Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý lớp chủ nhiệm để đạt hiệu quả giáo dục cao hơn
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là vai trò phụ trách lớp của giáo viên chủ nhiệm ở tiểu học rất lớn, nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm còn thay mặt nhà trường làm công tác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình là một đầu mối rất quan trọng trong mạng lưới thông tin của nhà trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý lớp chủ nhiệm để đạt hiệu quả giáo dục cao hơn
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và nhà nước ta đã xác định: “Giáo dục Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy: “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người.” Muốn có một nền giáo dục tiên tiến phải có một cơ sở vững chắc, cơ sở này chính là hệ thống giáo dục tiểu học. Bởi bậc tiểu học là bậc học nền tảng của giáo dục, là cơ sở cho các cấp học tiếp theo. Hệ thống giáo dục tiểu học chưa vững chắc sẽ rất khó để có thể xây dựng một hệ thống giáo dục quốc dân lành mạnh. Muốn có một nền giáo dục phát triển tốt điều trước tiên, phải chú ý tới việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho học sinh. Điều đó phải đặc biệt đươc quan tâm và chú trọng ở câp ti ́ ểu học, bởi đây là cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân cách của một con người. Với ý nghĩa đó của giáo dục tiểu học, người giáo viên tiểu học luôn được đề cao bởi vai trò đặc biệt quan trọng trong giáo dục nhân cách cho học sinh. Ở tiểu học, người giáo viên chủ nhiệm vừa làm công tác chủ nhiệm lớp, vừa dạy các môn học văn hóa cho học sinh. Vai trò phụ trách lớp của GVCN ở tiểu học rất lớn, nó quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh. GVCN là người thay mặt nhà trường làm công tác quản lý và giáo dục học sinh của một lớp, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo dục về chất lượng giáo dục toàn diện của học sinh lớp mình và là một đầu mối rất quan trọng trong mạng lưới thông tin của nhà trường. Để công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học được tốt, đòi hỏi rất nhiều ở người giáo viên phụ trách lớp về năng lực tổ chức, về nghiệp vụ sư phạm và tình yêu nghề, sự say mê với công việc. Thực tế cho thấy rằng, lớp nào giáo viên phụ trách lớp có năng lực, có trình độ, có tinh thần trách nhiệm cao thì lớp đó sẽ có chất lượng giáo dục tốt. Vì lẽ đó, trong nhiều năm qua, tôi luôn trăn trở để tìm ra những phương pháp quản lí lớp tốt nhất, làm thế nào để công tác chủ nhiệm lớp mang lại hiệu quả cao trong giáo dục học sinh, hỗ trợ tốt hơn cho việc dạy kiến thức các môn học trên lớp. Với mục đích trên, tôi đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Một số biện pháp đổi mới công tác quan lí l ̉ ớp chủ nhiệm để đạt hiệu quả giáo dục cao hơn.” II. NHƯNG CĂN C̃ Ư ĐÊ TH ́ ̉ ỰC HIÊN ĐÊ TAI: ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ương tiêu hoc quy đinh vê nhiêm vu cua giao viên chu nhiêm. Điêu lê tr ̀ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 1
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao ̣ ̉ ̉ Đăc điêm giao viên chu nhiêm ́ ̣ ở bâc tiêu hoc. ̣ ̉ ̣ Đôi m ̉ ơi công tac quan li va nâng cao chât l ́ ́ ̉ ́ ̀ ́ ượng giao duc cua ng ́ ̣ ̉ ười giao viên ́ ̉ chu nhiêm. ̣ ̣ ̣ ̣ Nhiêm vu năm hoc 2015 – 2016 III. PHẠM VI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: Lớp 4B Trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh. Năm học: 2015 – 2016. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. THỰC TRANG Ḷ ƠP CHU NHIÊM NĂM HOC 2015 2016. ́ ̉ ̣ ̣ Qua trực tiếp giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2 năm (tôi chủ nhiệm 2 lớp) tại trường Tiểu học Thị trấn Gio Linh, đặc điểm học sinh ở lớp tôi chủ nhiệm như sau: Tổng số học sinh: 32 em (Nữ 18 em) 06 em là con cán bộ công chưc chiêm 18,8% . ́ ́ 26 em là con nông dân, chiếm 81,2%. ̣ ợi: *Thuân l Trong quá trình giáo dục luôn được các cấp, các ngành, Chi bộ và các lực lượng xã hội ... quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ. Được sự chỉ đạo sâu sát, kịp thời của lãnh đạo cấp trên, của ban giám hiệu nhà trường. Được sự hỗ trợ của hội cha mẹ học sinh, của các đoàn thể trong và ngoài nhà trường. Nhà trường luôn quan tâm tạo điều kiện cho các lớp có đầy đủ phòng học, bàn ghế đúng quy cách, phòng học thoáng mát, nhà vệ sinh sạch sẽ, ... Hầu hết lớp học nào cũng nghiêm túc, ổn định. Học sinh ngoan, có ý thức học tốt va th ̀ ực hiên tôt cac nhiêm vu cua ng ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ười hoc sinh ma nha tr ̣ ̀ ̀ ường đa đê ra. ̃ ̀ * Khó khăn: ́ ̣ Đa sô hoc sinh là con gia đình nông dân, ch ỉ có một số ít là con cán bộ công nhân viên. Do tính chất công việc, điều kiện gia đình nên đa số phụ huynh ít có thời gian quan tâm đến việc học tập của con em mình. ̣ ́em phải chịu thiệt thòi với nhiều lí do: mồ côi cha, bố mẹ ốm đau Môt sô dài ngày do đó gia đình thuộc diện hộ nghèo và cận nghèo,… Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 2
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao Có một số em học sinh nhà ở cách xa trường nên việc đi lại cũng khó khăn. Bên cạnh đó còn có một số em quá hiếu động, chưa thật ngoan, còn ham chơi, chưa đoàn kết với ban, ch ̣ ưa ý thức được phong trào thi đua của lớp. * Học tập và các mặt giáo dục: Kết quả điều tra chất lượng cuối năm học 2014 – 2015 như sau: TSHS Môn học và các hoạt động giáo dục Năng lực Phẩm chất Đạt TTXS Đạt TT tốt Đạt TT tốt Hoàn trong học trong học trong học thành nội tập và rèn tập và rèn tập môn dung học Đạt Đạt 32 luyện luyện Toán hoặc tập các Tiếng môn học Việt SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL (%) (%) (%) (%) (%) (%) 9 28,1 8 25 4 12,5 11 34,4 32 100 32 100 II. NỘI DUNG VÀ NHƯNG BIÊN PHAP TH ̃ ̣ ́ ỰC HIÊN:̣ 1. Xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở tiểu học: Ở trường tiểu học, mỗi giáo viên đều dạy hầu hết các môn học, tham gia quản lí học sinh theo sự phân công của nhà trường. a, Vị trí của giáo viên chủ nhiệm: Mặc dù mỗi lớp học đều có tổ chức tự quản của học sinh nhưng giáo viên chủ nhiệm mới là người thay mặt nhà trường và phụ huynh quản lí học sinh lớp mình phụ trách phấn đấu học tập và rèn luyện theo mục tiêu chung của trường. Giáo viên chủ nhiệm thường là người dạy chủ yếu các môn học của lớp mình phụ trách (trừ các môn năng khiếu); đồng thời cũng là người tổ chức, lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá mọi hoạt động và mối quan hệ ứng xử trong phạm vi lớp mình phụ trách nhằm hình thành nhân cách cho học sinh. Với vị trí, vai trò như vậy, giáo viên chủ nhiệm còn là chiếc cầu nối giữa nhà trường với gia đình và các tổ chức xã hội. b, Chức năng và nhiệm vụ: Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 3
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao Cũng theo điều lệ trường tiểu học: “Giáo viên chủ nhiệm làm chức năng tổ chức, quản lí thực hiện các quy trình dạy học và giáo dục trong phạm vi lớp mình phụ trách, cụ thể là: Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất lượng theo ch ương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ chức; tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục. Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh, thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp. Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa phương. Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục. Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quyết định của Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục. Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục. Trong quá trình giáo dục và quản lí lớp học, giáo viên chủ nhiệm vận dụng các nguyên tắc phương pháp giáo dục, thực hiện đồng bộ các chức năng kể trên theo đúng yêu cầu giáo dục. 2. Tìm hiểu đặc điểm công tác chủ nhiệm lớp ở tiểu học: Nhìn chung nội dung công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên tiểu học về căn bản có những nét riêng so với công tác chủ nhiệm của giáo viên ở các cấp học khác do tính chất và đặc điểm của bậc tiểu học. Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học thường là lứa tuổi hồn nhiên, dễ tiếp thu, dễ cảm hóa, dễ chịu ảnh hưởng bởi thầy, cô giáo. Giáo viên tiểu học là những người trực tiếp dạy học các môn học của các em trên lớp, có thời gian gần gũi các em nhiều, dễ năm b ́ ắt tâm lí và những nhu cầu tình cảm của các em, dễ dàng khơi gợi tính tích cực, tính hoạt động, sáng tạo của học sinh bằng năng lực và nghệ thuật sư phạm của giáo viên. Ở tiểu học, thái độ nhiệt tình, quan tâm săn sóc đến các em có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhưng cũng phải đề ra yêu cầu hợp lí để kích thích trẻ phấn đấu vươn lên. Thông thường trẻ ở tiểu học thường tin tưởng tuyệt đối vào giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm, các em đặt hy vọng, niềm tin rất lớn vào giáo viên chủ nhiệm. Do Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 4
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao đó phẩm chất và năng lực của giáo viên chủ nhiệm là nhân tố hết sức quan trọng đối với việc đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung. Vì vậy, người giáo viên phải có tâm hồn cao thượng, phải có kiến thức cần thiết, tha thiết yêu nghề mến trẻ, vì tương lai của thế hệ trẻ mà phấn đấu. Bên cạnh đó, lòng yêu nghề mến trẻ là yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết để giúp giáo viên đi sâu vào tâm hồn trẻ, thông cảm, gần gũi, hiểu được nhu cầu và hứng thú của trẻ. Qua đó, xác định được những biện pháp giáo dục tích cực với các em. Một yêu cầu rất quan trọng nữa là giáo viên phải có năng lực sư phạm nhất định để dạy tốt các môn học, cần có những tri thức khoa học vững chắc. Phải thường xuyên mở rộng, nâng cao tri thức của mình để theo kịp sự phát triển nhanh nhạy của khoa học kỹ thuật. 3. Xác lập quy trinh công tac cua giao viên chu nhiêm l ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ớp: Để làm tốt công việc chủ nhiệm lớp trong một năm học, giáo viên chủ nhiệm cần soạn thảo và tuân thủ một quy trình hoạt động chặt chẽ. Quy trình này thường trình bày theo trình tự thời gian diễn biến của năm học. * Bước 1: Nghiên cứu tìm hiểu đối tượng giáo dục: Vào đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần có sự khảo sát tìm hiểu tình hình mọi mặt của từng học sinh để nắm vững, soạn thảo kế hoạch chung, kế hoạch riêng thích hợp với từng em, thường là phải làm rõ: Tìm hiểu để nắm vững đối tượng giáo dục, bắt đầu từ việc nghiên cứu hồ sơ từng cá nhân học sinh, theo dõi mức độ phát triển trí tuệ nguồn lực hoạt động chung của các em (quan sát trên lớp trong giờ chơi; gia đình theo dõi qua sự phản ánh của phụ huynh), từ đó có thể hiểu rõ về sự phát triển chung ở từng em để có cách dạy học, giáo dục thích hợp, quan tâm sâu sắc đến nhân cách từng học sinh. Xây dựng và phát triển tập thể lớp đúng với yêu cầu của hoạt động dạy học và giáo dục, đặc biệt chú trọng chú ý đến việc hình thành mối quan hệ qua lại tốt đẹp giữa giáo viên và học sinh, thường xuyên điều chỉnh, nâng cao yêu cầu phù hợp với sự trưởng thành của tập thể, có thể quy về những nội dung sau: + Vạch ra mục tiêu phấn đấu của lớp tập thể. + Xác định yêu cầu đối với toàn lớp từng học sinh. + Kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán sự tích cực để đội ngũ này trở thành điểm tựa thực hiện các nội dung, yêu cầu giáo dục. + Kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập, rèn luyện, vui chơi, giải trí với nhiều hình thức vui tươi lành mạnh (kết hợp với đội, sao nhi đồng). + Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng em (mức sống, nề nếp sinh hoạt giáo dục ở gia đình); Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 5
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao + Tìm hiểu đặc điểm cá nhân sự phát triển về tâm sinh lý có điều gì đáng quan tâm, cá tính có gì nổi trội, có dấu hiệu năng khiếu gì; + Tìm hiểu quá trình học tập trước khi vào lớp (mạnh, yếu, kém); + Tìm hiểu đặc điểm về phát triển thể chất và tâm lí của các em; + Sự đánh giá chung của cha mẹ, bạn bè đối với học sinh; + Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ những năm trước của các em để nắm kĩ thông tin về lớp chủ nhiệm. * Bước 2: Tổ chức xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp: Dù đã quen việc, có kỹ năng và kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lâu năm, giáo viên vẫn cần soạn thảo, lập kế hoạch chủ nhiệm cho từng lớp trong t ừng năm học đảm bảo các nội dung và yêu cầu sau: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục trong phạm vi năm học áp dụng cho một lớp cụ thể. Căn cứ từ các chủ trương kế hoạch giáo dục chung của toàn trường áp dụng cho một lớp cụ thể. Nếu chưa đủ số liệu tình hình thì có thể chỉ soạn kế hoạch cho một học sinh, sau đó sẽ làm tiếp theo. * Bước 3: Tổ chức, thực hiện kế hoạch nhằm đạt kết quả giáo dục theo đúng mục tiêu cấp học (năm học) Cần nhanh chóng triển khai thực hiện kế hoạch nhằm thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục trong năm học sát với yêu cầu của lớp mình phụ trách. Điều cần thiết phải làm ngay là phát hiện bồi dưỡng được đội ngũ nòng cốt. Các em biết cách tổ chức hoạt động tự quản theo đúng yêu cầu giáo dục trong từng giai đoạn, từng công việc. Trong quá trình giáo dục, GVCN cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch; kiểm tra hoạt động rèn luyện của học sinh, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh tiến trình hoạt động, bồi dưỡng phương pháp hoạt động cho học sinh. Cuối tháng, cuối học kỳ, cuối năm cần có sơ kết, tổng kết để phát hiện các nhân tố mới, các phương pháp mới cho hiệu quả tốt; áp dụng các phương pháp giáo dục, khen chê đúng mức, kịp thời nêu gương “Người tốt, việc tốt”, đồng thời chỉ ra các công việc trong thời gian tới với yêu cầu ngày càng nâng cao. Cần có sổ công tác chủ nhiệm, trong đó ghi chép, lưu trữ các tài liệu, cứ liệu cần thiết để theo dõi các mặt hoạt động một cách hệ thống, chính xác. Nhờ vậy khi phân tích, tổng hợp, đúc kết các kinh nghiệm sẽ dễ dàng nắm bắt đúng trọng tâm của các vấn đề. Vào đầu mỗi năm học và trong công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm cần chú ý thực hiện chu đáo và thường xuyên những nội dung như: Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 6
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao + Nhanh chóng ổn định chỗ ngồi cho học sinh. Sắp xếp chỗ ngồi theo hình thức “Đôi bạn cùng tiến” để học sinh có thể trao đổi, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. + Tiến hành học nội quy của trường, lớp cho học sinh. Lập thời khóa biểu cho học sinh và báo cho phụ huynh tiện theo dõi các bài học trong ngày trong tuân. ̀ + Thường xuyên thực hiện tốt việc tổ chức 15 phút truy bài đầu giờ với học sinh, nhắc nhở, đôn đốc học sinh tham gia tốt các buổi thể dục giữa giờ. Thay đổi chỗ ngồi cho học sinh 2 tháng 1 lần theo dãy ngồi toàn tổ để học sinh điều tiết mắt tốt hơn. + Luôn chú trọng công tác giữ vở sạch, rèn chữ đẹp cho học sinh. Kịp thời tuyên dương, khen ngợi nếu học sinh làm được việc tốt hoặc có tiến bộ trong học tập. + Họp phụ huynh lớp để cùng bàn bạc, trao đổi kế hoạch cũng như một số quy định về sách vở học tập cho học sinh. Lắng nghe nguyện vọng của phụ huynh để cùng kết hợp giáo dục học sinh cho tốt hơn. Lập danh bạ điện thoại cuả PHHS để tiện việc trao đổi thông tin. Ngoài các buổi họp phụ huynh, muốn liên hệ về học tập cũng như giáo dục đạo đức cho các em giáo viên cần ghi thông báo trong vở, trao đổi qua điện thoại hoặc gặp phụ huynh cuối giờ học. + Trong các buổi học, GV luôn quán xuyến, theo dõi sự tiến bộ của học sinh qua các bài tập, bài viết. Phát động phong trào thi đua cá nhân, tổ. Theo dõi, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của lớp chủ nhiệm theo từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và trong năm học. + Cuối tuần có đánh giá thi đua học tập và tham gia các phong trào. Học sinh được nhận xét bạn và cũng tự rút kinh nghiệm cho bản thân mình được hoàn thiện hơn. Sau đó bình bầu bạn xuất sắc nhất trong tuần và xếp loại từng tổ và công khai, dán hoa thi đua trong bảng thi đua của lớp. Đồng thời phát động thi đua học tập và phong trào mới cho tuần tiếp theo. Nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm và thực hiện tốt các hoạt động trong nhà trường phù hợp với lứa tuổi, giáo viên cần dạy tốt các tiết hoạt động tập thể theo chủ điểm, chủ đề … Đặc biệt quan tâm đến công tác Đội thiếu niên, hướng dẫn cho các em thực hiện đúng “Lời hứa của đội viện”. Rèn cho học sinh kĩ năng sống, ý thức bảo vệ tài sản chung, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, ý thức vệ sinh cá nhân, ý thức tiết kiệm năng lượng,... Thỉnh thoảng trong giờ HS vui chơi, giáo viên chủ nhiệm sắp xếp thời gian vui chơi cùng học sinh. Luôn nhắc nhở học sinh thực hiện tốt luật “An toàn giao thông”, phòng tránh tai nạn thương tích, tai nạn bom mìn, phòng tránh các bệnh dịch,… Đề ra yêu cầu tập thể phấn đấu, thi đua học tập tốt, lao động tốt đạt thành tích cao nhất để chào mừng các đợt sinh hoạt chủ điểm trong năm. Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 7
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao Kịp thời phát hiện, bồi dưỡng, nhân rộng những nhân tố tích cực, điển hình để làm gương trong lớp. Tổ chức các hoạt động trong phong trào thi đua, tự giác với chủ đề khác nhau: ngày học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt... Sử dụng nhiều biện pháp chỉ đạo việc học tập của học sinh, như: Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, thực hiện tốt khẩu hiệu “Vào lớp thuộc bài, ra lớp hiểu bài”,... Xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn, hướng dẫn phương pháp học cho học sinh. Tạo ra các tiết học lý thú, hấp dẫn nhằm lôi kéo học sinh chú ý. Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm trong quá trình giảng dạy và giáo dục, làm cho học sinh cảm nhận được cô giáo là người chị cả, người mẹ hiền thứ 2 của các em. Kết hợp tay ba giữa gia đình nhà trường xã hội để giáo dục học sinh. Xây dựng cho học sinh ý thức tự quản, hình thành dần cho các em tinh thần đấu tranh, phê và tự phê trong lớp. 4. Những yêu cầu đối với người GV tiểu học trong công tác chủ nhiệm lớp: Tôi nghĩ rằng, nhà giáo dục giỏi cần có những hiểu biết về những tư tưởng giáo dục tiến bộ, những phương pháp giáo dục có hiệu quả. Phải thường xuyên trang bị cho mình những thành tựu mới về giáo dục học, tâm lý học, sinh lý học lứa tuổi, phương pháp dạy các môn để nắm được những thành tựu mới nhất về khoa học giáo dục liên quan tới những quy luật phát triển của trẻ tới nội dung và phương pháp giáo dục trẻ. Nhà giáo dục giỏi không thể sao chép cách làm của người khác mà phải nghiên cứu quy luật của hiện tượng tâm lí mình muốn điều khiển, nguyên nhân của những hiện tượng giáo dục mà mình gặp và chỉ hoạt động sau khi đã đối chiếu quy luật với hoàn cảnh thực tế với đối tượng học sinh cụ thể sau khi đã xác định rõ mục đích tác động và tự tìm biện pháp để đạt mục đích. Cùng với những hiểu biết về khoa học cơ bản, những tri thức về khoa h ọc giáo dục, giáo viên cần có một số năng lực sư phạm cần thiết: năng lực tổ chức, năng lực thiết kế, năng lực giao lưu,… Đặc biệt giao lưu bằng ngôn ngữ là một năng lực quan trọng đối với người làm công tác giáo dục. Giáo viên cần phải có ngôn ngữ trong sáng, lành mạnh, khi cần phải biết thể hiện tình cảm, biết thuyết phục bằng lời nói tâm tình, biết tạo ra quan hệ tốt giữa thầy và trò, với tập thể sư phạm, với cha mẹ học sinh và với nhân dân. Trong công tác dạy học, biết xây dựng một cấu trúc hợp lí cho từng giờ học. Sau khi đã nắm được mục đích giờ học và phương pháp đặc trưng của môn học, nắm chắc vị trí của bài và yêu cầu môn học. Biết lựa chọn tư liệu cần thiết và Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 8
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao phương pháp cụ thể cần dùng để phát huy tri thức, kỹ năng. Biết theo dõi và phát hiện kịp thời trình độ tri thức của học sinh. Trong công tác giáo dục, biết phân tích trình độ được giáo dục của trẻ, phân tích và đánh giá các hiện tượng sư phạm: nguyên nhân, điều kiện nảy sinh hiện tượng, biết xác định những biến đổi tâm lí của trẻ, hiểu và giải thích đúng hành vi của trẻ trong các tình huống cụ thể trên cơ sở đánh giá trình độ được giáo dục của trẻ đối với tác động giáo dục. Từ đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục cho phù hợp, nhanh chóng lựa chọn biện pháp tối ưu. Biết phát hiện được những kỹ năng tiềm tàng của trẻ, thiết kế được sự phát triển nhân cách của học sinh, đặt kế hoạch giáo dục, giao việc vừa sức và thích hợp cho cá nhân tổ chức hoạt động của tập thể, điều khiển các quan hệ giữa học sinh với nhau, giải quyết các xung đột nảy sinh, giúp trẻ xây dựng được tính đúng đắn. Biết phân tích và khái quát được kinh nghiệm của mình, của bạn, phân tích những thành tựu cũng như thiếu sót trong hoạt động nghề nghiệp, gắn kinh nghiệm với lý luận. Biết tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, đặc biệt đối với các em nhỏ, biết vui chơi với các em trong giờ rảnh rỗi, thích kể và biết kể những câu chuyện có tính giáo dục với học sinh, biết tổ chức và cùng các em tham gia các hoạt động văn nghệ, các trò chơi... Nghề dạy học đòi hỏi người giáo viên phải tự rèn luyện để có một số nét tính cách đặc biệt phù hợp với nhu cầu tâm lí trẻ em như: Có tính nguyên tắc, yêu cầu cao, cương quyết. Nếu hay nhân nhượng tuỳ tiện sẽ không đạt được hiệu quả cao trong công việc. Công bằng, vô tư trong đối xử học sinh; tuyệt đối không thiên vị hay thành kiến với học sinh. Biết tự kiềm chế, cân bằng trong tình cảm, bình tĩnh trong xử sự, không bao giờ để những tư tưởng, tình cảm riêng ảnh hưởng đến cách giải quyết công việc, đến không khí lớp học. Tính tình rộng mở trong giao lưu, niềm nở, dễ gần, tế nhị... Trong công tác chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học cần nắm vững phương pháp làm việc với học sinh, với các bậc phụ huynh, với các đoàn thể xã hội cần thiết kết hợp trong công tác giáo dục. Tất cả các vấn đề trên đều được quy định trong điều lệ của trường tiểu học. Thông qua dạy học và tổ chức các hoạt động ngoài lớp, trường tạo cơ hội để học sinh tích cực hoạt động xây dựng các mối quan hệ có ý nghĩa, tác dụng giáo dục tích cực nhằm giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Tất nhiên để tổ chức học tập, rèn luyện tiến tới hoàn thành các nề nếp, các thói quen hành vi đạo đức, học sinh phải nắm được các chuẩn mực, các yêu cầu Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 9
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao giáo dục để tự tìm hiểu, điều chỉnh thích ứng dần trong các mối quan hệ khác nhau. PHẦN III: KẾT LUẬN I. KÊT QUA: ́ ̉ T rong thời gian ngắn nhưng nhờ sự giúp đỡ của nhà trường và những người đi trước, cùng với sự cố gắng của bản thân trong công tác giảng dạy, chăm lo đến các em cùng các hoạt động của lớp, tôi đã phân loại học sinh giỏi, khá, trung bình để có sự chỉ đạo và biện pháp giáo dục kịp thời. Đối với những em giỏi, khá thì yêu cầu cao hơn và trực tiếp chỉ bảo dạy dỗ các em còn yếu. Các em đã có ý thức được để xây dựng phong trào của lớp, biết tự học, tự chủ động nghiên cứu bài trước khi đến lớp. Các em giỏi biết kèm cặp những em yếu để nâng cao chất lượng học tập, phát huy được tính tích cực, tham gia tốt mọi hoạt động ngoài giờ, sinh hoạt tập thể. Có ý thức học tốt làm tốt để thi đua với các lớp bạn. Kết quả cụ thể đạt được như sau: Qua trực tiếp giảng dạy va lam công tac chu nhiêm, ch ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ất lượng đạt được cuối học năm học 2015 2016 của lớp tôi chủ nhiệm như sau: TSHS Môn học và các hoạt động giáo dục Năng lực Phẩm chất Đạt TTXS Đạt TT tốt Đạt TT tốt Hoàn trong học trong học trong học thành nội tập và rèn tập và rèn tập môn dung học Đạt Đạt 32 luyện luyện Toán hoặc tập các Tiếng môn học Việt SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL (%) (%) (%) (%) (%) (%) 13 40,6 6 18,8 4 12,5 9 28,1 32 100 32 100 II. BAI HOC KINH NGHIÊM: ̀ ̣ ̣ Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, tôi rút ra được một số bài học kinh ngiệm sau đây: 1. Học sinh tiểu học tồn tại với tư cách là đối tượng giáo dục, đồng thời cũng là chủ thể giáo dục. Để giáo dục các em có kết quả tốt, GVCN phải hiểu các em một cách đúng đắn, đầy đủ và cụ thể, từ đó lựa chọn những tác động sư phạm thích hợp. Trái lại, thực tiễn giáo dục cho thấy nếu không hiểu rõ hoc sinh thì ̣ Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 10
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao những tác động sư phạm được lựa chọn sẽ không phù hợp, do đó không cho kết quả mong muốn, thậm chí thất bại. 2. Muốn tổ chức tốt công tác giáo dục hoc sinh, GVCN ph ̣ ải chăm lo tổ chức, xây dựng lớp thành một tập thể yêu thương nhau, biết tự quản lẫn nhau bằng tình cảm hồn nhiên, ngây thơ của trẻ. Bởi lẽ tập thể lớp chính là môi trường, là phương tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển ngôn ngữ Tiếng Việt nói riêng, tài năng và nhân cách nói chung của hoc sinh. Vì v ̣ ậy, GVCN phải phối hợp với các lực lượng giáo dục, xây dựng lớp mình phụ trách thành một tập thể tiến bộ, biết tự quản, biết tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau,... 3. GVCN phải tổ chức, quản lý, giáo dục hoc sinh hàng tu ̣ ần, hàng tháng và tham gia tổ chức các hoạt động chung toàn trường. Cần nhớ rằng, chỉ có thông qua các hoạt động mới rèn luyện, hình thành và phát triển các kỹ năng sông, ky năng t ́ ̃ ổ chức, giao tiếp, sự sáng tạo cho hoc sinh; giúp các em t ̣ ạo ra được tình cảm bạn bè, tình thầy trò, lòng nhân ái, tình yêu thiên nhiên, ý thức công dân,... sâu sắc. Trước khi kết thúc đề tài này, tôi cũng rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét, đánh giá một cách khách quan của lãnh đạo nhà trường và các đồng chí, đồng nghiệp để bản thân tôi có thêm sự hiểu biết, giúp tôi hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cám ơn. III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: Trên cơ sở xây dựng được mối quan hệ dạy và học tốt đẹp giữa GVCN và ̣ hoc sinh trong l ớp, giữa GV với gia đình hoc sinh, v ̣ ới cộng đồng; chúng tôi sẽ nghiên cứu sâu hơn quá trình tương tác giữa GV HS trong quá trình lên lớp, mối liên hệ giữa các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; đồng thời đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong thời kỳ mới. Gio Linh, ngày 06 tháng 5 năm 2016 Người viết: Phan Thị Loan Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 11
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 ĐẶT VẤN II. NHƯNG CĂN C ̃ Ư ĐÊ TH ́ ̉ ỰC HIÊN ĐÊ TAI ̣ ̀ ̀ 1 ĐỀ ̣ III. PHAM VI TH ỰC HIÊṆ 1 I. THỰC TRANG L ̣ ƠP CHU NHIÊM NĂM HOC ́ ̉ ̣ ̣ 2 2012 – 2013 VA NĂM H ̀ ỌC 2013 – 2014 ̣ II. NÔI DUNG VA NH ̀ ƯNG BIÊN PHAP TH ̃ ̣ ́ ỰC 3 HIÊN ̣ ́ ̣ 1. Xac đinh vi tri, ch ̣ ́ ưc năng, nhiêm vu cua GVCN ́ ̣ ̣ ̉ 3 lơp ́ ở tiêu hoc̉ ̣ ̣ ́ ̉ a. Vi tri cua giao viên chu nhiêm ́ ̉ ̣ PHẦN II: b. Chưc năng va nhiêm vu ́ ̀ ̣ ̣ GIẢI ̉ ̣ 2. Tim hiêu đăc điêm công tac chu nhiêm ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ở lơp tiêu ́ ̉ 3 QUYẾT hoc̣ VẤN ĐỀ ́ ̣ 3. Xac lâp quy trinh công tac cua GVCN l ̀ ́ ̉ ơṕ 4 Bươc 1: Nghiên c ́ ứu, tim hiêu đôi t ̀ ̉ ́ ượng giao duc ́ ̣ Bươc 2: Tô ch́ ̉ ưc xây d ́ ựng kê hoach chu nhiêm ́ ̣ ̉ ̣ lơṕ Bươc 3: Tô ch ́ ̉ ức, thực hiên kê hoach nhăm đat kêt ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ qua giao duc theo đung muc tiêu câp hoc( năm hoc) ́ ̣ ́ ̣ ̣ 6 4. Nhưng yêu câu đôi v ̃ ̀ ́ ới ngươi GV tiêu hoc trong ̀ ̉ ̣ công tac chu nhiêm l ́ ̉ ̣ ớp PHẦN III: I. KÊT QUA ́ ̉ 8 KẾT LUẬN II. BAI HOC KINH NGHIÊM ̀ ̣ ̣ 8 III. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 9 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật Giáo dục 2005. 2. Điều lệ Trường tiểu học 2007. 3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học. 4. “Phương pháp nghiên cứu khoa học” – Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên Nhà xuất bản Giáo dục 2006. 5. “Công tác quản lý học sinh ở trường phổ thông” – Hà Nhật Thăng Nhà xuất bản Giáo dục. Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 12
- S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Mét sè biÖn ph¸p ®æi míi c«ng t¸c qu¶n lÝ líp chñ nhiÖm ®Ó ®¹t hiÖu qu¶ gi¸o dôc cao 6. Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội. 7. Tạp chí “Giáo dục tiểu học” – Các số năm 2009, 2010, 2011. ́ ̣ ̣ ở tiêu hoc – Nha xuât ban Giao duc 8. Giao duc ky năng sông trong cac môn hoc ̃ ́ ́ ̉ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̣ Viêt Nam. ̉ 9. Chuân “ngôn ngư” va “văn hoa” l ̃ ̀ ́ ời noi cho hoc sinh tiêu hoc. ́ ̣ ̉ ̣ Trêng tiÓu häc ThÞ trÊn Gio Linh Gi¸o viªn: Phan ThÞ Loan 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 439 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 220 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 169 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 189 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 175 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 24 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 102 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 147 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn