intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4A, Trường Tiểu học Nga Bạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:21

301
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm nhận thức, năng lực của học sinh tiểu học; thực trạng và nguyên nhân khi học phân môn Lịch sử lớp 4 của học sinh; đề xuất một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp 4;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4A, Trường Tiểu học Nga Bạch

  1. TT Mục lục Trang A Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3 I Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3 1 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học 3 2 Năng lực học tập của học sinh tiểu học 3 II Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 3 1 Thực trạng 3 2 Nguyên nhân của thực trạng 4 III Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 5 1 Hệ thống hóa kiến thức đảm bảo tính liên tục và mối liên hệ  5 về bối cảnh lịch sử, tiểu sử các nhân vật lịch sử, thời gian và  sự kiện lịch sử 2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn  11 Lịch sử lớp 4 . 2.1 Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà  11 2.2 Chú trọng rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ cho học  12 sinh 2.3 Rèn kỹ năng làm việc với tài liệu, với SGK cho học sinh  12 2.4 Giúp học sinh làm việc với trí nhớ kì diệu  14 2.5 Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học  15 2.6 Lồng ghép kể các câu chuyện, các bộ phim lịch sử vào bài học  17 2.7 Rèn cho học sinh thói quen học lịch sử ở mọi lúc, mọi nơi  18 IV Kết quả thực nghiệm 18 C Kết luận và kiến nghị 20 1 Kết luận 20 2 Kiến nghị 20 Phụ lục: Tài liệu tham khảo 21 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1
  2. 1. Lí do chọn đề tài.         Khi nói về vai trò của môn Lịch sử, Bác Hồ kính yêu đã khẳng định:  “ Dân ta phải biết sử ta. Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Một dân tộc có bề dày lịch sử vẻ vang được cả  thế giới ngưỡng mộ, các em  biết được những kiến thức lịch sử của dân tộc Việt Nam  từ những ngày đầu  vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng đấu tranh giải phóng dân tộc,  bảo vệ tổ quốc là những trang sử vàng chói lọi. Niềm tự hào và biết ơn ấy sẽ  là dòng sữa mẹ nuôi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu đất nước của thế hệ trẻ  với tổ quốc Việt Nam,  sẽ viết tiếp những trang sử  vàng cho dân tộc. Để làm  được điều đó, trước hết các em phải biết, phải yêu thích lịch sử đất nước, bởi  vì “ Yêu sử chính là làm cho tâm hồn ta luôn hướng về đất nước”. Đây chính  là một nhiệm vụ  hết sức nặng nề của ngành giáo dục hiện nay. Và cấp học   đầu tiên có vai trò đặt nền móng cho việc thực hiện nhiệm vụ đầy khó khăn  ấy chính là bậc tiểu học.                              Ở  bậc tiểu học kiến thức lịch sử  của dân tộc ta được đưa vào giảng  dạy trong phân môn Lịch sử   ở  lớp 4 và lớp 5. Ngoài ra các em còn được bổ  sung thêm kiến thức Sử  từ  các phân môn khác ( ví dụ: phân môn kể  chuyện,  đạo đức, tập làm văn, tập đọc…). Điều này cho thấy Bộ Giáo dục đã rất chú  ý đến việc dạy và học Lịch sử   ở  tiểu học. Nhưng chất lượng dạy học Lịch   sử   ở  tiểu học cũng vẫn nằm trong tình trạng chung là chất lượng chưa cao.   Lịch sử  là môn học “khô, khó, khổ” nên phần lớn học sinh không thích học.  Hoặc có em thích học nhưng không thể ghi nhớ tốt được những kiến thức lịch   sử  cần thiết. Vậy làm thế nào để thổi vào lòng học sinh lòng đam mê và yêu   thích môn Lịch Sử ngay từ những bài học lịch sử đầu tiên ? Để trả lời câu hỏi  này, tôi đã tập trung nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, thực nghiệm và hoàn  thiện đề  tài :  “Một số  kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học phân   môn Lịch sử ở lớp 4A, Trường Tiểu học Nga bạch”    2. Mục đích nghiên cứu.        Để  rút ra được đề  xuất một số  biện pháp giúp học sinh học tốt môn  Lịch sử lớp 4.  Đề tài đã tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: 3. Đối tượng nghiên cứu:     Là quá trình dạy học Lịch Sử của học sinh lớp 4. 4. Phương pháp nghiên cứu:  .            ­ Phương pháp tổng hợp: Nghiên cứu giáo trình tâm lý học, giáo dục   học, lịch sử học.             ­ Phương pháp phỏng vấn, khảo sát: phỏng vấn giáo viên dạy, cán bộ  quản lý  nhà trường.             ­ Phương pháp thực nghiệm: giảng dạy để khảo sát đối chứng. B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
  3. I. C¬ së lÝ LUẬN. 1. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học. 1.1. Về đặc điểm chú ý:      Ở độ tuổi lớp 4,  chú ý có chủ định đang  phát triển dần và dần chiếm  ưu thế,  tuy nhiên chú ý không chủ định còn chi phối nhiều, khó tập trung chú  ý lâu,. trẻ chuyển chú ý đến những gì có màu sắc sặc sỡ, hình ảnh sống động,  mới lạ, hấp dẫn. 1.2. Về đặc điểm trí nhớ :         Do yêu cầu hoạt động học trí nhớ có chủ định hình thành và phát triển. Trí  nhớ trực quan hình ảnh phát triển mạnh hơn trí nhớ từ ngữ trìu tượng nghĩa là  tài liệu, bài học có kèm theo tranh  ảnh thì học sinh ghi nhớ tốt hơn so với tài   liệu bài học không có tranh ảnh. 1.3.Đặc điểm tưởng tượng : Học sinh thường dựa vào những chi tiết hấp dẫn, những đặc điểm hấp  dẫn, mới lạ bề ngoài của sự vật hiện tượng để tạo ra hình ảnh mới. Vốn kinh nghiệm của học sinh còn hạn chế  vì tưởng tượng phải dựa   vào hình ảnh đã biết. 1.4. Đặc điểm tư duy : Tư  duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm  ưu thế   ở  tư  duy trực   quan hành động. Các phẩm chất tư  duy chuyển dần từ  tính cụ  thể  sang tư  duy trừu   tượng khái quát Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4  bắt đầu biết  khái quát hóa lý luận. Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn   sơ đẳng ở phần đông học sinh. 1.5. Đặc điểm tình cảm : Tình cảm của học sinh tiểu học gắn liền với tính trực quan hình ảnh cụ  thể  hay nói cách khác đối tượng gây ra tình cảm  ở  học sinh là những sự  vật  cụ thể và những hình ảnh trực quan.  2. Năng lực học tập của học sinh.       Năng lực học tập của học sinh gồm: + Biết định hướng nhiệm vụ  học, phân tích nhiệm vụ  học thành các  yếu tố, mối liên hệ giữa chúng từ đó lập kế hoạch giải quyết. + Hệ  thống kỹ  năng, kỹ  xảo cơ  bản: phẩm chất nhân cách, năng lực   quan sát, ghi nhớ, các phẩm chất tư  duy: tính độc lập, tính khái quát, linh   hoạt... Năng lực học tập của học sinh được hình thành qua 3 giai đoạn. + Giai đoạn hình thành (tiếp thu cách học) + Giai đoạn luyện tập (vận dụng tri thức mới, cách học mới). + Giai đoạn vận dụng  (vận dụng cách học để giải các bài tập trong vốn   sống). 3
  4. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 1.  Th ực trạng :        Để khảo sát tình trạng dạy học phân môn Lịch sử lớp 4 ở Trường Tiểu   học Nga Tân, từ tuần 4, tôi đã khảo sát chất lượng học tập của học sinh lớp   thực nghiệm và lớp đối chứng với đề bài như sau: Câu 1: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và  ở  khu vực nào trên đất  nước ta?( 3 điểm) Câu 2: Em biết những tục lệ nào của người Việt còn tồn tại đến ngày nay?( 3  điểm) Câu 3: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành tựu đặc sắc nhất của   người Âu Lạc về quốc phòng là gì?( 4 điểm).        Kết quả làm bài của học sinh như sau Lớp thực nghiệm 4A Tổng số Điểm 9­10 Điểm 7­8 Điểm 5­6 Điểm dưới 5 học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 31 4 12,9% 10 32,3% 10 32,3% 7 22,5% Lớp đối chứng 4C Tổng số Điểm 9­10 Điểm 7­8 Điểm 5­6 Điểm dưới 5 học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 28 5 17,8% 10 35,7% 8 28,6% 5 17,9% Để  khảo sát hứng thú của học sinh lớp 4 với phân môn Lịch sử, tôi đã              đặt câu hỏi  về  việc thích hay không thích học phân môn Lịch sử  lớp 4 của   học sinh và nhận được kết quả như sau: Lớp thực nghiệm 4A Tổng số Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử học sinh SL TL SL TL 31 10 32,3% 21 67,7% Lớp đối chứng 4C Tổng số Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử học sinh SL TL SL TL 28 12 42,9% 16 57,1%                 Từ  kết quả  khảo sát ta thấy nhìn chung chất lượng dạy học Lịch Sử  chưa cao và đa số học sinh không thích học phân môn Lịch sử. 2. Nguyên nhân của thực trạng. 4
  5.          Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng học sinh không yêu thích học  Lịch sử cũng như việc dạy­học Lịch sử có kết quả chưa cao. Trong đó có cả  nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, chủ yếu như sau:            2.1 Nguyên nhân khách quan. Nội dung ch ương trình sách giáo khoa phân môn Lịch sử  còn  nặng kiến thức, quá tải so với lứa tuổi Tiểu học.          2.2. Nguyên nhân chủ quan.          Để khảo sát thực trạng dạy phân môn Lịch sử của giáo viên, tôi đã tiến  hành dự  giờ  một số  tiết Lịch sử  của đồng nghiệp. Tôi nhận thấy việc dạy   học Lịch sử có chất lượng chưa cao là do các nguyên nhân sau: ­ Bài dạy chỉ gói gọn kiến thức trong sách giáo khoa dẫ  đến: +Tiết dạy khô khan không thu hút được sự chú ý của học sinh;  + Chưa biết sử  dụng tối đa các phương tiện nghe nhìn hỗ  trợ  cho bài  dạy.  ­ Về  học sinh:   Do đặc điểm tâm lí và nhận thức của học sinh : tập   trung sự chú ý còn thấp, chưa chú tâm, đầu tư đúng mức cho môn học; ­ Trong nhà trường đồ dùng dạy học và các tư liệu lịch sử còn đang hạn   chế. Chủ yếu vẫn do giáo viên tự sưu tầm. ­ Nhà trường chưa có điều kiện tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa,   thăm các khu di tích Lịch sử … II. CÁC BIỆN PHÁP ĐàTIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.             Dựa trên cơ  sở  khoa học – đặc điểm nhận thức, đặc điểm bộ  não và  năng lực học của học sinh Tiểu học, tôi xin đưa ra một số biện pháp nhaèm phaàn naøo giaûi quyeát thöïc traïng treân naâng cao chaát löôïng daïy- hoïc phaânmoânLòch söû nhaèmgiuùp hoïc sinh thoâng hieåu và say mê lòch söû nöôùc nhaø ñeå töï haøo veà 1. Hệ thống hóa kiến thức đảm bảo tính liên tục và mối liên hệ  về   bối cảnh lịch sử, tiểu sử  các nhân vật lịch sử  , thời gian và sự  kiện lịch   sử                Để dạy tốt phân môn Lịch sử trước hết người giáo viên phải là người  yêu thích Sử, tự trang bị cho mình thật nhiều kiến thức. Bên cạnh việc nghiên  cứu kĩ sách giáo khoa, nắm vững các kiến thức mục tiêu cơ  bản cần truyền   đạt, đảm bảo một hệ thống kiến thức liên tục, có sự   liên hệ liền mạch: các  thời kì­ các sự kiện tiêu biểu­ các nhân vật lịch sử  tiêu biểu.        Sau đây tôi xin đưa ra hệ  thống hóa chương trình lịch sử lớp 4 và thông  tin về bối cảnh lịch sử, tiểu sử các nhân vật lịch sử , thời gian và sự kiện lịch   sử. Các   thời  Nội dung chính  Các   sự   kiện   tiêu  Các   nhân   vật   lịch   sử  kỳ của   các   thời  biểu tiêu biểu kỳ 5
  6. Khoảng  Buổi   đầu   dựng  Ra   đời   nước   Văn  Vua   Hùng,   Lạc   Long  700   năm  nước   và   giữ  Lang; Âu Lạc. Quân, Âu Cơ TCN   –  179  nước. An Dương Vương TCN Mị Châu,  Trọng Thủy 179 TCN ­  Hơn 1000 năm  ­ Khởi nghĩa Hai Bà  Hai Bà Trưng. 938 đấu tranh giành  Trưng. độc lập. ­ Chiến Thắng Bạch  Ngô Quyền. Đằng. ­ Dẹp 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh. Năm 938 ­  Buổi đầu độc  ­ Chống quân Tống  Lê Hoàn. 1003 lập. xm lược lần 1. Dương Vân Nga ­ Kinh đô Thăng  Sư Vạn Hạnh Năm 1009 ­  Nước Đại Việt  Long. Lý Công Uẩn. 1226 thời Lý. ­ Chống Quân Tống  Lý Thường Kiệt. lần 2..  Vương phi Ỉ Lan Nhà Trần  Lý Chiêu Hoàng. Năm 1226 ­  Nước Đại Việt  thành lập. Trần cảnh. 1400 thời Trần Chống quân  Trần Hưng Đạo. xâm lược Mông  Trần Thủ Độ Nguyên. Trần Quốc Toản Trần Bình Trọng Chiến thắng  Lê Lợi TK XV Nước Đại Việt  Chi Lăng. Lê Thánh Tông buổi đầu thời  Nhà Hậu Lê  Lê Lai Hậu Lê quản lý đất nước –  Nguyễn Tri Văn hóa – giáo dục. TK XVI ­  Năm 1786 Quân Tây Sơn  Nguyễn Huệ XVIII thống nhất đất  Công chúa Ngọc Hân Năm 1789 nứớc. Nguyễn Nhạc Đại phá quân  Nguyễn Lữ Thanh. Năm 1802­ Buổi đầu thời  Nhà Nguyễn  Nguyễn Ánh 1858 Nguyễn thành lập. 6
  7. BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (Khoảng 700 năm TCN – 179 TCN)) Các sự kiện tiêu biểu Các nhân vật lịch sử Nước Au Lạc Nước Văn Lang Hùng Vương  An Dương  Vương Lạc Việt Âu Lạc Văn minh sông Hồng   Hình thành Nhà nước với tên gọi  âu Lạc Về đời sốngkinh tế Về tổ chức chính trị – xã hội Văn hóa tinh thần ­ Biết dùng sức kéo  ­ Đứng đầu Nhà nước (Vua). ­ Thờ thần Mặt Trời  trâu bò. ­  Một   số   người   giúp   việc  (căn cứ vào hoa văn  ­ Trồng lúa nước. (hầu). trống đồng). ­ Thủ công nghiệp:  Có   15   bộ:   có   1   lạc  ­ Ăn ở giản dị. luyện kim, đồng  tướng/bộ. ­ Có hội hè :bơi trải,  thau, rèn sắt. ­  Mỗi   bộ   có   nhiều   công   xã  múa hát, hội ra quân. ­ Chế tác đá, gốm,  (làng,   chạ)   do   bộ   chính   cai  ­ Phong tục riêng  mộc, xây dựng,  quản. định hình. đánh cá, kéo tơ dệt ,  ­  Các   vua,   các   lạc   hầu,   lạc  vải lụa… tướng     Lớp   người   thống   trị  giàu   có,   giữ   chức   theo   cha  truyền con nối ­   Nhà   nước   trông   coi   việc  chung,   công   việc   cụ   thể   do  làng, chạ quyết định.. HÔN 1000 NAÊM ÑAÁU TRANH GIAØNH ÑOÄC  LAÄP (Naêm 179 TCN – Naêm 938) 7
  8. KHỞI NGHĨA HAI BÀ  CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG TRƯNG NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO(938)) (40 ­ 43) BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP Năm 938 ­ 1009 ĐINH BỘ LĨNH LÊ HOÀN  Dẹp loạn 12 sứ quân Chống quân Tống lần I ­ 981 ­ Đinh Bộ Lĩnh người ở động Hoa Lư (Gia Viễn – Ninh Bình). ­ Đến cuối năm 967, loạn 12 sứ quân bị dập tắt và đất nước thống nhất. ­ Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh tự xưng là Hoàng Đế, lập nên nhà Đinh, đóng    đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt. ­ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng người con trưởng Đinh Liễn bị Đỗ Thích     giết. Triều đình lập con thứ Đinh Toàn lên làm vua. ­ Mùa thu 980 Dương Thái Hậu trao long bào và mời Lê Hoàn làm vua. ­ Lê Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng Đế, lập nên nhà Lê (tiền Lê). ­ Đầu 981 quân Tống xâm lựơc nước ta theo hai đường thủy và bộ. ­ Cuối xuân 981 ta đập tan 2 mũi tấn công của địch tại sông Bạch Đằng    và Chi Lăng, tướng chỉ huy Hầu Nhân Bảo chết. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ Năm 1009 ­ 1226 LÝ THÁI TỔ  LÝ THƯỜNG KIỆT Kinh đô Thăng Long Chống quân Tống lần II NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN Năm 1226 ­ 1400 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP CHỐNG MÔNG NGUYÊN 8
  9.  Họ  Trần tìm cách để  Lý Chiêu   Ba lần, quân và dân ta kháng  Hoàng lấy Trần Cảnh, buộc nhường  chiến chống quân xâm lược Mông  ngôi cho chồng. Nhà Trần thành lập  – Nguyên. 1226.  Trần Quốc Tuấn là một anh   Công lao to lớn của nhà Trần là  hùng dân tộc, 1 thiên tài chiến lược  xây đắp một hệ thống đê điều của chiến tranh nhân dân. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI HẬU LÊ TK XV CHIẾN THẮNG CHI LĂNG NHÀ HẬU LÊ QUẢN LÝ ĐẤT  NƯỚC – VĂN HÓA GIÁO DỤC THỜI KỲ NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH  Năm 1592, Nam Triều thắnng Bắc Triều, họ Trịnh lập ngôi chúa. Cũng   chính lúc này từ  Thuận Hóa trở  vào, Nguyễn Hoàng con trai Nguyễn Kim   lập nên chính quyền riêng.  Cuộc chiến Nam – Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn kéo dài gần 1 thế kỷ  gây nhiều tổn hại và đau thương cho nhân dân cả hai miền.  THỜI TÂY SƠN THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ĐẠI PHÁ QUÂN THANH TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN ­  Năm 1802, Nguyễn Anh chiếm Thăng Long khôi phục lại chế  độ  nhà  Nguyễn. ­ Triều đại nhà Nguyễn có nhiều chính sách phản động, đàn áp đẫm máu  phong trào Tây  Sơn, chế độ hà khắc. ­ Công trình tiêu biểu:  kinh thành Huế   và tổ  chúc Nhà Nước, pháp luật,   khẩn hoang. 2. Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học phân môn  Lịch sử lớp 4 .  * Dạy học sinh là phải dạy các kĩ năng :  ­ Đọc               ­ Nhớ                9
  10. ­ Nghe             ­ Sáng tạo ­ Ghi chép        * Học với sự tác động qua lại :                  * Các phương pháp học :  ­ Kiến thức                                               ­ Mô hình ­ Kinh nghiệm                                          ­ Trò chơi ­ Sự gắn kết                                              ­ Mô phỏng /hỏi ý kiến ­ Nguồn cảm hứng                                   ­ Hợp tác nhóm              Giáo viên cần phối hợp giữa lý thuyết  và thực hành, sử dụng kết hợp  linh hoạt các phương pháp và các hình thức dạy học, trong đó chú trọng phát   huy năng lực chủ động sáng tạo nơi  các em. Khi tiến hành hoạt động dạy  học, chúng ta cần dựa trên trình độ thực tế của lớp mà lựa chọn phương pháp,  hình thức phù hợp nhất.       2.1. Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà : Việc chuẩn bị  bài  ở  nhà của học sinh rất quan trọng. Giáo viên cần  phải gải thích bài học lịch sử  sắ tới để  học học sinh  ở nhà sưu tầm tài liệu,  tranh ảnh liên quan để tham gia thảo luận. Caùc em seõ thích thuù neáu ñöôïc höôùng daãn töï söu taàm taøi lieäu. 2. 2 .  Chú trọng rèn luyện kĩ năng sử  dụng bản đồ, lược đồ  cho  học sinh       Đồ  dùng dạy học không thể  thiếu trong giảng dạy môn lịch sử  là bản  đồ, lược đồ. Do đó, giáo viên sử  dụng bản đồ, lược đồ  cần chính xác, hiệu   qủa để khai thác kiến thức mới. Cần rèn luyện kỹ  năng này cho học sinh để  tiết học trở nên hiệu quả. Do đó, giáo viên sử dụng bản đo, lược đồ cần chính  xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới. Có lẻ, giáo viên cũng đã nắm được   trình tự sử dụng bản đồ nhưng tôi cũng xin nhắc lại các bước :     Bước 1 :   Nắm được mục đích làm việc với bản đồ.      Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì.   Bước 2 :  Xem bảng chú giải tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ. Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thông tin gì .  Ví dụ :          Tấn công  :                       Tháo chạy :         Bước 3 :    Tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ dựa vào kí hiệu.     Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như  học sinh thường chỉ không chính xác do không thường xuyên chỉ bản đồ nên  dễ lúng túng. Chỉ bản đồ có các cách chỉ sau :       ­ Chỉ điểm : chỉ một địa điểm ( thành phố ) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ          không chỉ vào chữ ghi bên cạnh.     ­  Chỉ đường ( sông, dãy núi,  … ) : chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn          đến xuống cửa sông.      ­  Chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, quốc gia. châu lục …)          khi chỉ khu vực phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực 10
  11. 2.3. Rèn kỹ năng làm việc với tài liệu, với SGK cho học sinh. Phương pháp 1.  Rèn luyện phương pháp đọc nhanh, hiểu kĩ : Những mẹo nhỏ để giúp HS lĩnh hội tốt khi đọc tài liệu : Luôn đọc một cách chủ động :          Trước khi học bài mới yêu cầu học sinh đọc bài ở nhà. Tại lớp, khi tìm   hiểu một vấn đề nào đó giáo viên cần đưa ra câu hỏi rõ ràng yêu cầu HS đọc   tài lệu nghiêm túc để  tìm ra câu trả  lời. Muốn giờ  học đạt hiệu quả  thì học  sinh luôn phải chủ động với SGK. Đọc ý, không đọc từng từ :        Khi đã đọc bài ở nhà rồi thì khi giáo viên nêu câu hỏi trong đầu học sinh  đã có định hướng cho câu trả  lời nên không để  mất thời gian cần rèn luyện   HS đọc ý chứ  không nhìn đọc từng từ. Thay vì đọc từng từ, HS sẽ  nắm bắt  bức tranh lớn bằng cách nhìn vào cả cụm từ, các câu các đoạn trong bài đọc. Lập sơ đồ ghi nhớ :          Sau khi đã đọc nhanh một lượt, tạo thói quen cho HS ghi nhanh những ý   chính ( tên sự kiện, thời gian diễn ra, tên nhận vật … ). Tiếp theo đọc kĩ lại 1   lần nữa và điền vào những chi tiết quan trọng dễ ghi nhớ. Phương pháp 2. Phương pháp ghi ghép hiệu quả với tài liệu :        Dạy học môn Lịch sử giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách ghi  chép  toùm yù noäi dung caùc bieåu muïc, baøi hoïc hoặc ghi được nguyên  nhân, hoàn cảnh, diễn biến, kết quả của sự kiện lịch sử nào đó khi làm việc  với tài liệu với SGK.        Sau đây tôi xin giới thiệu một cách ghi chép nhanh mà hiệu quả đối với  học sinh đó là – Lập bản dồ tư duy :        Lập bản đồ  tư  duy là phương pháp vận dụng tư  duy cả  “ bộ  não ”   đồng thời sử dụng những hình ảnh trực quan và những hình ảnh đồ thị để gây   ấn tượng phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh (trực quan sinh động)   . Phương pháp ghi chép này có tác dụng đến cả 2 bán cầu não của chúng ta, nó  cũng là phương pháp học thoải mái , vui vẻ và sáng tạo. Những chi tiết lấy từ  bản đồ  tư  duy sẽ  rất dễ  nhớ  và dễ  dàng nhớ  nhanh kiến thức đã tìm hiểu   trong SGK. Phương pháp 3:   Lập bản đồ  tư  duy :  Yêu cầu học sinh lấy 1 trang  giấy trống và thực hiên các bước sau : Bước 1 : Từ  giữa trang giấy viết theo chữ in hoa đóng khung lại các sự  kiện          chính hoặc giai đoạn lịch sử nhất định. Bước 2 : Kéo từ giữa ra các nhánh mỗi nhánh một ý chính, viết tên các ý          chính. Bước 3 : Từ các ý chính đó xây dựng thêm các nhánh chi tiết. gạch chân   các từ  có ý nghĩa quan trọng. 11
  12. Bước 4 : Điền các biểu tượng và hình minh họa.       Cần khích lệ học sinh sáng tạo khi thiết kế bản đồ tư duy của mình vì bộ  não sẽ  dễ  nhớ  những gì không bình thường và do mình tạo ra. Khích lệ  học   sinh nhớ  các biểu tượng mũi tên, phòng ngự, tấn công, rút lui, chặn đánh …  để điền vào bản đồ tư duy có quả cao.     Có thể sử dụng các biểu tượng sau :      !     :  Điểm quan trọng             :  Thắng lợi             :  Thất bại    3    :  3 mũi tấn công.    ­ ­ >  :   Địch bỏ chạy         Tác dụng của cách ghi chép này là : ­  Linh hoạt ­  Tập trung sự chú ý  ­  Tăng hiểu biết ­  Dễ nhớ bài học ­  Hài hước.      Bộ não của học sinh sẽ tiếp thu tốt nhất khi hoàn toàn tập trung không   có bất kì sự  sao nhãng ( sợ  hãi ) nào. Để  thu hút toàn bộ  sự  chú ý của học   sinh khi giáo viên trình bày bài giảng toàn bộ bài học cần thể hiện qua sơ đồ  kết hợp với những bức vẽ  những kí hiệu minh họa. Nếu có thể  thì tô màu  cho các nhánh ý chính trên sơ đồ. Học sinh sẽ dễ dàng nhớ bài học một cách   khái quát và tạo sự hứng thú trong mỗi giờ học.  2.4. Giúp học sinh làm việc với trí nhớ kì diệu                        Phương pháp 1. Phương pháp ghi nhớ bằng cách tạo sự liên tưởng,   liên kết.          Phương pháp giúp HS ghi nhớ : ­ Sự liên tưởng ­ Sự liên kết              Tạo thành các câu có tính sáng tạo       Ví dụ : Để nhớ Quốc hiệu của nước ta qua các thời kì thì giáo viên cần   xâu chuỗi lại :    Văn Lang –> Âu Lạc –>   Vạn Xuân –> Đại Cồ Việt –> Đại Việt ­> Đại  Ngu         Bạn Văn thích ăn Lạc và xem cuốn mười Vạn câu hỏi vì sao có dáng  đi lồ cồ muốn trở thành Đại thi hào nhưng học hành thì Ngu dốt.     Với câu văn trên học sinh chỉ  đọc 1 lần là nhớ  vì nó có tính sáng tạo, gây  buồn cười, và tò mò nên dễ dàng nhớ được. 12
  13.   * Tác dụng của biện pháp :  Ta thấy môn Lịch sử luôn có các sự kiện  gắn với từng nhân vật và thời gian rất khó nhớ và khi học sinh có nhớ  rồi thì  cũng nhanh quên, bằng cách xâu chuỗi các sự kiện hay nhân vật … tạo thành   các câu có tính sáng tạo như  trên cũng là một phương pháp rất hay giúp học  sinh nhớ lâu mà không mất thời gian ngoài ra còn tạo hứng thú trong giờ học.       Phương pháp  2.  Ghi   nhớ  bằng  sự   nhắc   đi  nhắc   lại :  lập  bảng   thống kê ­ Muốn học sinh nhớ lâu điều quan trọng không thể thiếu đó là thường  xuyên nhắc đi nhắc lại các sự kiện, nhân vật lịch sử cho nên cần hướng dẫn   học sinh lập bảng và có thói quen lập bảng thống kê. Bảng thống kê có thể sử  dụng qua mỗi bài học và qua mỗi giai đoạn. Đây là một kĩ năng học tập không  thể thiếu để giúp học sinh củng cố và nhớ lâu hơn các sự kiện, nhân vật lịch   sử.     Ví dụ  khi học bài: “Nước ta dưới ách đô hộ  của các triều đại phong   kiến  phương Bắc” GV đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi  nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để  trống yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn  thành  Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm  40 Khởi nghĩa Hai Bà trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi Nghĩa Lý Bí Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang phục Năm 722 Khởi nghĩa Mai thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng          2.5. Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học.            Khi tiến hành hoạt động dạy học, chúng ta cần dựa trên trình độ thực tế  của lớp mà lựa chọn phương pháp, hình thức phù hợp nhất. Tiến hành theo  hai bước sau:                 Bước 1. Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, từ dễ đến khó.         Trong mỗi bài dạy, chúng ta luôn xây dựng một hệ thống câu hỏi đi  từ  dễ  đến khó. Qua đó, giáo viên lựa chọn phương pháp đàm thoại­ vấn đáp   hay thảo luận nhóm, trao đổi… theo hình thức   cá nhân, nhóm 2 hay nhóm  4….để giải quyết những vấn đề được đặt ra. 13
  14. Bước 2. Hợp tác nhóm :          Mục đích tạo ra môi trường học tập sinh động, bổ ích phát huy tính tích  cực chủ  động cho mọi học sinh, sử  dụng phương pháp học hợp tác nhóm là   không thể thiếu không những ở môn Lịch sử  mà ở  trong tất cả  các môn học.   Nhưng cần phải lựa chọn nội dung phù hợp để  phát huy cao tác dụng của  phương pháp này. Cái chính là người thầy dạy cho học sinh kỹ năng học hợp   tác nhóm như thế nào. Phải cho học sinh hiểu rõ từng kỹ năng từng nội dung   cần đảm nhiệm: + Kỹ năng giao tiếp và tương tác giữa các học sinh với học sinh + Biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng  + Kỹ năng hợp tác: Sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn bó sôi nổi hào hứng,  đoàn kết, trách nhiệm tự giác. + Mỗi thành viên phải được giải thích và hiểu rõ làm thế nào để có câu  trả lời + Mỗi thành viên phải được chia sẻ tự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức  đã có vào lĩnh hội kiến thức, kỹ năng mới. + Khuyến khích mọi thành viên đều được tham gia, đóng góp giải quyết  nhiệm vụ.     + Khuyến khích mọi thành viên đưa ra lý lẽ, lập luận để có câu trả lời.               Ví dụ : Nếu giải quyết chung một đề  tài khó, chúng ta nên có sự  đan xen về trình độ học sinh trong cùng một nhóm để các em hỗ trợ cho nhau.  Nhưng cũng có lúc, chúng ta hãy tạo điều kiện cho các em học sinh còn chậm,  còn nhiều hạn chế  cùng làm việc với nhau theo nhóm và dành riêng cho các  em một đề  tài dễ hơn . Đây cũng là lúc giáo viên phát huy vai trò của mình “   Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.”  Bước 3. Xây dựng trò chơi lớp học :  ­   Giáo viên nên chú  trọng rèn kĩ năng, tạo cơ  hội   cho các em cùng  tham gia vào quá trình tìm hiểu, hình thành kiến thức thông qua các nhiệm vụ  như: tổ chức thảo luận, phân tích vấn đề, sắm vai tái hiện lại sự việc đã diễn  ra, thu thập tư  liệu và trình bày những hiểu biết của mình qua trò chơi lớp   học nhằm tạo sự hứng thú, phát huy tính tích cực vốn có ở học sinh.        Ví dụ : Sau khi học sinh học xong bài : “ Chiến thắng Bách Đằng do   Ngô Quyền lãnh đạo ” củng cố  kiến thức bằng các trò chơi như  : trò chơi  “Rung chuông vàng”, cá nhân, nhóm trả  lời đúng sẽ  được rung chuông chúc   mừng.   Hoặc trò chơi : “Ô chữ bí mật”, trò chơi gồm các ô chữ, mỗi hàng ngang ứng  với một câu trả lời.            Câu 1: Quân Nam Hán đến từ phương nào ? có 3 chữ cái ( BẮC ) Câu 2: Vũ khí làm thủng thuyền giặc ? 8 chữ cái ( CỌC GỖ ) Câu 3 : Quê của ngô Quyền ? 9 chữ cái ( ĐƯỜNG LÂM ) Câu 4 : Nơi Ngô Quyền chọn làm kinh đô ? 5 chữ cái ( CỔ LOA ) 14
  15. Câu 5 : Ngô Quyền đã dựa vào hiện tượng gì để đánh giặc ? 9 chữ cái ( THIÊN NHIÊN ) Câu 6 : Hậu quả mà quân Nam Hán phải nhận khi sang xâm lược nước ta             7 chữ cái                      ( THẤT BẠI ) Câu 7 : Tướng giặc tử trận ở Bạch Đằng ? 9 chữ cái ( HOÀNG THÁO ) Câu 8 : Người lãnh đạo trận Bạch Đằng ? 8 chữ cái ( NGÔ QUYỀN ) Câu 9 : Xếp các chữ cái in Đậm thành từ khóa của Ô chữ bí mật BẠCH ĐẰNG                                    Ô chữ bí mật 1 B 2 Ạ C 3 4 H 5 Đ 6 Ằ N 7 8 G       ­  Giáo viên nên nắm rõ được mục đích của việc tổ chức trò chơi lớp học  là giúp các em phấn khởi, không bị nhàm chán bó buộc trong yêu cầu của giáo   viên khi báo cáo lại kết quả làm việc, mà vẫn đem lại hiệu quả giáo dục cao.    ­  Cuối cùng là hãy dành ít phút thời gian để  có những cuộc trao đổi   nhỏ với  các  em, từ   đó  sẽ   giúp bản thân định hướng thêm trong bài  dạy   của mình.        Ví dụ: Sau bài học hôm nay, em có suy nghĩ gì? Bài học hôm nay, em tâm   đắc nhất điều gì?  Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?  2.6 Lồng ghép kể các câu chuyện, các bộ phim lịch sử vào bài học.          Trong mỗi bài học, tôi thường lồng ghép kể  các câu chuyện về  các sự  kiện hoặc nhân vật lịch sử liên quan đến bài học cho học sinh nghe. Bên cạnh   đó tôi còn tổ chức cho học sinh xem hoặc giới thiệu cho học sinh v ề nhà xem   những bộ phim ngắn về lịch sử có liên quan đến bài học. 2.7. Rèn cho học sinh thói quen học lịch sử mọi lúc mọi nơi.   Học lịch sử trên các phương tiện thông tin đại chúng :  ñoïc baùo,xem truyeànhình (caùc hình aûnh tö lieäu), ñaøi phaùtthanh… ñeå giuùp caùc em 15
  16. giuùp caùc em hieåu roõ, naém saâu hôn veà caùc söï kieän vaø nhaân vaät lòch söû. Khi  tìm   hiểu   một   địa   danh   mang   tên   một   nhân   vật   lịch   sử   nào,   tôi   thường yêu cầu học sinh nêu lên những hiểu biết của minhỳ về nhân vật lịch   sử đó. Sau đó tôi bổ sung ý kiến cho các em. Nhờ vậy các em có nhiều cơ hội  được củng cố kiến thức lịch sử đã học.    Việc tổ  chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, các buổi lễ  kỉ  niệm   thông qua nhiều hình thức như  : hội thi, trò chơi, làm bảng tin, tranh vẽ... có  chọn lọc cũng sẽ  giúp các em khắc họa được những nét tiêu biểu về  một số  sự   kiện, nhận vật lịch sử  một cách tự  nhiên và nhẹ  nhàng và các em caûm nhaän ñöôïc linh hoàn ủa lịcch söûdân tộc. IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM:. Năm   học   2017   –   2018,   tôi   báo   cáo   tổ   chuyên   môn   và   lãnh   đạo   nhà  trường xin phép dạy thực nghiệm và đối chứng. Bố  trí  ở  2 lớp 4A và 4C có  trình độ  học sinh tương đương nhau. Sau khi dạy hết bài 25 của phân môn   Lịch sử  tại lớp thực nghiệm 4A, tôi đã tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả  học tập của học sinh của hai lớp với đề bài cụ thể như sau: Câu 1( 2 điểm): Ai là người lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân Nam Hán trên   sông Bạch Đằng? Nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.  Câu 2( 2 điểm): Nhà Lý được thành lập vào năm nào? Vì sao chùa thời Lý rất  phát triển? Câu 3( 6 điểm): Viết tên các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử tiêu biểu liên  quan đến các mốc thời gian sau: Mốc thời gian Sự kiện lịch sử Nhân   vật   lịch   sử   tiêu  biểu Năm 700 TCN Năm 218 TCN Năm 40 Năm 938 Năm 968 Năm 981 Năm 1009 Năm 1010 Năm 1075­ 1077 Năm 1226  Năm 1227 ­ 1288 Năm 1428 Năm 1789 Kết quả làm bài của học sinh như sau: Lớp thực nghiệm 4A Tổng số Điểm 9­10 Điểm 7­8 Điểm 5­6 Điểm dưới 5 16
  17. học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 31 14 45,2% 12 38,7% 5 16,1% 0 0% Lớp đối chứng 4C Tổng số Điểm 9­10 Điểm 7­8 Điểm 5­6 Điểm dưới 5 học sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 28 6 21,4% 11 39,3% 7 33,3% 4 6% Để khảo sát hứng thú của học sinh lớp 4 với phân môn Lịch sử, tôi đã đặt                 câu hỏi  về  việc thích hay không thích học phân môn Lịch sử  lớp 4 của học  sinh và nhận được kết quả như sau: Lớp thực nghiệm 4A Tổng số Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử học sinh SL TL SL TL 31 31 100% 0 0% Lớp đối chứng 4C Tổng số Thích học Lịch sử Không thích học Lịch sử học sinh SL TL SL TL 28 10 35,7% 18 64,3%                    Từ kết quả trên cho thấy kết quả dạy học Lịch sử của lớp thực nghiệm   cao hơn hẳn lớp đối chứng. Hơn nữa hứng thú học tập của học sinh lớp thực  nghiệm đã nâng lên rõ rệt. Học sinh chủ động và hứng thú học tập, yêu thích  và mong muốn được hcọ Lịch sử nhiều hơn. Điều này khẳng định các biện pháp mà tôi đã sử  dụng trong quá trình  dạy học phân môn Lịch sử ở lớp 4A, Trường Tiểu học Nga B ạch  đã thực sự  hiệu quả.  C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN:       Qua nghiên cứu trình bày ở trên, tôi khẳng định mục đích nghiên cứu đặt ra  đã được hoàn tất. Trong quá trình nghiên cứu   tôi xin rút ra một số  bài học  kinh nghiệm sau :    Để  giúp học sinh học tốt môn Lịch sử  trước hết phải có những giáo  viên vững về kiến thức, thực sự yêu thích môn học.  Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, đọc sách báo để  ngày càng  làm phong phú thêm vốn kiến thức của mình. ­ Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án một cách  khoa học ­  Tham mưu nhiều sách báo tài liệu có liên quan, giao lưu học hỏi các   bạn đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, các trường có bề dày thành tích. 17
  18. ­  Tạo sự giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh ­  Giáo viên phải khơi dậy niềm say mê, hứng thú của học sinh đối với   môn học. Trong quá trình nghiên cứu, xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng  học sinh học Lịch sử  tại trường tiểu học. Đề  tài xin mạnh dạn đề  xuất một   số biện pháp đã nêu trên có tính thực tiễn phù hợp với tình hình học sinh hiện  nay.                  2. KIẾN NGHỊ ­ Đối với cấp phòng :   + Nên cung cấp nhiều tư  liệu Lịch sử  nhiều hơn cho các trường học  triển khai chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học. + Hàng năm phối hợp với nhà trường tổ chức cho giáo viên cùng một số  học sinh tiêu biểu tham quan các bảo tàng, di tích lịch sử gần địa phương công  tác để tăng thêm lòng nhiệt huyết đối với môn học. ­ Đối với nhà trường : + Đầu tư  mua sắm đầy đủ  các phương tiện nghe nhìn như: ti vi, máy  chiếu, máy vi tính,… để  giáo viên có đủ  phương tiện sử  dụng trong giờ dạy  Lịch sử. + Thường xuyên tổ  chức các chuyên đề  cho giáo viên chuyên sâu các   kiến thức về Lịch sử.  + Tổ chức tham quan các bảo tàng, khu di tích gần địa phương công tác. + Kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường tổ chức các cuộc  thi hoặc trò chơi lớn tìm hiểu Lịch sử tạo niềm say mê môn học và giáo dục   các em hướng về cội nguồn.              3.  Những biện pháp  được trình bày trên đây đã được đúc kết kinh  nghiệm từ  quá trình tôi làm giáo viên đứng lớp, được công tác trong một môi   trường làm việc nghiêm túc, chuyên nghiệp và cụ thể là trên thực tế  kết quả  học sinh của lớp mình. Qua từng giai đoạn học, tôi nhận thấy các em đã nắm   được một số  cách ghi nhớ  có hiệu quả  để  lĩnh hội được kiến thức lịch sử  nhiều hơn. Bản thân các em trong tiết học lịch sử  luôn hứng thú và có sự  mạnh dạn tin tưởng đưa ý kiến, câu hỏi thắc mắc của mình đến cho cô giáo,  cho các bạn trong lớp. Điều này càng làm tôi phải không ngừng tìm tòi, nghiên  cứu kiến thức trước khi giải đáp cho các em. Đó còn là động lực để  tôi tiếp  tục hoàn thiện tốt vai trò của người giáo viên trong thời đại mới.         Trªn ®©y lµ mét sè kinh nghiÖm nhá mµ t«i muèn trao ®æi rÊt mong ®îc héi ®ång khoa häc c¸c cÊp vµ b¹n ®äc ch©n thµnh gãp ý ®Ó c«ng t¸c gi¶ng d¹y cña b¶n th©n t«i còng nh viÖc d¹y häc môn Lịch sử trong tr- êng TiÓu häc ngµy cµng ®¹t kÕt qu¶ tèt h¬n.                                                                                             T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!      Xác nhận của Ban giám hiệu Nga Tân, ngày 20 tháng 3 năm 2022 18
  19.               Người thực hiện                                       Đàm thị Thêu Tài liệu tham khảo 1. Sách Lịch sử và Địa lí 4 ( Nhà xuất bản Giáo dục) 2. Sách Giáo viên Lịch sử và Địa lí 4 ( Nhà xuất bản Giáo dục) 3. Sách Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam( Nhà xuất bản Văn háo Thanh niên) 4. Sách Các triều đại phong kiến Việt Nam ( Nhà xuất bản Văn hóa ­ Thông  tin) 5. Sách Tám vị vua thời Lý ( Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin) 19
  20. 6. Sách Phương pháp dạy học Lịch sử và Địa lý Tiểu học( Trường Đại học  Vinh) 7. Một số bộ phim hoạt hình, phim tài liệu, phim truyền hình,… sưu tầm qua  mạng in­ter­net. PHỤ LỤC 1 DANH MỤC SKKN ĐàĐƯỢC HỘI ĐỒNG SKKN  NGHÀNH GD & ĐT HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2