, chon Hyperlink. ̣ ̣ ̣ + Trong hôp thoai Insert Hyperlink chon , ̣ sau đo vao va chon trang cân liên kêt đên. ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ́ + Mở đên trang đa liên kêt, cung th ́ ̃ ́ ̃ ực hiên cac b ̣ ́ ước tương tự để ̣ tao liên kêt ng ́ ược lai vi tri ban đâu. Chu y nên chon hinh mui tên quay ng ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ược trở lai đê dê dang l ̣ ̉ ̃ ̀ ựa chon khi trinh chiêu. ̣ ̀ ́ ̣ Tao hiêu ̣ ưng đôi mau: Chon đôi t ́ ̉ ̀ ̣ ́ ượng cân đôi mau, vao Animations\ ̀ ̉ ̀ ̀ Custom Animation\Add effect\Emplasic\Complementary Color 2. ̣ Tao hiêu ̣ ưng biên mât: Chon đôi t ́ ́ ́ ̣ ́ ượng cân biên mât, vao Animations\ ̀ ́ ́ ̀ Custom Animation\Add effect\exit, sau đo co thê l ́ ́ ̉ ựa chon kiêu biên mât tuy y. ̣ ̉ ́ ́ ̀ ́ Tao hiêu ̣ ̣ ưng g ́ ỡ đôi t ́ ượng: Tưc la khi nhâp chuôt vao đôi t ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ượng thì ́ ượng đôi mau (xem phân hiêu đôi t ̉ ̀ ̀ ̣ ứng đôi mau), sau đo biên mât (xem phân ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ hiêu ̣ ưng biên mât), khuât bên d ́ ́ ́ ́ ưới la thông tin cân cung câp sau câu tra l ̀ ̀ ́ ̉ ời ̉ đung cua hoc sinh. ́ ̣ + Xêp hiêu ́ ̣ ứng theo thư t ́ ự la đôi mau tr ̀ ̉ ̀ ước khi biên mât. ́ ́ + Vao dâu mui tên bên phai hiêu ̀ ́ ̃ ̉ ̣ ứng chon Effect options. ̣ ̣ ̣ + Trong hôp thoai Diamond chon Timing, sau ̣ đo đanh dâu check vao Start ́ ́ ́ ̀ effect on click of . Tiêp theo vao danh sach chon đôi t ́ ̀ ́ ̣ ́ ượng muôn nhâp chuôt ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ vao va chon Ok. ̣ Tao âm thanh: Cung vao Effect options\Sound va chon âm thanh cân ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ trinh diên. ̀ ̃ 2.3.3. Tìm hiểu môt sô tro ch ̣ ́ ̀ ơi hóa học 2.3.3. 1.Trắc nghiệm hóa học - Nguyên tắc: Các câu trắc nghiệm được lựa chọn trong chương trình học sách giáo khoa hoặc các hiện tượng liên quan đến kiến thức bài học, mỗi câu có một lựa chọn đúng nhất trong 4 lựa chọn A, B, C, D. Các đội sẽ được chuẩn bị trước các bảng trả lời với các chữ cái “A, B, C, D”. Mỗi đội sẽ thảo luận trong thời gian qui định và đưa ra đáp án đúng nhất bằng cách giơ đáp án trả lời theo yêu cầu của ban tổ chức (có thể là 10 giây sau khi nghe ban tổ 8
- chức đọc xong câu hỏi). Đội nào có số câu trả đúng nhiều hơn sẽ chiến thắng. - Phương tiện tổ chức: Thiết kế các câu trắc nghiệm, quy định thời gian trả lời câu hỏi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính. - Hình thức chơi: Chia đội. Chú ý: Trò chơi này có thể có một vài học sinh yếu gần như không tham gia. Để khắc phục tình trạng này giáo viên cần quan sát nhanh để yêu cầu các em này giải thích sự lựa chọn của đội mình. Có thể lần đầu em học sinh này không trả lời được, nhưng lần chơi sau em đó sẽ chú ý và tham gia nhiều hơn. 2.3.3.2. Trò chơi lật hình - Nguyên tắc: Khuất sau các câu hỏi là một hình ảnh của một chất hoặc một thí nghiệm hoặc nội dung mà chúng ta cần truyền tải kiến thức tới học sinh. Chia bức tranh thành nhiều mảnh nhỏ tùy theo số câu hỏi, mỗi mảnh sẽ mang nội dung của một câu hỏi đố vui. Nếu học sinh trả lời đúng thì phần khuất sau câu hỏi đó sẽ hiện ra và các em có thể đoán nội dung của bức tranh. Khi đã đoán đúng nội dung bức ảnh thì trò chơi kết thúc (xem phụ lục 1). - Phương tiện tổ chức: Thiết kế trò chơi trên powerpoint và trình chiếu trên máy tính hoặc in trên giấy khổ lớn, hay có thể sử dụng bảng dính. - Hình thức chơi: Chia đội. Các đội chọn câu hỏi và trả lời theo lượt. Đội nào không trả lời được sẽ chuyển câu hỏi cho khán giả. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng sẽ chiến thắng. Chú ý: Các câu hỏi ở các mảnh ghép nên có liên quan đến hình ảnh cần truyền tải để rèn cho học sinh sự liên hệ, xâu chuỗi các vấn đề. Trò chơi này được áp dụng giống một trong các lần chơi của trương trình đuổi hình bắt chữ rất nổi tiếng trên truyền hình. 2.3.3.3. Trò chơi miêu tả hóa học Nguyên tắc: Người chơi sẽ cầm trên tay danh sách từ (hay khái niệm hóa học) mà ban tổ chức yêu cầu miêu tả. Khi đó, người miêu tả có nhiệm vụ dùng bất kì từ ngữ hoặc hành động nào (có thể là dùng định nghĩa, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, …, liệt kê các từ cùng nhóm hoặc có liên quan đến từ trong danh sách) để diễn đạt cho đồng đội mình đoán đúng từ trong danh sách. Người miêu tả không được nói bất kì từ nào trong danh sách với đồng đội của mình. Đội nào đoán đúng nhiều từ hơn trong khoảng thời gian qui định sẽ chiến thắng . Phương tiện tổ chức: Viết các từ cần miêu tả vào các tờ giấy và xếp lại để người chơi bốc thăm ngẫu nhiên. Hình thức chơi: Chia đội. Có thể chia mỗi lớp học thành 2 đội. 9
- 2.3.3.4. Đố vui ô chữ hóa học Nguyên tắc: + Cách tạo ô chữ thường: Để có ô chữ hóa học có ý nghĩa và hay thì chúng ta nên chọn chủ đề cho ô chữ. Chủ đề đó chính là nội dung của ô chữ hàng dọc. Từ ô chữ hàng dọc này, chúng ta đặt từ khóa cho các ô hàng ngang. Dựa vào từ khóa để đặt câu hỏi cho từng hàng ngang. + Ô chữ ở mức độ khó hơn: Tương tự như trên nhưng chủ đề của ô chữ không nhất thiết phải đặt trong ô hàng dọc mà đặt trong từng ô riêng rẽ của ô hàng ngang. Mỗi câu hỏi trả lời đúng ở ô hàng ngang sẽ cung cấp một từ khóa cho chủ đề. Khi các từ khóa từ từ hiện ra thì chúng được xếp theo trình tự giải đáp, sau đó người chơi phải sắp xếp lại tất cả các từ khóa và dự đoán chủ đề của ô chữ. Chú ý, người chơi không nhất thiết phải trả lời hết các câu hỏi, khi đoán đúng chủ đề thì trò chơi kết thúc. Đội nào có số câu trả lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng . Phương tiện tổ chức: Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi và trình chiếu trên máy tính. Hình thức chơi: Chia đội hoặc sử dụng chơi cho cả lớp vào cuối tiết học để củng cố bài. 2.3.3.5. Đố vui ba dữ kiện hóa học: Nguyên tắc: Đầu tiên ta đưa ra câu hỏi ở dạng khái niệm hoặc về chất, tính chất, hiện tượng hóa học,.. Ví dụ như: Đây là nguyên tố hóa học nào? Hiện tượng gì? Sau đó đưa ra từng dữ kiện (thông thường là ba dữ kiện) gợi ý dần dần cho câu trả lời đúng. Dữ kiện thứ nhất ở mức độ khó nhất (hầu như chưa gợi ý gì), dữ kiện thứ hai ở mức độ trung bình (có gợi ý) và dữ kiện thứ ba ở mức độ dễ nhất (gợi ý gần tới câu trả lời đúng) (xem phụ lục 4). Nếu học sinh trả lời đúng ở dữ kiện thứ nhất sẽ được 30 điểm/câu, dữ kiện thứ hai là 20 điểm/câu, dữ kiện thứ ba là 10 điểm/câu. Mỗi dữ kiện cách nhau 10 giây. Phương tiện tổ chức: Dùng phần mềm powerpoint để thiết kế trò chơi và trình chiếu trên máy tính và học sinh dành quyền ưu tiên trả lời bằng cách giơ tay hoặc bấm chuông (nếu có). Hoặc đơn giản hơn là viết các câu hỏi theo thứ tự rồi cho học sinh bốc thăm, khi bốc được số nào thì ban giảm khảo đọc từng dữ kiện theo thời gian qui định. Thực hiện theo cách này dễ làm và không mất nhiều thời gian cho việc thiết kế trên máy tính. Hình thức chơi: Chia đội. Thực hiện ngay trên lớp học hoặc vào các buổi sinh hoạt dưới cờ. 2.3.3.6. Hoa thơm tăng thây: ̣ ̀ ́ ử dung môt cây (hay nhanh cây) co nhiêu canh, chuân bi môt sô Nguyên tăc: S ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ơi). Môi đôi lân l bông hoa (sô loai hoa phu thuôc vao sô đôi tham gia tro ch ̃ ̣ ̀ ượt ́ ̉ ươi môi bup hoa la môt câu hoi, nêu tra l lên hai hoa, ân d ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̉ ơi đung thi hoa se n ̀ ́ ̀ ̃ ở 10
- ̉ ̣ va dung đê tăng thây cô. Tra l ̀ ̀ ̀ ̉ ơi sai thi bo qua câu hoi đo va nh ̀ ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ương quyên hai ̀ ̀ ́ hoa cho đôi con lai.̣ ̀ ̣ Phương tiên tô ch ̣ ̉ ưc: Dung canh cây trong t ́ ̀ ̀ ự nhiên hoăc t ̣ ự lam theo y thich ̀ ́ ́ nhưng phai co thâm my. Hoăc co thê thiêt kê trên powerpoint. ̉ ́ ̉ ̃ ̣ ́ ̉ ́ ́ Hinh th ̀ ưc ch ́ ơi: Chia đôi. Môi đôi se chon môt loai hoa ma ban tô ch ̣ ̃ ̣ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ức đưa ̣ ra. Đôi nao tra l ̀ ̉ ơi nhiêu câu hoi nhât ̀ ̀ ̉ ́ ứng vơi nhiêu hoa n ́ ̀ ở trên canh se chiên ̀ ̃ ́ thăng.́ 2.3.4. Thực nghiệm Dưới đây là các trò chơi tôi đã áp dụng tại các lớp tôi được giao dạy trong năm học 2017 – 2018. TRÒ CHƠI 1: ĐỐ VUI Ô CHỮ HÓA HỌC ̉ ̣ Thê lê: Xem phân ̀ 2.2.1.4. ̣ Nôi dung cân ôn tâp: ̀ ̣ Chương 1: sự điện li hóa học 11. ̣ ́ Muc đich giao duc: ́ ̣ + Ôn tâp ̣ kiến thức chương. ̣ ̣ + Tao cho hoc sinh kha nang phan ̉ ̉ ̉ ưng linh hoat tr ́ ̣ ươc cac câu hoi minh ́ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ găp phai đôi măt. ́ ̣ + Tạo hứng thú học tập khi chuyển sang chương mới +Tạo tinh thần đoàn kết Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị : 10 cây bút làm phần thưởng. 1 S Ư Đ I Ê N L I 2 I Ô N 3 N Ô N G Đ Ô I Ô N 4 M U Ô I 5 M U Ô I A X I T 6 L Ư Ơ N G T I N H 7 O H 8 K I Ê M 9 T H U Â N 10 T R Ă N G 11 Q U Y T I M 12 H 2 S O 4 11
- Chủ đề S Ư T R A O Đ Ô I I Ô N NỘI DUNG CÂU HỎI STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Quá trình phân li của các chất thành khi tan trong 1 Sự điện li. nước được gọi là … Dung dịch chất điện li có khả năng dẫn điện là do có 2 Ion chứa các...... Khả năng dẫn điện của các dung dịch chất điện li 3 Nồng độ ion phụ thuộc vào .... Loại hợp chất hóa học nào khi tan trong nước sẽ 4 Muối điện li thành cation kim loại và anion gốc Các chất : NaHCO3, NaHS, KHSO4, đều thuộc loại 5 Muối axit hợp chất hóa học nào? Các chất Al(OH)3, Zn(OH)2, Zn(OH)2 đều có tính 6 Lưỡng tính chất hóa học chung là tính.... Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra 7 OH anion.... Dung dịch X có [ OH ] = 1,2 . 105M có môi trường 8 Kiềm gì? Cho cân bằng H2S HS + H+ 9 Khi thêm H2S vào hệ thì cân bằng chuyển dịch theo Thuận chiều nào? Dung dịch X chứa Ca2+, NO3, Cl 10 Dung dịch Y chứa K+, Na+, CO32. Khi trộn dung dịch Trắng X với dung dịch Y thu được kết tủa màu gì? Có thể phân biệt 4 dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, 11 Quỳ tím NaCl bằng một hóa chất nào? Để phân biệt các dung dịch BaCl2, Na2CO3,NaNO3 có 12 Axitsunfuric thể dùng một hóa chất nào? Hàng Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các Sự trao đổi ngang chất điện li là gì? ion TRÒ CHƠI 2: ĐỐ VUI BA DỮ KIỆN HÓA HỌC ̉ ̣ Thê lê: Xem phân ̀ 2.2.1.5. ̣ ̣ Chương 2 :Nitơ – Phốtpho Nôi dung ôn tâp: 12
- ̣ ́ ́ ̣ Muc đich giao duc: ́ ̣ ́ ̣ ́ ương quan giưa toan bô ch + Giup hoc sinh phat hiên môi t ̃ ̀ ̣ ương trinh ̀ Hóa học trung hoc phô thông. ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ + Cung câp thêm nhiêu thông tin bô ich cua cac nha khoa hoc, cung nh ̃ ư cać thí nghiệm hóa học,... thông qua cac câu hoi. ́ ̉ + Tạo không khí thi đua học tập trong lớp theo đúng tinh thần “ thua thầy một vạn không bằng kém bạn một li ” + Tạo hứng thú để học sinh học tập chương mới tốt hơn. Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị : 1 hộp kẹo làm phần thưởng. STT Câu hỏi Ba dữ kiện Đáp án 1 Đây là Dữ kiện 1: Nhà hóa học người Anh đã tìm ra Nitơ nguyên tố nó vào năm 1772. hóa học Dữ kiện 2: Tên của nó có nghĩa là không có sự nào? sống. Dữ kiện 3: Nguyên tố này chiếm 78,16% thể tích không khí. 2 Đây là Dữ kiện 1: Đây là một nguyên tố đầu tiên nguyên tố được phát hiện từ nước tiểu. hóa học Dữ kiện 2: Trong công nghiệp được sản xuất nào? bằng cách nung hỗn hợp quặng Apatit , cát, Phốt pho than cốc ở 12000C. Dữ kiện 3: Có 2 dạng thù hình quan trọng là đỏ và trắng 3 Đây là hợp Dữ kiện 1: ở trạng thái lỏng được dùng làm chất hóa chất làm lạnh trong thiết bị lạnh. học nào? Dữ kiện 2: Là một bazơ yếu và là một chất Amoniac khử Dữ kiện 3: Tan rất nhiều trong nước.( 1lít nước hòa tan 800 lít khí) , và có mùi khai. 4 Đây là hợp Dữ kiện 1: Là một thành phần của nước chất hóa cường toan. học nào? Dữ kiện 2: Al, Fe, Crom bị thụ động trong Axit dung dịch đặc nguội. Nitric Dữ kiện 3: Có nhiều ứng dụng quan trọng như sản xuất phân đạm, thuốc nổ, thuốc nhuộm. 13
- 5 Đây là hợp Dữ kiện 1: Khi nhiệt phân chất này sản phẩm chất hóa sinh ra đều là chất khí. học nào? Dữ kiện 2: thường được dùng để làm xốp NH4HCO3 bánh. Dữ kiện 3: Là muối cacbonat của amoni. 6 Đây là hợp Dữ kiện 1: Là một chất gây ảo giác, ảnh chất hóa hưởng lên hệ tim mạch và hệ thần kinh. Đinitơ học nào? Dữ kiện 2: Sinh ra từ phản ứng nhiệt phân monooxit amoninitrat. NO Dữ kiện 3: Nó được gọi là “khí vui”, được 2 bơm vào quả bóng để bán ở các hộp đêm. 7 Đây là Dữ kiện 1: Là một hiện tượng thăng hoa hóa Nhiệt phản ứng học phân hóa học Dữ kiện 2: Chất tham gia là muối amoni NH4Cl nào? Dữ kiện 3: có hiện tượng tạo khói trắng. 8 Đây là Dữ kiện 1: Liên quan đến câu thành ngữ phản ứng “lúa chiêm lấp ló đầu bờ, hễ nghe tiến sấm hóa học phất cờ mà lên”. N +O2 nào? Dữ kiện 2: Chỉ xảy ra khi có tia lửa điện hoặc 2 30000C. Dữ kiện 3: Sản phẩm là NO TRÒ CHƠI 3: TRÒ CHƠI LẬT HÌNH ̉ ̣ Thê lê: Xem phâǹ 2.2.1.2. ̣ ̣ Nôi dung ôn tâp: Ch ương 3: Cacbon Silic ̣ ́ ̣ +Giup hoc sinh nh Muc đich giao duc: ́ ́ ̣ ơ lai kiên th ́ ̣ ́ ưc ́ về tính chất của cacbon và hợp chất của cacbon. Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị : 1 hộp kẹo làm phần thưởng. 14
- NỘI DUNG CÂU HỎI STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN Dữ kiện 1: Tan trong HF. Dữ kiện 2: Là oxit axit. Trong các dữ kiện sau đây, dữ kiện nào Dữ kiện 3: Gây hiệu ứng nhà 1 nói về CO2 và dữ kiện nào nói về SiO2, kính, làm trái đất nóng lên… dữ kiện nào nói về cả CO2 và SiO2? Dữ kiện 4: phản ứng dễ dàng với dung dịch NaOH tạo thành hỗn hợp 2 muối. Khí CO khử được những oxit kim loại 2 CuO, Fe3O4 nào sau đây: CuO, Fe3O4 , Al2O3? Chất này được dùng trong y học để làm 3 NaHCO3 thuốc giảm đau dạ dày? 4 Nước đá khô là gì? CO2 ở trạng thái rắn? Than gỗ có khả năng hấp phụ mạnh 5 Than hoạt tính. được gọi là gì? Có nên đốt than trong phòng kín để sưởi Không. Vì sinh ra khí CO rất 6 ấm? Vì sao? độc Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào: A. 2C + Ca → CaC2 Đáp án C 7 B. C + 2H2 → CH4 C. C + CO2 → 2CO D. 3C + 4Al → Al4C3 8 Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2: canxihidrocacbonat 15
- nước vôi trong, muối thu được là muối nào? Khí CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào sau đây? 9 Đáp án : A A. Magie B. Xenlulozơ C. Xăng D. Than gỗ Tại sao than chì mềm mà kim cương lại 10 Vì cấu trúc tinh thể khác nhau. cứng? Từ Đây là bức tranh về một hiện tượng khó Hiệu ứng nhà kính đang là nỗi lo cho toàn cầu? a TRÒ CHƠI 4: TRÒ CHƠI MIÊU TẢ HÓA HỌC ̉ ̣ Thê lê: Xem phân ̀ 2.2.1.3. Nội dung cần ôn tập:Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrôcacbon ̣ ́ ́ ̣ Muc đich giao duc: ̣ ́ ́ ức đa hoc . + Ôn lai cac kiên th ̃ ̣ ̣ + Giup hoc sinh nhin nhân ́ ̀ ̣ được sự liên tuc cua ̣ ̉ kiên th ́ ưć giữa các chương Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị : 10 cây bút làm phần thưởng. ST Từ yêu cầu miêu tả Cách miêu tả gợi ý T 1 Hiđrôcacbon Hợp chất chỉ chứa các nguyên tử C và H. 2 Những hợp chất có thành phần phân tử hơn Đồng đẳng kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau. 3 Đồng phân Những chất khác nhau có cùng CTPT. 4 Dẫn xuất của Hợp chất ngoài các nguyên tử C, H còn có các hiđrôcacbon nguyên tố khác. 5 Hiđrôcacbon no Trong phân tử chỉ chứa C, H, có liên kết đơn. 6 Trong phân tử chỉ chứa C, H, có liên kết đôi, Hiđrôcacbon không no ba. 7 Hiđrôcacbon thơm Trong phân tử chỉ chứa C, H, có vòng bezen. 8 Phản ứng thế Ankan dễ tham gia.... 16
- 9 Phản ứng cộng Anken, ankin dễ tham gia...... 10 CnH2n+2 Công thức tổng quát của ankan 11 CnH2n Công thức tổng quát của anken 12 CnH2n2 Công thức tổng quát của ankin 13 CnH2n6 Công thức tổng quát của benzen và đồng đẳng 14 Cis, trans Một loại đồng phân không gian 15 Mac –côpnhicôp Quy tắc cộng.... 16 Zaixep Quy tắc tách nước...... 17 Phản ứng thế bằng Chỉ những Ank1in mới tham gia .... ion bạc 18 Ortho, meta, para Một loại đồng phân vị trí vòng benzen TRÒ CHƠI 5: TRÒ CHƠI LẬT HÌNH ̉ ̣ Thê lê: Xem phân ̀ 2.2.1.2. ̣ Nôi dung ôn tâp: Ch ̣ ương 8: Dẫn xuất halogen Ancol Phenol ̣ ́ Muc đich giao duc: ́ ̣ + Giup hoc sinh nh ́ ̣ ơ lai kiên th ́ ̣ ́ ức về khái niệm, tính chất, ứng dụng và phương pháp điều chế Ancol phenol . + T ạo h ứng thú học tập để các em tham gia tích cực ở các hoạt động giải bài tập phía sau nhằm đạt được kết quả tốt Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị : 10 cây bút làm phần thưởng. (a) (b) Mô hình phân tử etanol dạng đặc (a) và dạng rỗng (b) CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 CÂU 4 CÂU 5 17
- CÂU 6 CÂU 7 CÂU 8 CÂU 9 CÂU 10 NỘI DUNG CÂU HỎI CÂU HỎI STT ĐÁP ÁN 1 CH3 CH(OH) CH3 có tên là gì? Propan – 2 – ol 2 Công thức ancol no, đơn chức mạch hở là gì? CnH2n+1OH(n ≥ 1) Phenol tác dụng với chất nào sau: Na, NaOH, Na, NaOH, nước 3 Na2CO3, nước Brom? Brom. Hiện tượng gì xảy ra khi: sục khí CO2 vào Dung dịch bị vẫn 4 dung dịch natriphenolat? đục 5 C5H10O có số đồng phân ancol bậc II là? 3 Trong 100ml cồn có Trên nhãn của một chai cồn có ghi : Cồn 90 0 6 90ml ancol : có nghĩa là gì? C2H5OH. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol 2 7 với axit H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối 3 đa bao nhiêu ete? Brom mất màu, xuất Hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ nước brom và 8 hiện kết tủa màu dung dịch phenol và lắc nhẹ? trắng. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi 9 cao nhất: phenol, etanol, đimetyletee, Phenol metanol? Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch 10 hở tác dụng với natri dư thu được 0,56 lít khí C4H10O (đktc). Xác định công thức phân tử của X ? Từ Cấu trúc không gian của rượu ?(18 chữ Mô hình phân tử khóa cái) etanol TRÒ CHƠI 6: TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ̉ ̣ Thê lê: Xem phân ̀ 2.2.1.1. ̣ Nôi dung cân ôn tâp: ̀ ̣ Chương 9: Anđehit – Xeton Axitcacboxylic ̣ ́ Muc đich giao duc: ́ ̣ + Ôn tâp ̣ kiến thức chương. 18
- + Tạo tinh thần đoàn kết trong lớp, tạo môi trường sư phạm trong đó tất cả học sinh đều được tham gia học tập. Phương tiện sử dụng: Máy chiếu đa năng, máy tính, loa. Giáo viên chuẩn bị phần thưởng cho học sinh là 10 thỏi kẹo anphelibe Học sinh chuẩn bị 6 bảng trắng nhỏ, 6 bút dạ. Câu 1: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 ( Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit: A. Chỉ thể hiện tính khử B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá D. chỉ thể hiện tính oxi hoá Câu 2: Cho 3 khí: Fomanđehit, axetilen, etilen. Một thuốc thử có thể phân biệt ba khí trên là: A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Dung dịch thuốc tím C. Nước brom D. Quỳ tím Câu 3: Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ 2, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO 2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra: A. từ hai ống nghiệm là bằng nhau. B. từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn từ ống nghiệm thứ hai. C. từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn từ ống nghiệm thứ nhất. D. từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít.(đktc) Câu 4: Chất Y có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Z (C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại hợp chất nào sau đây? A. Anđehit C. Axit B.Ancol D. Xeton Câu 5: X có công thức phân tử là C3H6O tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3. Công thức cấu tạo nào sau đây là công thức của X? A. CH3COCH3 C. CH3COC2H5 B. CH2= CHCH=O D. CH3CH2CH=O Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Anđehit là hợp chất chỉ có tính khử. B. Anđehit cộng hiđro tạo thành ancol bậc một. C. Anđehit là hợp chất lưỡng tính D. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị oxihoa thành ancol bậc II. Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit axetic tác dụng với dung dịch bazơ, oxit bazơ, muối cacbonat, và kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại. B. Oxihoa không hoàn toàn ancol bậc II thu được xeton. 19
- C. Trong công nghiệp axeton được tổng hợp từ cumen. D.Công thức tổng quát của axit no, đơn chức, mạch hở là: CnH2nO. Câu 8: Số đồng phân axit có công thức phân tử C4H8O2 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 9: Để trung hòa 150,0 gam dung dịch 7,4% của axit no, mạch hở, đơn chức X cần dùng 100,0 ml dung dịch NaOH 1,50M. Tên gọi của X là: A. Axit fomic B. Axit axetic C. Axit propionic D. Axit butiric Câu 10: Cho dung dịch chứa 0,58gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16g bạc kết tủa. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C2H2O2 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm Khi chưa áp dụng đề tài thì 1. Thái độ Lớp Sĩ số Hứng Bình Không hứng thú thú thường Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ % 11B3 41 5 12,2 10 24,4 26 63,4 11B4 42 3 7,1 12 28,6 27 64,3 2. Kết quả học tập Trun g Khá Yếu bình (từ ( từ Giỏi ( từ Sĩ 6,5 3,5đ Kém Lớp (8 5 số đến ến ( dưới 3,5) 10) đến dướ dướ dướ i 8) i 5) i 6,5) Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ % HS % HS % HS % HS % HS 11B3 41 5 12,2 8 19,5 16 39,1 11 26,8 1 2,4 11B4 42 2 4,8 6 14,3 15 35,7 15 35,7 4 9,5 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn Toán THPT
37 p | 41 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phiếu học tập dưới dạng đề kiểm tra sau mỗi bài học, để học sinh làm bài tập về nhà, làm tăng kết quả học tập môn Hóa
13 p | 28 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học Tiếng Anh
36 p | 24 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục kỹ năng phòng tránh bệnh cao huyết áp và bệnh tiểu đường vào dạy học Sinh học 11 cơ bản bài 20 - Cân bằng nội môi
21 p | 20 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe vào giảng dạy Sinh học 10 bài 30 - Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
21 p | 23 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng Infographic nhằm nâng cao hiệu quả và tăng hứng thú học tập Ngữ văn của học sinh THPT
15 p | 20 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức văn học vào giảng dạy một số bài trong chương trình lịch sử Việt Nam lớp 12
10 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp tăng cường tính tích cực, chủ động của học sinh và nâng cao hiệu quả ôn tập trong hoạt động ôn tập thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn
19 p | 10 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo chủ đề Động cơ đốt trong dùng cho ô tô - Công nghệ lớp 11
26 p | 6 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Võ cổ truyền trong trường trung học phổ thông Hoa Lư A - tỉnh Ninh Bình
17 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng công nghệ thông tin và học liệu số trong dạy học chủ đề Điện trở - Tụ Điện- Cuộn cảm môn Công nghệ 12
38 p | 10 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học ở trường THPT
23 p | 25 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng nền tảng Wordwall và phần mềm plickers trong dạy học nhằm phát huy tính năng động, tạo hứng thú học tập cho học sinh ở trường THPT Hoàng Mai
65 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng hứng thú học tập cho học sinh qua trò chơi trong dạy học môn hóa học 10
74 p | 2 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bảo tàng ảo trong dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 Lịch sử 10 (Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh
50 p | 6 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tăng cường hứng thú học tập của học sinh thông qua sử dụng trò chơi trong dạy học chương Điện trường Vật lí 11 THPT
74 p | 3 | 2
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Các biện pháp tăng cường hoạt động ngoại khóa nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Giáo dục thể chất tại trường THPT Quỳ Châu
36 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn