intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

Chia sẻ: Mucnang999 Mucnang999 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

34
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ở tiểu học quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận rất quan trọng trong quá trình sư phạm. Có thể nói nhân cách của con người nói chung và học sinh tiểu học nói riêng được thể hiện trước hết qua bộ mặt đạo đức. Nó hình thành cho học sinh những kinh nghiệm, thói quen đạo đức. Giúp các em ứng xử đúng đắn các chuẩn mực đạo đức qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a4 trường Tiểu học Thị trấn Tam Đường

  1. CỘNG HOÀ XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc                                                      Tam Đường, ngày 20  tháng 03 năm 2018 ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Thường trực Hội đồng xét, công nhận sáng kiến cấp cơ sở. ­ Tên tôi là: Hoàng Anh Đào ­ Ngày tháng năm sinh: 07/05/1974 ­ Nơi công tác: Trường tiểu học Thị trấn  Tam Đường ­ Chức danh: Giáo viên ­ Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học  ­ Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100% ­ Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: "Một số biện pháp giáo dục  đạo đức  cho học sinh lớp 5a4 trường Tiểu học Thị  trấn Tam Đường".  ­ Cơ  sở  được yêu cầu công nhận sáng kiến: Uỷ  ban nhân dân huyện Tam  Đường.   ­ Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn  ­ Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 15/9/2017 ­ Mô tả bản chất của sáng kiến: + Tính mới:  Hình thành cho học sinh những kinh nghiệm, thói quen ,chuẩn mực đạo đức giúp   các em ứng xử đúng đắn các chuẩn mực đạo đức qua các mối quan hệ đạo đức hàng  ngày.  Quá trình giáo dục đạo đức  nhằm nâng cao chất lượng  đạo đức cho học sinh  trường Tiểu học thị trấn Tam đường một cách toàn diện về đức, trí, thể, mĩ .Đồng thời   1
  2. góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trương ̀  trong năm học.  Là cơ sở quan trong của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức   cao hơn ở bậc trung học cơ sở . + Hiệu quả sáng kiến đem lại:  ́ ưc tô ch Y th ́ ̉ ưc ki luât cua hoc sinh đ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ ược nâng lên, giảm tỉ  lệ   hoc sinh ̣  vi  ̣  các  nôi quy nhà tr pham ̣ ường. Xây dựng được môi trương hoc tâp va sinh hoat đam ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̉   ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ bao tiêu chi an toan, lanh manh va thân thiên. Không đê xay ra tinh trang mât đoan kêt, ́ ̀ ́  bạo lực học đường trong nôi bô hoc sinh cua tr ̣ ̣ ̣ ̉ ương và gi ̀ ưa hoc sinh nha tr ̃ ̣ ̀ ương v ̀ ơí  nơi cư trú . Nắm được các vấn đề lí luận về giáo đục đạo đức cho học sinh từ đó có   kế  hoạch, biện pháp giáo dục hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  đạo đức cho học sinh, giúp các em không chỉ là trò giỏi mà còn là những người   con ngoan ngoãn, hiếu thảo.   Trình độ  chuyên môn của giáo viên được nâng lên,có nhiều kinh nghiệm  trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. N âng cao chất lượng giao duc  ́ ̣ cho  học sinh một cách toàn diện về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kỹ  năng sống. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường  trong   năm học. Từng bước đẩy lùi thực trạng   hoc sinh vi pham nôi quy nhà ̣ ̣ ̣   trường . + Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến: Nâng cao chất lượng giaó  duc  ̣ đạo đức cho học sinh một cách toàn diện về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ. Đồng thời góp phần nâng cao chất lượng  giáo dục toàn diện của nhà trương ̀  trong  năm học. + Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên chủ  nhiệm lớp, các giáo viên bộ  môn và các tổ  chức Đoàn thể  phối hợp thực hiện hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học  sinh. 2
  3. Cơ  sở  vật chất, trang thiết bị  dạy học môn đạo dức của giáo viên, sách   giáo khoa, tài liệu Bác Hồ  và những bài học về  đạo đức, lối sống, bảng phụ,  tranh  ảnh, văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học. Thông tư đánh giá   xếp loại hạnh kiểm, Điều lệ  trường Tiểu học, phương pháp luận về  giáo dục  đạo đức cho học sinh trường tiểu học . Sự phối hợp tích cực của Ban đại diện cha mẹ học sinh, giáo dục học sinh  thực hiện tốt phong trào thi đua đặc biệt là phong trào thi đua “Xây dựng trường  học thân thiện, học sinh tích cực” là điều kiện để  thực hiện giáo dục đạo đức  cho học sinh đạt hiệu quả. + Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): không  + Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả: ̣ ̣ ́, xây dựng được ý thưc tô ch Ren luyên cho hoc sinh cac ki năng cân thiêt ̀ ́ ̃ ̀ ́ ̉ ưć   ̉ ̣ , y th ki luât ́ ức tự quan trong cac hoat đông hang ngay va  ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀trong cuôc sông ́ .    Học sinh tích cực phấn đấu học tập và rèn luyện, tự  vươn lên và tự  khẳng định bản thân mình.Y th ́ ưc tô ch ́ ̉ ức ki luât cua hoc sinh đ ̉ ̣ ̉ ̣ ược nâng lên. Số  lượng hoc sinh còn vi pham nôi quy nhà tr ̣ ̣ ̣ ường phai x ̉ ử  li ́với hình thức khiển  trách trước Hội đồng kỷ luật nhà trường giảm đáng kể. + Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ  chức, cá nhân đã áp dụng sáng kiến và theo ý kiến của  tác giả sáng kiến.  ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣  giáo dục đạo đức cho tât ca cac Sang kiên kinh nghiêm nay co thê ap dung ́ ́ ́ ̉ ́  khối lớp trong nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức  cho học sinh; làm tài liệu tham khảo cho các đơn vi tr ̣ ường Tiểu học trong toàn  huyện để nâng cao chât l ́ ượng giáo dục toàn diện của các nhà trường trong giai   đoạn hiện nay. ­ Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: là tác giả của   3
  4. sáng kiến.  Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự  thật   nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. NGƯỜI ĐĂNG KÝ                       Hoàng Anh Đào BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Tác giả: Họ và tên: Hoàng Anh Đào Trình độ văn hóa: 12/12            Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học  Chức   vụ,   đơn   vị   công   tác:   Giáo   viên   trường   Tiểu   học   Thị   trấn   Tam   Đường.  Nhiệm vụ được phân công: Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 5a4. 2. Tên sáng kiến: “Một số  biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh   lớp 5a4 trường Tiểu học thị trấn Tam Đường”.  3. Tính mới: ­ Tính mới:  Hình thành cho học sinh những kinh nghiệm, thói quen ,chuẩn mực đạo đức giúp   các em ứng xử đúng đắn các chuẩn mực đạo đức qua các mối quan hệ đạo đức hàng  ngày.  Quá trình giáo dục đạo đức  nhằm nâng cao chất lượng  đạo đức cho học sinh  trường Tiểu học thị trấn Tam đường một cách toàn diện về đức, trí, thể, mĩ .Đồng thời   góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trương ̀  trong năm học.  4
  5. Là cơ sở quan trong của việc hình thành những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức   cao hơn ở bậc trung học cơ sở . 4. Hiệu quả sáng kiến mang lại   ́ ưc tô ch Y th ́ ̉ ức ki luât cua hoc sinh đ ̉ ̣ ̉ ̣ ược nâng lên,  giảm tỉ  lệ  hoc sinh ̣  vi  ̣  các nôi quy  pham ̣ của nhà trường. Xây dựng được môi trương hoc tâp va sinh hoat ̀ ̣ ̣ ̀ ̣  ̉ ̉ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ đam bao tiêu chi an toan, lanh manh va thân thiên. Không đê xay ra tinh trang mât đoan ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̀  kêt́ và bạo lực học đường trong nhà trường và ngoài xã hội.  Nắm được các vấn đề lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh từ đó có  kế  hoạch, biện pháp giáo dục hợp lý, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục  đạo đức cho học sinh, giúp các em không chỉ là trò giỏi mà còn là những người   con ngoan ngoãn, hiếu thảo. Trình độ  chuyên môn của giáo viên được nâng lên, có nhiều kinh nghiệm  trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. N âng cao chất lượng giao duc  ́ ̣ cho  học sinh một cách toàn diện về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kỹ  năng sống. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường  trong   năm học. Từng bước đẩy lùi thực trạng  hoc sinh vi pham nôi quy nhà ̣ ̣ ̣   trường. Kết quả khảo sát hạnh kiểm  học sinh  trước khi  áp dụng sáng kiến: Kết quả Thái độ, hành  Thái độ, hành  Thái độ, hành  vi Thời gian  Tổng số  vi  vi  ứng xử tốt   ứng xử, chưa  kiểm tra học sinh ứng xử đạt  đạt  SL % SL % SL % Đầu năm 29 5 17,2 7 24,2 17 58.6 Kết quả khảo sát hạnh kiểm của  học sinh sau  khi áp dụng sáng kiến: Thời gian  Tổng số  Kết quả 5
  6. Thái độ, hành  Thái độ, hành  Thái độ, hành  vi vi  vi  ứng xử tốt   ứng xử, chưa  kiểm tra học sinh ứng xử đạt  đạt  SL % SL % SL % Cuối năm 29 26 89,7 3 10,3 0 0 5. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến  Sáng kiến được vận dụng có hiệu quả  trong quá trình giáo dục đạo  đức   cho học sinh. Nâng cao chất lượng giao duc ́ ̣  cho học sinh một cách toàn diện về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kỹ  năng sống. Góp phần nâng cao  chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường trong  năm học. Đó là cơ sở quan  trọng của việc hình thành  những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức cao hơn ở bậc  trung học cơ sở. ́ ́ ̣  “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh  Sang kiên kinh nghiêm lớp 5a4 trường tiểu học Thị trấn Tam Đường ” co thê ap dung ́ ̉ ́ ̣  giáo dục đạo đức  ́ ̉ ́  khối lớp trong nhà trường nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng giáo  cho tât ca cac dục đạo đức cho học sinh, và có thể  làm tài liệu tham khảo cho các  đơn vị  trường Tiểu học trong toàn huyện  để nâng cao chât l ́ ượng giáo dục toàn diện  cho học sinh . 6
  7. PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH  LỚP 5A4  TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TAM ĐƯỜNG Tác giả: Hoàng Anh Đào  Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học  Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường    Tam Đường, ngày 20 tháng 3 năm 2018 7
  8.                   I. THÔNG TIN CHUNG                     1. Tên sáng kiến “Một số  biện pháp Giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a 4  trường Tiểu  học Thị trấn Tam Đường”. 2. Tác giả  Họ và tên: Hoàng Anh Đào  8
  9. Năm sinh: 07/05/1974 Nơi thường trú: Trung tâm Thị trấn Tam Đường Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học  Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường Điện thoại: 0967.141.890 Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%   3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Chuyên môn  4. Thời gian áp dụng sáng kiến. Từ ngày 15 tháng 9 năm 2017 đến ngày  15 tháng 4 năm 2018 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường Tiểu học thị trấn Tam Đường Địa chỉ: Thị trấn Tam Đường – Tam Đường – Lai Châu Điện thoại: 02313879191  II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN 1.  Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến.  1.1. Sự cần thiết  * Cơ sở lý luận  Như chúng ta đã biết, trường học là cái nôi đầu tiên cho mỗi học sinh bắt   đầu cuộc sống học tập, rèn luyện. Đến trường, học sinh được học tập và rèn  luyện, được tiếp thu những kiến thức, tri thức khoa học một cách có hệ  thống,  được rèn luyện hành vi đạo đức, được học những kỹ năng sống rất cần thiết để  hình thành và phát triển những phẩm chất tốt đẹp của con người mới. Một con   người hoàn hảo về nhân cách là một con người không chỉ  có tài mà cần phải có   cả đức. Nhân cách của con người muốn được xây dựng và phát triển cần bắt đầu  ngay từ khi mới sinh ra và đặc biệt là trong giai đoạn ngồi trên ghế nhà trường. 9
  10. Có thể  nói   giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động có mục  đích, có kế  hoạch nhằm xây dựng cho trẻ  những tính cách nhất định, giúp cho  nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, hướng dẫn cho học sinh có   những hành vi  ứng xử  đúng mực trong các mối quan hệ  với bạn bè, với người  lớn tuổi, với mọi người xung quanh và cả  kỹ  năng  ứng xử  với chính bản thân,  mỗi học sinh phải đảm bảo các chuẩn mực đạo đức trong xã hội. Việc giáo dục đạo đức là một vấn đề  cấp thiết không phải chỉ   ở  một  Quốc gia nào. Đảng và nhà nước ta cũng xác định được rằng giáo dục đạo đức  cho học sinh tiểu học là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.  Hồ Chí Minh đã dạy “có  tài mà không có đức là người vô dụng,  có đức mà không có tài thì làm việc gì  cũng khó ”. Đức là nền tảng tảng tạo đà cho tài phát triển, tài làm cho đức phát  triển toàn diện vững chắc các giá trị của mỗi con người . ** Cơ sở thực tiễn . Trường tiểu học Thi Trấn Tam Đường nằm ngay quốc lộ  4D thuộc địa  bàn của trung tâm huyện Tam Đường. Hàng năm nhà trường thực hiện hoạt   động dạy học và giáo dục trên 800 học sinh. Địa bàn huyện có mật độ  dân số  khá đông, môi trường xã hội có phần phức tạp. Các nguy cơ  tệ  nạn xã hội như  cờ  bạc, ma túy, mại dâm, buôn bán người trái phép, nạn bắt cóc dụ  dỗ  trẻ  em   đang ngày đêm có nguy cơ  rình rập các thế  hệ  thiếu niên, nhi đồng là các học   sinh của nhà trường.  Trước tình hình thực tế  hiện nay chất lượng đạo đức của học sinh trong  nhà trường đang bị  suy giảm do thông tin Internet phát triển rộng rãi, các trang  mạng   xã   hội   không   lành   mạnh   tràn   lan.   Một   số   cơ   sở   kinh   doanh   truy   cập   Internet với các trò chơi trực tuyến nguy hiểm, kinh doanh trò chơi Game điện  tử, mạng Facebook có tác động  ảnh hưởng rất nhiều đến hành vi đạo đức của  học sinh nhà trường. 10
  11.  Một số học sinh có hoàn cảnh đặc biệt éo le, cha mẹ không quan tâm đến  con cái. Trong nhà trường vẫn còn có học sinh chậm tiến, học sinh không nghe  lời cha mẹ, vô lễ  với thầy cô giáo và người lớn tuổi. Một số  học sinh có biểu  hiện thơ ơ, vô cảm với nhiệm vụ học tập rèn luyện, có biểu hiện sa sút về hành   vi đạo đức , chệch hướng với mục tiêu giáo dục của nhà trường. 1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến  Ở    tiểu học quá trình giáo dục đạo đức là một bộ  phận rất quan trọng   trong quá trình sư phạm. Có thể nói nhân cách của con người nói chung và  học   sinh tiểu học nói riêng được thể  hiện trước hết qua bộ  mặt đạo đức. Nó hình   thành cho học sinh những kinh nghiệm, thói quen đạo đức. Giúp các em ứng xử  đúng đắn các chuẩn mực đạo đức qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày.  Căn cứ vào tình hình thực tế, thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường  với  mục tiêu phấn đấu xây dựng trường chất lượng cao. Thực trạng cấp thiết  về giáo dục đạo đức tiến tới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,  tôi quyết  định lựa chọn và  nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho   học sinh lớp 5a4 trường Tiểu học Thị Trấn Tam Đường ”. 2. Phạm vi triển khai thực hiện  2.1. Pham vi nghiên cứu  Học sinh lớp 5a4 trường tiểu học Thị Trấn Tam Đường  2.2. Đối tượng nghiên cứu  Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 5a4 trường tiểu học   thị Trấn Tam Đường.  3. Mô tả sáng kiến. 3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến.     * Đặc điểm tình hình của lớp trước khi áp dụng giải pháp mới  Tổng số  học sinh 29 em, dân tộc 13 em với 5 dân tộc khác nhau: Kinh,  11
  12. Thái, Giáy, Hoa, Củ Chu. Tỷ lệ học sinh dân tộc chiếm 50% số học sinh cả lớp.   Trình độ nhận thức của học sinh không đồng đều, khả năng tư duy và nhận thức  tương đối chậm. Có nhiều học sinh có ý thức chưa tốt (so với các lớp khác).  Một số  học sinh có hoàn cảnh gia đình đặc biệt, bố  mẹ  ly hôn, gia đình  lục đục không hạnh phúc, cha mẹ thiếu sự quan tâm, chăm lo giáo dục đạo đức   cho con cái. Một số gia đình mải mê làm ăn kinh tế, thiếu hiểu biết khi giáo dục   hành vi, phó mặc trách nhiệm giáo dục đạo đức học sinh cho nhà trường nên đã  làm ảnh hưởng tới các nề nếp, quy định của trường, lớp làm ảnh hưởng tới việc   giảng dạy của giáo viên gây  ảnh hưởng  tới chất lượng và các phong trào của  nhà trường . ** Những ưu điểm và hạn chế, nguyên nhân của giải pháp cũ.  ­ ưu điểm:  Giáo viên sử  dụng một số  biện pháp, phương pháp dạy học đơn giản để  giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các bài học trong sách đạo đức lớp 5. Học sinh trả  lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa và nắm được các  chuẩn mực, hành vi đạo đức về mặt lý thuyết. ­ Nhược điểm:  Việc giáo dục đạo đức cho học sinh còn bó hẹp trong phạm vi các bài học  trong sách giáo khoa. Học sinh chưa chủ động vận dụng ,thực hiện các chuẩn mực, hành vi đạo đức  trong cuộc sống hàng ngày .Việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa được mở rộng . + Nguyên nhân  Một số học sinh của nhà trường chưa có ý thức chấp hành kỷ luật, có hành vi  đạo đức xấu. Hiện tượng học sinh nô nghịch quá trớn, đôi khi có hành vi cãi lộn lẫn   nhau gây mất đoàn kết trong trường. Giáo viên chưa có sự phối hợp với Tổng phụ trách đội và các đoàn thể trong   nhà trường để giáo dục đạo đức cho học sinh. 12
  13. Việc giáo dục đạo đức thực hiện chưa quyết liệt,  chưa thường xuyên một  số  giáo viên còn chưa chú trọng đến giáo dục tình cảm, giáo dục đạo đức mà  thiên lệch về dạy kiến thức tri thức. Giáo viên chưa nắm rõ đặc điểm tâm lí, đặc điểm về  hoàn cảnh của từng  học sinh để giáo dục đạo đức cho phù hợp với từng đối tượng. Một số bậc cha mẹ học sinh chưa thực sự quan tâm đến nhiệm vụ học tập   và rèn luyện ý thức của học sinh, chưa đề cao việc giáo dục đạo đức cho con em  mình. Có những cha mẹ buông lỏng và phó mặc trách nhiệm cho giáo viên. Một  số ít giáo viên chưa thực sự là “tấm gương sáng cho học sinh noi theo.” Thực tế khảo sát chất lượng đầu năm của lớp 5a4 trường Tiểu học Thị trấn  Tam Đường kết quả như sau: Kết quả khảo sát hạnh kiểm  học sinh  trước khi  áp dụng sáng kiến: Kết quả Thái độ, hành  Thái độ, hành  Thái độ, hành  vi Thời gian  Tổng số  vi  vi  ứng xử tốt   ứng xử, chưa  kiểm tra học sinh ứng xử đạt  đạt  SL % SL % SL % Đầu năm 29 5 17,2 7 24,2 17 58.6 3.2. Mô tả giải pháp sau khi tạo ra sáng kiến.  a. Tính  mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ * Tính mới.  Quá trình giáo dục đạo đức nhằm giúp học sinh:  + Về  nhận thức: Trang bị  cho học sinh một số  chuẩn mực, hành vi đạo  đức và pháp luật trong các mối quan hệ  của các em với người thân trong gia  đình, bạn bè, thầy cô, công việc của trường lớp, với những người có công với  đất nước, với làng xóm, với lời nói và việc làm của bản thân. 13
  14. + Về kỹ năng, hành vi: Học sinh được từng bước hình thành kỹ  năng bày  tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với  những hành vi, việc làm có liên quan đến   các chuẩn mực đã học. Biết lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp   chuẩn mực cụ thể trong cuộc  sống. + Về thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh có ý thức, thái độ, trách nhiệm đối   với lời nói, việc làm của bản thân. Giáo dục các em biết yêu thương ông bà, cha  mẹ , anh chị em và bạn bè,với những người trong quan hệ họ hàng. Trình độ  chuyên môn của giáo viên được nâng lên, có nhiều kinh nghiệm  trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. N âng cao chất lượng giao duc  ́ ̣ cho  học sinh một cách toàn diện về  đạo đức, trí tuệ, thể  chất, thẩm mĩ và các kỹ  năng sống góp phần nâng cao chất lượng giáo dục   toàn diện  của nhà  trường  trong năm học. ** Sự khác biệt giữa giải pháp mới và giải pháp cũ. Giải pháp cũ Giải pháp mới ­ GV chưa quan tâm  tới việc giáo dục  ­  Việc   giáo   dục   đạo   đức   cho   học  đạo cho học sinh mà chỉ  chú trọng việc   sinh   đã   đặc   biệt   được   quan   tâm   .Ban  dạy kiến thức. khi học sinh mắc lỗi giáo  giám hiệu nhà trường đã quan tâm xây  viên chưa sửa sai kịp thời để học sinh nhận  dựng môi trường giáo dục “Nền nếp ­  ra lỗi của mình.  kỷ cương ­  tình thương ­ trách nhệm. ­ Chưa có sự phối hợp  giữa tổng phụ  ­ Phối hợp có hiệu quả giữa  tổng phụ  trách đội và các giáo viên chủ nhiệm trong  trách đội và các giáo viên chủ nhiệm trong  công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.  công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. ­ Nhiều đối tượng học sinh chưa có  ­ Học sinh có ý thức tự  giác chấp  ý thức chấp hành nội quy nhà trường. hành tốt các nội của lớp của trường. ­ Dạy học còn theo phương pháp  ­   Học   sinh   dược   tiếp   thu   kiến   thức   cũ, giáo viên còn nói, giảng giải nhiều.  trong phạm vi rộng hơn:  ở các môn học ,  Học sinh chỉ  được tiếp thu kiến thức  các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động  14
  15. trong phạm vi hẹp của sách giáo khoa . đền ơn đáp nghĩa ... Hàng tháng có tiết học  dành riêng để tìm hiểu tài liệu về Bác Hồ  và những bài học về đạo đức, lối sống. ­ Trong quá trình giáo dục đạo đức và  ­ Giáo viên đã chú ý tìm hiểu , nắm  dạy kỹ năng sống, giáo viên chưa nắm rõ  rõ đặc điểm tâm lí, hoàn cảnh của của  đặc điểm tâm lí; hoàn cảnh của của từng  từng học sinh để  có cách giáo dục đạo  học sinh để có cách giáo dục đạo đức cho  đức cho phù hợp với    từng đối tượng  phù hợp với  từng đối tượng học sinh. học sinh. ­   Việc   đổi   mới   phương   pháp  giáo  dục đạo đức, giáo dục hành vi cho học  ­ Nhà trường đã đặc biệt quan tâm  sinh của một số ít cán bộ giáo viên thực  đến vấn đề  giáo dục đạo đức cho học  hiện chưa quyết liệt . sinh ,nâng cao cả  về giáo dục đạo đức,  chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên ,  ­ Việc nêu gương Người tốt – việc  nhân viên trong trường. tốt còn ít và chưa thương xuyên, chưa  ­ Việc nêu gương Người tốt –việc  khích lệ được học sinh làm việc tốt. tốt đã thực hiện thường xuyên để  động  viên khích lệ học sinh. b. Các biện pháp thực hiện giải pháp mới.  Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy chất lượng giáo dục  đạo đức cho học sinh còn rất nhiều hạn chế. Để nâng cao được chất lượng giáo  dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay cũng như  chất lượng giáo  dục của nhà trường tôi tiến hành các biện pháp cụ thể như sau:  Biện pháp 1: Khảo sát quan sát, phân loại học sinh: * Mục tiêu: Biện pháp này giúp cho người giáo viên căn cứ  vào thực   trạng ,tình hình học sinh để phân loại  từng đối tượng học sinh và có kế  hoạch  giáo dục đạo đức phù hợp. 15
  16. * * Cách thực hiện.  Ngay từ khi nhận lớp tôi  đã khảo sát, phân loại từng đối tượng học sinh   thành 3 nhóm sau: Nhóm 1: Nhóm học sinh có thái độ, hành vi ứng xử tốt. Nhóm 2: Nhóm học sinh có thái độ, hành vi ứng xử đạt. Nhóm 3: Nhóm học sinh có thái độ, hành vi ứng xử chưa đạt. Hàng ngày tôi  thường xuyên quan sát hành vi của học sinh trong  các  giờ  học, giờ hoạt động tập thể, giờ vui chơi, giờ tan học để  nhận xét, phân tích kỹ  các hành vi của học sinh để giúp học sinh thấy được những hành vi phải, trái với  nội quy của lớp của trường để  từ  đó xây dựng kế  hoạch giáo dục đạo đức cho   học sinh. Biện pháp 2: Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua quá trình dạy học  * Mục tiêu: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học  khác nhằm tận dụng tối đa việc giáo dục đạo đức cho các em. Giúp giáo viên kịp  thời điều chỉnh những hành vi chưa đạt của học sinh . ** Cách thực hiện.  Trong năm học 2017 ­ 2018 quá trình dạy học ngoài việc dạy cho học sinh   tiếp thu kiến thức của các môn học bắt buộc do Bộ  giáo dục và Đào tạo ban   hành thì học sinh còn được tiếp thu kiến thức từ tài liệu mới được Bộ  Chính trị  ban hành về đẩy mạnh việc hoc tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách   Hồ  Chí Minh dành cho học sinh từ  lớp 2 đến lớp 12 được lồng ghép vào trong  quá trình giảng dạy nhằm bổ  trợ  và hướng tới mục tiêu giáo dục đạo đức, lối   sống cho học sinh, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.   Khi dạy các môn học khác  ở  mỗi bài tôi hướng dẫn cho học sinh nắm   vững nội dung kiến thức của bài đó và đến cuối mỗi tiết học tôi đều yêu cầu  học sinh nhận xét và tìm ra  những hành vi đúng, sai để  hướng cho học sinh kịp   16
  17. thời sửa chữa. Yêu cầu học sinh dựa vào nội dung bài học nêu những việc làm   tốt mà mình đã làm. VD: Khi hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu về Bác Hồ học sinh thấy   được tài liệu không chỉ  là những bài học về  đạo đức, lối sống chung chung mà  sách còn gắn những bài học với những câu chuyện sinh động về  cuộc đời hoạt   động Cách mạng của Bác Hồ, với cuộc sống, với công việc,sinh hoạt, vui chơi   gần gũi , quen thuộc. Do đó thông qua các bài học sẽ giúp các em có ý thức nhớ  ơn những người có công với đất nước. Vì thế  hoạt động của học sinh qua mỗi   bài học là đi  từ nhận thức về các giá trị đạo đức, lối sống đến thực hành và ứng   dụng các giá trị đó.  Như  vậy quá trình giáo dục đạo đức được lồng ghép vào quá trình dạy   học các môn học giúp tôi điều chỉnh kịp thời những hành vi chưa đạt của học   sinh. Đồng thời giúp các em thực hiện tốt mọi hành vi đạo đức. Ví dụ: Khi học sinh nói chuyện với thầy cô, người lớn tôi hướng dẫn học  sinh  là phải dạ, thưa. Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và xin lỗi. Biện pháp 3: Giáo dục đạo đức cho học sinh qua các hoạt động ngoại  khóa, đền ơn  đáp nghĩa, hoạt đông ngoài giờ lên lớp.  * Mục tiêu : Việc tổ  chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động đền  ơn   đáp nghĩa chính là động lực để giáo dục cho các em lòng biết ơn người có công  với đất nước; giúp các em mạnh dạn tự tin hơn trong giao tiếp . ** Cách thực hiện  Bước 1: Giáo viên kết hợp với các tổ chức nhà trường ,với tổng phụ trách  đội tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoại khóa, các hoạt động "Đền ơn đáp   nghĩa ­ Uống nước nhớ nguồn" với các nội dung bổ ích và hình thức phong phú  nhằm thu hút học sinh vào các hoạt động tập thể.  17
  18. Bước 2: Tổ chức cho học sinh, làm cỏ, trồng cây, vệ sinh khuôn viên đài tưởng  niệm các anh hùng liệt sĩ. Tham gia lễ dâng hương vào ngày 27­7. Quét dọn vệ sinh   trường lớp, đường làng, ngõ xóm, vệ sinh và bảo vệ các đoạn đường tự quản. Quan tâm thăm hỏi và chăm sóc gia đình có công với cách mạng, trên cơ sở  đó giáo dục học sinh lòng nhân ái, truyền thống cách mạng của dân tộc, biết ơn  người có công với đất nước .   Bước 3: Tổ chức có hiệu quả các hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ,  thể dục thể thao kỉ niệm những ngày lễ  lớn trong năm. Tổ  chức các trò chơi dân   gian và các hoạt động vui chơi giải trí  khác phù hợp với lứa tuổi của học sinh.   Như vậy sẽ   rèn được hành vi và tạo không khí vui tươi để tránh sự  nhàm chán   của học sinh trong nhà trường.  Bước 4: Kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm phong trào đã thực hiện. Qua  đó đánh giá được   sự  tiến bộ  của từng em trong từng giai đoạn để  động viên   khích lệ các em.  Biện pháp 4: Nêu gương người tốt việc tốt và phong trào “Đôi bạn cùng   tiến ” * Mục tiêu: Để  quá trình giáo dục đạo đức đạt hiệu quả  thì việc nêu  gương ,khen ngợi người tốt,việc tốt là rất quan trọng. Nhằm khen ngợi kịp thời   những học sinh đã có cố  gắng trong việc sửa chữa những thói quen tật xấu.  Đồng thời giúp các em thay đổi những khuyết điểm còn mắc phải.  ** Cách thực hiện  Khi thực hiện biện pháp này tôi lồng ghép việc giáo dục đạo đức cho các  em vào các tiết sinh hoạt, tiết chào cờ  đầu tuần. Kể  cho học sinh nghe những  câu chuyện về  gương Người tốt việc tốt,biết giúp đỡ  người khác khi họ  gặp   khó khăn để  từ đó các em có những biểu hiện đạo đức tốt. 18
  19. Ngoài biện pháp giáo dục trên tôi còn tổ  chức cho học sinh thực hiện   phong trào “Đôi bạn cùng tiến ”để có thêm biện pháp giáo dục cho các em. Tôi  phân công một  học sinh có hành vi đạo đức tốt kèm cặp và theo dõi một học   sinh có những hành vi, thái độ không tốt. Học sinh đó quan sát bạn khi bạn ở lớp,  ở nhà để kịp thời phát hiện và báo cáo cho giáo viên giúp giáo viên kịp thời điều   chỉnh hành vi đó cho học sinh. Biện pháp 5: Kết hợp chặt chẽ  giữa ba môi trường giáo dục “Nhà  trường – Gia đình – Xã hội ” để giáo dục đạo đức cho học sinh. * Mục tiêu: Việc kết hợp chặt chẽ    giữa ba môi trường giáo dục nhằm   huy động mọi nguồn lực cùng thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh   ở mọi phương diện. ** Cách thực hiện    Bước 1: Hàng ngày giáo viên chủ nhiệm lớp cần tìm hiểu tâm tư, nguyện  vọng, diễn biến tâm lý của học sinh trong lớp và có liên hệ kịp thời với cha mẹ  của học sinh để có định hướng kịp thời, nhằm hướng các em có những hành vi,   thái độ đúng mực theo đúng yêu cầu quy định. Bước 2:   Khi học sinh có những thái độ  bất thường giáo viên mời phụ  huynh  đến họp để hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục kịp thời những  hành vi ứng xử cho học sinh. Giáo viên cùng phụ huynh ký bản cam kết để  phối  hợp giáo dục học sinh. Bước 3: Phối hợp với cha mẹ  học sinh thường xuyên theo dõi được sự  tiến bộ  của con em mình và có thông tin kịp thời về  các diễn biến hành vi của  các em để phối hợp với giáo viên trong công tác giáo dục đạo đức. 4 . Hiệu quả do sáng kiến đem lại  a. Hiệu quả kinh tế: 19
  20. Giáo viên không mất nhiều thời gian giảng giải, thuyết trình trong quá  trình giảng dạy và giáo dục đạo đức cho học sinh. Chủ động hoàn toàn kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, xác  định rõ các nguyên tắc, tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh được áp dụng giáo dục  trong nhiều lĩnh vực nên trong quá trình giảng dạy không tốn kém nhiều kinh phí  mua, phô tô, sao chép tranh ảnh, đồ dùng khi dạy đạo đức. b. Hiệu quả kỹ thuật:  Giúp cho người giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong quá trình giáo dục  đạo đức cho học sinh. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện   thường xuyên và mang tính đồng bộ từ các Chi bộ Đảng đến Ban giám hiệu đến  các thành viên tập thể nhà trường và đến các học sinh trong trường. Nâng cao chất lượng giáo đục đạo đức cho học sinh tiểu  học và là nền   tảng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. Các biện pháp giáo dục đạo đức nêu trên đã tạo lên sự  phối hợp, liên kết   chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với các đoàn thể trong nhà trường sao cho đạt  yêu cầu: “Mối thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”, mỗi   thầy cô giáo là một tấm gương  sáng cho học sinh noi theo. c. Hiệu quả về mặt  xã hội  Huy động được sức mạnh của tập thể ,cha mẹ học sinh, cộng đồng trong   xã hội cùng thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh. Tăng cường sức mạnh đấu tranh và phòng ngừa các tệ nạn xã hội, bạo lực  xâm nhập vào nhà trường, tạo mối liên kết chặt chẽ  giữa ba môi trường giáo  dục: “Nhà trường – Gia đình ­ xã hội ” để giáo dục đạo đức cho học sinh. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2