Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường
lượt xem 6
download
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm là sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để có hiệu quả cao phục vụ đổi mới phương pháp dạy học. Đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những vướng mắc về việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ học ở trường tôi hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lý do chọn đề tài: Trong xu thế hội nhập toàn cầu, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ thì giáo dục đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi Quốc gia. Vì vậy, nhiều Quốc gia trên thế giới đã tập trung đầu tư phát triển giáo dục để có được một nền giáo dục tốt nhất nhằm đào tạo ra nguồn nhân tài cho đất nước. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Mục tiêu của Đảng ta là: đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để có được sản phẩm có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội thì hoạt động dạy học – giáo dục ở nhà trường đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì: Hoạt động dạy học – giáo dục ở trường tiểu học là hoạt động trọng tâm nhất, cốt lõi nhất quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Quản lý hoạt động dạy học – giáo dục là một hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Nói cách khác, quản lý hoạt động dạy học – giáo dục là đảm bảo thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ và thời gian quy định, đảm bảo hoạt động dạy học đạt kết quả cao. Mục tiêu giáo dục Tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, 1
- thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản khác để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở. Một yêu cầu đặt ra: Những nhà quản lý phải làm gì? Làm thế nào trong các hoạt động của nhà trường có chất lượng để “Sản phẩm” của mình làm nền móng thật vững chắc. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và cấp tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo dục không phải là mối quan tâm của cá nhân nào, đó là nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy ở tiểu học là làm sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì vậy việc cải tiến phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh. Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi học sinh tiểu học mới từ mẫu giáo chuyển lên, việc thu nhận kiến thức thông qua hình thức “Học mà chơi chơi mà học” rất phù hợp. Mặt khác xuất phát từ nhận thức của học sinh là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng Từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. Vậy làm thế nào để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp dạy học? Đó là câu hỏi mà người làm công tác quản lý như tôi luôn trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng. Là một người quản lý trong nhà trường, qua thực tế hiện nay tôi thấy được việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu của học sinh. Nhất là với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện 2
- nay, trong tôi nảy sinh ý tưởng nâng cao chất lượng dạy và học bằng cách: Sử dụng thiết bị dạy học như thế nào để có hiệu quả cao phục vụ đổi mới phương pháp dạy học. Đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những vướng mắc về việc sử dụng thiết bị dạy học trong các giờ học ở trường tôi hiện nay. Chính vì vậy tôi chọn sáng kiến: “ Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường ”. 2. Tên sáng kiến: Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường. 3. Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Hiền. Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Chấn Hưng Số điện thoại: 0917682555 Email: tranthithuhien.c1htbosao@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thu Hiền – Hiệu trưởng trường tiểu học Chấn Hưng – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc. 5. Lĩnh vức áp dụng sáng kiến: Hoạt động dạy học của thầy và trò. Phạm vi được xem xét nghiên cứu đề tài này là giáo viên và học sinh trường tiểu học Chấn Hưng. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 8 năm 2018 đến giữa học kỳ II năm học 20182019 ( Từ 1/8/2018 đến 10 tháng 2 năm 2019) 7. Mô tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Nội dung của sáng kiến 7.1.1. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHẤN HƯNG – HUYỆN VĨNH TƯỜNG. 3
- 7.1.1.1. Khái quát về tình hình địa phương. * Đặc điểm về tự nhiên: Xã Chấn Hưng nằm ở phía Bắc huyện Vĩnh Tường có diện tích tự nhiên trên 532,4 ha. Phía đông tiếp giáp Hợp Thịnh huyện Tam Dương, phía Tây tiếp giáp xã Nghĩa Hưng, phía Nam tiếp giáp xã Đại Đồng; phía Bắc tiếp giáp xã Kim Xá. Có tuyến giao thông Quốc lộ II đi qua. Xã hiện có 7 thôn dân cư, với hơn 2000 hộ dân, dân số 9314 người, chủ yếu là người Kinh. * Về kinh tế: Xã Chấn Hưng là xã người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp và sản xuất nhỏ, buôn bán nhỏ, có một số cơ quan, xí nghiệp, trường học của huyện đóng trên địa bàn. Mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế chính ở địa phương là phát triển nông nghiệp và thương mại. Trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay tình hình kinh tế của địa phương phát triển toàn diện, nhiều chính sách cụ thể phù hợp của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo đà phát triển làm cho đời sống văn hoá và vật chất của nhân dân được nâng lên, các nguồn nội lực kinh tế được khai thác và phát huy triệt để. Các hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ trên địa bàn đã duy trì có hiệu quả nhịp độ sản xuất và kinh doanh dịch vụ đạt mức tăng trưởng khá với tổng doanh thu hằng năm tăng từ 1520%, giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động. Các doanh nghiệp thực hiện tốt các chế độ cho người lao động, hoàn thành các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước đã góp phần làm tăng đáng kể nguồn thu ngân sách của địa phương. Kết quả thu ngân sách hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch. * Về Giáo dục và Đào tạo: Đảng uỷ và Chính quyền địa phương luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục toàn diện ở 03 nhà trường. Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục. Chương trình kiên cố hoá trường học được đầu tư kịp thời, 3/3 nhà trường đã được kiên cố hoá. Trang thiết bị, cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho 4
- công tác dạy và học theo hướng hiện đại hoá. 100% các trường đạt chuẩn Quốc gia, 100% trẻ em trong độ tuổi đến trường. Trong 5 năm qua cả 03 nhà trường đều phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Trường Mầm non đạt Tập thể lao động xuất sắc; trường Tiểu học đạt Tập thể lao động xuất sắc; Trường THCS đạt Tập thể lao động xuất sắc .giữ vững và phát huy những thành quả công tác giáo dục, công tác khuyến học, phát huy hiệu quả và tác dụng Trung tâm học tập cộng đồng. 7.1.1.2. Khái quát về trường Tiểu học Chấn Hưng: * Tình hình đội ngũ: Tổng số CB, GV, NV: 48 ( Trong đó: QL: 03; NV: 4; GV: 41) Tổng số đảng viên: 25 Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên: + Đại học: 24 Đ/c + Cao đẳng: 17 Đ/c * Thuận lợi: Trường Tiểu học Chấn Hưng sau 26 năm xây dựng và phát triển đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Nhà trường đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị, đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của huyện được Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý với : 1 lần vinh dự đón nhận Huân chương lao động Hạng ba của chính phủ; nhiều năm liên tục là Tập thể lao động xuất sắc. Năm 2004 nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I. Hàng năm nhà trường có nhiều học sinh giỏi cấp Huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia. Đội ngũ giáo viên phát triển toàn diện cả về số lượng và chất lượng. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao trong công việc. Chất lượng giáo viên giỏi luôn được duy trì và phát triển theo từng năm. Cán bộ quản lý đoàn kết, thống nhất trong việc xây dựng và chỉ đạo triển khai các kế hoạch để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ của năm học đề 5
- ra. Cha mẹ học sinh có trách nhiệm trong công tác phối kết hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh. Môi trường sư phạm của nhà trường được đầu tư xây dựng khang trang đảm bảo 100% các lớp học được kiên cố hoá, bàn ghế đúng quy cách. Hệ thống quạt và ánh sáng đúng tiêu chuẩn vệ sinh, y tế học đường. * Khó khăn: Còn một bộ phận gia đình học sinh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc quan tâm đến học tập của con không được chú ý. Cán bộ phụ trách TBDH là GV kiêm nhiệm. 7.1.1.3. Thực trạng công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học Chấn Hưng. * Thuận lợi: Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong đó có việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. - Nhµ trêng ®îc trang bÞ nhiÒu ®å dïng ,thiÕt bÞ phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y. C¬ së vËt chÊt ®¶m b¶o cho phßng ®å dïng thiÕt bÞ tèt. - Nhµ trêng ®Æc biÖt quan t©m tíi c«ng t¸c d¹y häc cña gi¸o viªn, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt vµ nguån vèn mua s¾m trang thiÕt bÞ cho d¹y vµ häc. - Së gi¸o dôc , phßng gi¸o dôc ®Æc biÖt quan t©m ®Çu t thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc , nhÊt lµ 6 n¨m thay s¸ch víi ®Çy ®ñ c¸c thiÕt bÞ cña tõng bé m«n . - DiÖn tÝch phßng ®å dïng réng r·i, s¹ch sÏ tho¸ng m¸t. Phßng cã tñ ®å dïng cho khèi líp, tõng m«n. cã gi¸ ®ùng , gi¸ treo tranh ¶nh chia theo tõng líp ,tõng m«n . 6
- Đội ngũ đủ về số lượng đạt chuẩn về trình độ đào tạo. Thiết bị dạy học được sử dụng nhiều và có hiệu quả qua các đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi hoặc các giờ kiểm tra. Thiết bị dạy học tự làm hoặc sưu tầm được giáo viên chuẩn bị tương đối kỹ cả về nội dung và hình thức. * Khó khăn: Những hạn chế của thiết bị dạy học là trở ngại lớn cho công tác đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý tại trường Tiểu học Chấn Hưng. Một bộ phận giáo viên: phần thì do tuổi nghề cao, phần thì còn mang nặng phong cách dạy học truyền thống, cũng có những giáo viên ngại khó thiếu trách nhiệm nên ít chú ý đến tầm quan trọng và yêu cầu sử dụng thiết bị dạy học trong đổi mới. Học sinh còn nhỏ nên chưa biết cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập. Sân chơi bãi tập còn hẹp chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. - Kh«ng cã c¸n bé nh©n viªn chuyªn tr¸ch vÒ thiÕt bÞ d¹y häc mµ gi¸o viªn võa d¹y häc , võa kiªm nhiÖm nªn c«ng t¸c ®å dïng thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n , cßn nhiÒu h¹n chÕ . - §å dïng thiÕt bÞ phôc vô cho d¹y vµ häc ë mét sè m«n cßn thiÕu, cha ®Çy ®ñ. * Số và chất lượng thiết bị dạy học so với yêu cầu: Toàn trường có 512 thiết bị theo yêu cầu. Trong đó: Môn Âm nhạc: 27 thiết bị; Đạo đức: 27; thiết bị dùng chung: 22; Kỹ thuật: 15; Lịch sử: 20; Địa lý: 15; Mỹ thuật: 27; Thể dục27; Thủ công: 15; Tiếng Việt: 85; Toán: 54; môn Tự nhiên và xã hội, môn Khoa học: 10. * Khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng dạy học. 7
- Tại trường tiểu học Chấn Hưng đội ngũ giáo viên đều sử dụng, phát huy hiệu quả và tính năng của thiết bị dạy học. Nhiều giáo viên đã tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử để phối hợp tốt các phương pháp dạy học tích cực. Trong các giờ thực hành, thí nghiệm, giáo viên đã chú ý tổ chức lớp học khoa học, hợp lý để huy động mọi học sinh đều tham gia thực hành. Nhà trường đã được trang bị tương đối đầy đủ thiết bị dạy học, đảm bảo nhu cầu tối thiểu theo danh mục thiết bị dạy học được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Nhà trường thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học. Tuy nhiên, quá trình dạy học thực tế cho thấy, thiết bị dạy họcchưa thực sự phát huy hết giá trị sử dụng vì nhà trường còn thiếu các phòng chức năng nên có thiết bị dạy học không được dùng. Một số giáo viên sử dụng theo kiểu đối phó gây lãng phí thiết bị dạy học. Các giờ thực hành, thí nghiệm trong chương trình quá ít cũng khiến cho việc sử dụng các thiết bị dạy học không được thường xuyên trong khi việc mua sắm bổ sung, thay thế các thiết bị dạy học vẫn còn gặp khó khăn… 7.1.1.4. Công tác chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học: a. Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của phương tiện thiết bị giáo dục. Thu thập những thông tin lý luận của việc sử dụng thiết bị dạy học qua tài liệu Tổ chức học tập, nghiên cứu, trao đổi về đổi mới phương pháp dạy và học. Trao đổi về cách tổ chức các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cự của học sinh. b. Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ năng vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy của giáo viên. Thống nhất chỉ đạo thay đổi cách trao đổi, rút kinh nghiệm và đánh giá giờ dạy của giáo viên, chú trọng đánh giá phương pháp, kỹ năng sử dụng, khai thác hiệu quả thiết bị dạy học. 8
- Dạy mẫu, so sánh, đối chiếu, phân tích, rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết bị dạy học. Triển khai dạy đại trà trong toàn trường. Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, kỹ năng hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua việc sử dụng thiết bị dạy học một cách chủ động, tích cực và sáng tạo. c. Chỉ đạo giáo viên tự đánh giá kết quả sử dụng thiết bị dạy học của mình và đánh giá sự tích cực của học sinh trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học một cách khách quan. Xây dựng quy chế làm việc của tổ, khối chuyên môn, cá nhân giáo viên hướng dẫn thảo luận kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị giáo dục. d. Tổ chức kiểm tra đánh giá xếp loại việc sử dụng thiết bị dạy học. Kiểm tra giáo án, kế hoạch cá nhân, kiểm tra sổ trả, mượn thiết bị dạy học. Kiểm tra qua dự giờ thăm lớp. Kiểm tra thông qua việc quan sát, theo dõi. Kiểm tra thông qua việc sử dụng đồ dùng của học sinh. Kiểm tra thông qua phiếu trắc nghiệm tổng hợp (trong đó có lồng cả nội dung kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học). Theo dõi xếp loại giáo viên hàng tháng qua việc sử dụng thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học. * Đánh giá chung + Ưu điểm: Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong đó có việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. - Nhµ trêng ®îc trang bÞ nhiÒu ®å dïng ,thiÕt bÞ phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y. C¬ së vËt chÊt ®¶m b¶o cho phßng ®å dïng thiÕt bÞ tèt. Đội ngũ đủ về số lượng đạt chuẩn về trình độ đào tạo. 9
- Thiết bị dạy học tự làm hoặc sưu tầm được giáo viên chuẩn bị tốt cả về nội dung và hình thức. + Tồn tại: Trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học nhiều giáo viên còn mang tính hình thức. Phiếu học tập còn nặng về sao chép, chưa phát huy hết khả năng của học sinh. Khi soạn bài giảng trình chiếu, giáo viên còn nặng nề về trang trí hình thức như hoa lá, chim muông những hình ảnh động trong bài gây sự chú ý cho học sinh, học sinh không tập trung vào bài giảng đặc biệt là khối lớp Một và Hai. Nhiều giáo viên còn lạm dụng vào trình chiếu bài giảng nhưng chưa có sự lựa chọn phù hợp vì có những bài nội dung yêu cầu về kĩ năng thực hành hay thao tác của giáo viên trên bảng lớn 7.1.2. Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong đổi mới và nâng cao chất lượng công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học . * Điểm mạnh: Các phòng học được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học hiện đại. 70% số lớp có máy vi tính, máy chiếu đa năng. Một số thiết bị dạy học được cấp theo dự án đổi mới giáo dục nên có tính khoa học, thẩm mỹ, tính đa dạng, khá đồng bộ theo chuẩn kĩ thuật. Đa số giáo viên sử dụng thành thạo thiết bị dạy học đặc biệt là các thiết bị hiện đại, thông minh đòi hỏi phải có kỹ thuật. * Điểm yếu: Còn thiếu các phòng học chức năng hiện đại như phòng nghe nhìn, phòng học tiếng, nhà tập đa năng … Một số thiết bị phải thường xuyên bổ sung thay thế nhưng điều kiện bổ sung còn hạn chế. * Thuận lợi: 10
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong đó có việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. - Nhµ trêng ®îc trang bÞ nhiÒu ®å dïng ,thiÕt bÞ phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y. C¬ së vËt chÊt ®¶m b¶o cho phßng ®å dïng thiÕt bÞ tèt. - Nhµ trêng ®Æc biÖt quan t©m tíi c«ng t¸c d¹y häc cña gi¸o viªn, t¹o ®iÒu kiÖn vÒ c¬ së vËt chÊt vµ nguån vèn mua s¾m trang thiÕt bÞ cho d¹y vµ häc. - Së gi¸o dôc , phßng gi¸o dôc ®Æc biÖt quan t©m ®Çu t thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc , nhÊt lµ 6 n¨m thay s¸ch víi ®Çy ®ñ c¸c thiÕt bÞ cña tõng bé m«n . - DiÖn tÝch phßng ®å dïng réng r·i, s¹ch sÏ tho¸ng m¸t. Phßng cã tñ ®å dïng cho khèi líp, tõng m«n. cã gi¸ ®ùng , gi¸ treo tranh ¶nh chia theo tõng líp ,tõng m«n . Đội ngũ đủ về số lượng đạt chuẩn về trình độ đào tạo. Thiết bị dạy học được sử dụng nhiều và có hiệu quả qua các đợt hội giảng, hội thi giáo viên giỏi hoặc các giờ kiểm tra. Thiết bị dạy học tự làm hoặc sưu tầm được giáo viên chuẩn bị tương đối kỹ cả về nội dung và hình thức. * Khó khăn: Một bộ phận giáo viên: phần thì do tuổi nghề cao, phần thì còn mang nặng phong cách dạy học truyền thống, cũng có những giáo viên ngại khó thiếu trách nhiệm nên ít chú ý đến tầm quan trọng và yêu cầu sử dụng thiết bị dạy học. Học sinh còn nhỏ nên chưa biết cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng học tập. - Kh«ng cã c¸n bé nh©n viªn chuyªn tr¸ch vÒ thiÕt bÞ d¹y häc mµ gi¸o viªn võa d¹y häc, võa kiªm nhiÖm nªn c«ng t¸c ®å dïng thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, cßn nhiÒu h¹n chÕ . - §å dïng thiÕt bÞ phôc vô cho d¹y vµ häc ë mét sè m«n cßn thiÕu, 11
- cha ®Çy ®ñ. 7.1.3. Những kinh nghiệm thực tế, những việc đã làm của bản thân trong đổi mới và nâng cao chất lượng quản lí và sử dụng thiết bị dạy học. * Tình huống tiêu biểu liên quan đến công tác quản lí và sử dụng thiết bị dạy học. Trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học nhiều giáo viên còn mang tính hình thức. Phiếu học tập còn nặng về sao chép, chưa phát huy hết khả năng của học sinh. Khi soạn bài giảng trình chiếu, giáo viên còn nặng nề về trang trí hình thức như hoa lá, chim muông những hình ảnh động trong bài gây sự chú ý cho học sinh, học sinh không tập trung vào bài giảng đặc biệt là khối lớp Một và Hai. Nhiều giáo viên còn lạm dụng vào trình chiếu bài giảng nhưng chưa có sự lựa chọn phù hợp vì có những bài nội dung yêu cầu về kĩ năng thực hành hay thao tác của giáo viên trên bảng lớn. Trong công tác quản lý và sử dụng thiết bị dạy học trong nhà trường, có rất nhiều tình huống về các mặt hoạt động của nhà trường xảy ra đối với cán bộ quản lý (có thể là những tình huống được dự đoán trước nhưng có nhiều tình huống xảy ra bất ngờ). Cụ thể trong công tác quản lý hoạt động dạy học ở trường Tiểu học Chấn Hưng có một số tình huống xảy ra như sau: Tình huống 1: Giáo viên dạy môn Âm nhạc xin nghỉ ốm, do nhà trường không có giáo viên để phân công dạy thay vì giáo viên đều có tiết dạy nên đã phân công giáo viên chủ nhiệm dạy thay. Khi đi dự giờ Âm nhạc cán bộ quản lý thấy nội dung của tiết dạy giáo viên truyền thụ cho học sinh rất chính xác, rõ ràng nhưng giáo viên còn lúng túng là sử dụng đàn và viết các nốt nhạc. Khi đánh giá xếp loại giờ dạy xếp giờ dạy đạt yêu cầu, đồng chí giáo viên đó đã phản đối gay gắt và cho rằng do mình dạy không chính ban nên phải có 12
- cách đánh giá, xếp loại cho hợp lí. Tình huống 2: Do điều kiện nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn các trang thiết bị phục vụ dạy học. Đầu năm học, nhà trường đã tổ chức cuộc họp toàn thể hội cha mẹ học sinh vận động phụ huynh học sinh ủng hộ thêm tiền để mua sắm đồ dùng dạy học. Cha mẹ học sinh đồng ý ủng hộ, nhưng khi triển khai thu tiền có một số phụ huynh lại không nộp tiền. * Cách giải quyết tình huống Tình huống 1: Tôi đã giải quyết như sau Động viên giáo viên đó tích cực học tập nâng cao trình độ, tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường . Thẳng thắn đưa ra vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở môn Âm nhạc để tổ chuyên môn trao đổi, giúp đỡ đồng nghiệp vì giáo viên tiểu học cũng được đào tạo dạy các môn học Âm nhạc, Mĩ thuật,…. Cán bộ quản lý tích cực thăm lớp, dự giờ, kiểm tra đột xuất giáo viên để từ đó nắm bắt được sự tiến bộ của giáo viên khi giảng dạy môn Âm nhạc. Tình huống 2: Tôi đã giải quyết như sau Trao đổi thống nhất quan điểm với ông trưởng ban đại diện Hội cha mẹ học sinh nhà trường, của lớp. Sau đó mời những phụ huynh học sinh đó đến nhà trường cùng trao đổi và ở đây ta nên để ông trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường, của lớp có trách nhiệm giải thích cho phụ huynh học sinh, vì trong tình huống này người cán bộ quản lý chỉ là người tham mưu cho phụ huynh học sinh trong việc huy động sự đóng góp của gia đình học sinh. Ở đây ta có thể hướng cách giải thích của ông trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh với phụ huynh học sinh đó rằng: việc thu tiền đóng góp của phụ huynh là nhằm mục đích tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường (Ví dụ: Hiện nay nhà trường đang thiếu và rất cần mua sắm thiết bị dạy học, hay sửa chữa một số hạng mục đang xuống cấp…), qua đó giúp con em họ có điều kiện học tập tốt hơn và người được hưởng lợi chính là con em học, chứ không phải thu 13
- tiền với mục đích gì khác. Và việc mua sắm đầu tư cơ sở vật chất đó đều có sự bàn bạc thống nhất giữa hội cha mẹ học sinh với nhà trường; cuối năm nhà trường quyết toán công khai minh bạch. Với cách giải quyết như trên phụ huynh đã hiểu ra vấn đề và ủng hộ quan điểm của nhà trường. 7.1.4. Nguyên nhân thành công, nguyên nhân chưa thành công * Nguyên nhân thành công: Ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, triển khai các văn bản chỉ đạo về việc đổi mới phương pháp dạy học, làm tốt công tác tư tưởng, tạo cho giáo viên một tâm thế thoải mái để thực hiện việc đổi mới. Tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật để hỗ trợ giáo viên trong quá trình thực hiện. Có đánh giá rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thời. Những trường hợp làm chưa tốt thì cũng không nên phê bình, chỉ trích mà chỉ rút kinh nghiệm nhẹ nhàng và động viên họ tiếp tục thực hiện. Trong mọi tình huống quản lý đòi hỏi người cán bộ phải có phản ứng nhanh, có cách xử lý khéo léo tế nhị và sáng tạo. Tôi luôn tự đề ra cho mình cách thức, trình tự giải quyết tình hống như sau: phải bình tĩnh, thu thập thông tin và có biện pháp làm cho các bên có liên quan cùng có thái độ hợp tác; phân tích thông tin thấu đáo đầy đủ, chính xác, toàn diện; đề xuất và hình thành phương án bằng nhiều cách khác nhau; lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với hoàn cảnh; kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc sử lý tình huống của bản thân. * Nguyên nhân chưa thành công: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chưa được thường xuyên, chưa chú ý đến các môn học như Âm nhac, Mĩ thuật, Thể dục. Cán bộ quản lý nên hoãn kế hoạch kiểm tra vì trường có giáo viên dạy Âm nhạc. * Bài học kinh nghiệm: 14
- Không ngừng tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc giáo dục nâng cao nhận thức cho giáo viên về: tư tưởng, đạo đức, củng cố bồi dưỡng về tư tưởng, chính trị. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ giáo viên. Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, nêu gương trong công tác tự học và sáng tạo. Áp dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hoạt động dạy học, tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên môn, tập huấn nghiệp vụ, các lớp quản lý giáo dục phục vụ cho đơn vị. Chú trọng công tác chỉ đạo việc tự học, tự bồi dưỡng, xây dựng phong trào tự học trở nên thường xuyên, liên tục có nền nếp và coi đây là con đường quyết định để nâng cao chất lượng dạy và học. Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá hoạt động nhà giáo ở trường bởi đây là một hoạt động quan trọng trong quản lý trường học. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức kĩ năng đồng thời tích cực đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng dạy học. Việc kiểm tra, đánh giá phải thường xuyên và phải có kế hoạch, đảm bảo đúng quy định, đa dạng hóa hình thức kiểm tra và áp dụng các phương pháp kiểm tra hợp lí; quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chuyên môn. Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính pháp lý, công khai, dân chủ, khách quan, công bằng trong kiểm tra đánh giá dạy học. 7.2. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CHẤN HƯNG – HUYỆN VĨNH TƯỜNG. 7.2.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch: Căn cứ vào mục tiêu, nội dung cơ bản của công tác quản lý thiết bị dạy học của nhà trường. Dựa vào các nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học: Đảm bảo tính mục 15
- đích, tính phù hợp, tính kế thừa và phát triển, tính chu trình quản lý. Vận dụng hệ thống kiến thức khoa học tiếp thu được từ khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục đặc biệt là những kiến thức về lập kế hoạch, kiến thức quản lý . Xét thực tại yêu cầu về công tác quản lý thiết bị dạy học của trường Tiểu học Chấn Hưng. 7.2.2. Mục tiêu của kế hoạch: * Mục tiêu chung: Học tập các văn bản chỉ đạo, các chỉ thị, nghị quyết của ngành. Học tập quy chế chuyên môn, hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên, học sinh, công tác thanh tra, kiểm tra giáo viên trong công tác sử dụng thiết bị dạy học. Chỉ đạo sát sao việc việc mượn, trả và sử dụng thiết bị dạy học. Chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể, cá nhân xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch. Bồi dưỡng, nâng cao việc sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên toàn trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới phương pháp dạy học trong nhà trường Kiểm tra tu bổ, sửa chữa và mua sắm đủ các thiết bị đáp ứng mọi hoạt động trong công tác dạy học. Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp học tập, nâng cao chất lượng giáo dục của trường. Tăng cường sự quản lý chỉ đạo khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng dạy học. * Mục tiêu cụ thể: Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể trong công tác quản lý và chỉ đạo sử dụng thiết bị dạy học theo tuần, tháng, năm. Chỉ đạo kiểm kê thiết bị dạy học, có kế hoạch đề xuất Hiệu trưởng mua bổ sung. Huy động các nguồn kinh phí để nâng cấp sửa chữa và mua sắm bổ 16
- sung đảm bảo dầy đủ các thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục. Đầu tư bổ sung thiết bị công nghệ thông tin như máy chiếu Projector, máy tính , mạng internet, mạng wireless phục vụ công tác giảng dạy. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học. Khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng dạy học. Sử dụng phần mềm VEMIS, PEMIS và các phần mềm quản lý khác nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. Chỉ đạo kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học. 7.2.3. Biện pháp. * Công tác chỉ đạo và quản lý: Đầu năm học phó hiệu trưởng phụ trách CSVC thiết bị dạy học phối hợp với tổ trưởng chuyên môn, cán bộ giáo viên kiêm nhiệm (GVKN) của trường lập kế hoạch sử dụng, phát triển và bảo quản thiết bị dạy học của trường trong năm học, sau đó trình lên Hiệu trưởng phê duyệt. Tích cực liên hệ, thuyết phục, động viện Cấp ủy chính quyền, phụ huynh để huy động được nguồn kinh phí cần thiết. Sau khi Hiệu trưởng phê duyệt, kế hoạch phải được thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường để các tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện đúng và tốt nhiệm vụ của mình. Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, Phó hiệu trưởng cơ sở vật chất có trách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch và đề xuất với hiệu trưởng những vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện. Các tổ chuyên môn phải có sổ theo dõi thiết bị, sổ mượn, trả. Định kỳ hàng tháng có kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên. * Công tác sử dụng thiết bị dạy học: Đồ dùng dạy học có phát huy được tác dụng hay không phụ thuộc rất 17
- nhiều vào việc giáo viên sử dụng nó như thế nào. Để đạt hiệu quả cao trong sử dụng đồ dùng dạy học mỗi giáo viên cần: Nắm vững danh mục đồ dùng dạy học. Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để xác định đồ dùng dạy học nào cần phải sử dụng, sử dụng với mục đích gì (dẫn dắt kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống hoá kiến thức…). Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sử dụng đồ dùng đó trong tiết học. Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo đúng mục đích sử dụng. Chú ý đến ngôn ngữ, lời nói trong giảng dạy và trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học. Khi giới thiệu và sử dụng đồ dùng giáo viên nên tránh tình trạng giải thích dài dòng, vừa làm mất thời gian và không cần thiết, vừa làm rối rắm vấn đề. Tuy nhiên lời nói của giáo viên cũng là phương tiện trực quan ngôn ngữ. Vì vậy một khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần xác định rõ đồ dùng dạy học đó có tác dụng gì trong việc khai thác nội dung kiến thức của bài để có thể kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch lạc hơn. Để tránh tình trạng lúng túng, mất thời gian trong việc sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần dành thời gian thực hành trước các thao tác sử dụng đồ dùng dạy học trước khi lên lớp. Cuối cùng giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng và khai thác đồ dùng dạy học như sau: Các thao tác học sinh tự làm được nên để học sinh tự thực hành. Thao tác nào học sinh làm sai cần phải được giáo viên chỉ rõ và hướng dẫn làm lại kịp thời. Chỉ khi học sinh không thể thực hiện được thao tác trên đồ dùng thì 18
- giáo viên mới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh có thể tiến hành thao tác. Yêu cầu đặt ra phải rõ ràng, theo trình tự các bước một cách lôgic, lời nói và hành động phải kết hợp một cách nhịp nhàng. Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả làm việc của học sinh, chuẩn hoá các thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan đẹp nhất. Cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo khoa, coi sách giáo khoa như là đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập. Xác định và sử dụng tốt đồ dùng dạy học tức là đã xác định được cái đích cần đạt của mỗi bài và của môn học, là sự thiết kế các hoạt động cơ bản của học sinh trong việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì vậy việc sử dụng đồ dùng phải kết hợp hài hoà với phương pháp dạy học sao cho lôgich mới mang lại hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc Tiểu học. 19
- 7.3. Nội dung kế hoạch: Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm (Từ tháng 8/2018 đến tháng 5/2019). Thời Dự kiến kết quả đạt Người thực Đ.kiện thực Khó khăn, Nội dung công việc Hướng khắc phục gian được hiện (p.hợp) hiện cản trở Chỉ đạo kiểm Kiểm kê TBDH có kết P.Hiệu trưởng Chuẩn bị các Tài chính Để khắc phục Tháng kê ,sắp xếp lại đồ quả cụ thể. phụ trách kế hoạch công hạn hẹp. những trở ngại đó, 8,9/2018 dùng thiết bị dạy Hoàn thành kế hoạch chi TBDH. Tổ tác năm học Phụ thuộc BGH, người phụ học. Lập hồ sơ tiết, cụ thể có tính khả thi trưởng chuyên 20182019 của công tác từ trách luôn cập nhật, tham mưu với cao trên cơ sở thực tế nhà môn; Cán bộ trường, trong đó cấp trên. nắm bắt thông tin Hiệu trưởng mua trường. phụ trách có kế hoạch để điều chỉnh kịp sắm thêm phòng thiết bị. TBDH. thời; Đàm phán, ĐDTBDH vá báo Các hồ sơ thương lượng để cáo về phòng GD minh chứng giải quyết tài chính, để có hướng bổ đánh giá sử thường xuyên liên sung cho năm học dụng TBDH của hệ công tác với cấp mới. giáo viên. trên, tìm kiếm các Thông qua nội nguồn tài trợ, giúp quy, quy đinh sử đỡ. dụng thiết bị. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Cách hướng dẫn giải toán tìm X ở bậc Tiểu học
30 p | 2235 | 370
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 434 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 215 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 187 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 174 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 122 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 167 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao chất lượng sử dụng sơ đồ đoạn thẳng trong giải toán có lời văn
27 p | 126 | 11
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 163 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 101 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 127 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Xây dựng đội ngũ, hoạt động phù hợp mang lại hiệu quả và thiết thực trong dạy và học ở Trường tiểu học An Lộc A
14 p | 55 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt bài thể dục phát triển chung
24 p | 188 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 145 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Hướng dẫn giải toán có lời văn cho học sinh lớp 1
27 p | 64 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn