Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy – học ở Tiểu học
lượt xem 13
download
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để đưa ra một số kinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT trong dạy – học ở tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở xác định được tầm quan trọng của hình thức dạy học mới và khơi gợi sự tích cực, yêu thích học tập của học sinh, sự say sưa trong giảng dạy của giáo viên. Để từ đó học sinh chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức. Cung cấp kiến thức ban đầu về việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Hình thành kĩ năng cơ bản thi thực hành trên máy tính và biết vận dụng phương pháp dạy học mới trong giảng dạy. Luôn say mê và nghiên cứu CNTT phục vụ cho công việc giảng dạy. Thực hiện đề tài này nhằm rút ra một số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân. Đồng thời làm một số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo và vận dụng trong quá trình công tác và giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy – học ở Tiểu học
- ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY – HỌC Ở TIỂU HỌC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Công nghệ tin học là một lĩnh vực đột phá có vai trò lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội. Thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng làm thay đổi mạnh mẽ phương pháp, phương thức dạy – học nhất là khi nền giáo dục của nước ta bước sang thế kỉ 21, thế kỉ của công nghệ thông tin. Để đạt được mục tiêu đó, trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT vào dạy – học đã và đang trở thành một xu thế phát triển mạnh mẽ ở các trường học, cấp học. Qua những năm đứng lớp, tôi luôn ý thức việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan (tranh, ảnh, sơ đồ, mô hình, vật mẫu,…) vào các tiết dạy tôi cảm thấy các em rất hứng thú học tập và tiếp thu bài nhanh hơn, đồng thời giáo viên đỡ mất thời gian trong việc giải thích, thuyết trình các hiện tượng hoặc đối tượng mà học sinh cần nghiên cứu. Vì vậy, tiết học trở nên nhẹ nhàng hơn rất nhiều so với những tiết dạy không có sử dụng đồ dùng dạy học trực quan. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiều phương tiện dạy học trực quan trong đó phương tiện nghe – nhìn chiếm một vị trí rất quan trọng. Tôi đã tìm hiểu và ứng dụng thực tế, cuối cùng tôi đã chọn được một số phương tiện ứng dụng CNTT vào việc giảng dạy. Cụ thể là sử dụng phần mềm đa phương tiện Microsoft Power Point; Violet; Lecture Maker trong công tác dạy – học. Vì vậy chúng ta cần phải thấy được những ưu điểm của việc ứng dụng CNTT vào dạy – học để phát huy được những điểm mạnh của nó…….. Đây cũng chính là nền tảng để kích thích sự hứng thú học tập của các em, từ đó các em sẽ chủ động và sáng tạo hơn trong học tập. 1.2. Cơ sở thực tiễn Trong những năm học qua, tôi được nhà trường phân công giảng dạy khối lớp 4, 5. Trong quá trình công tác, giảng dạy tại lớp, tại trường việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bản thân tôi có nhiều thuận lợi lớn song bên cạnh đó cũng gặp một số khó khăn cụ thể là: Thuận lợi: + Được sự quan tâm tạo điều kiện lớn của ngành thông qua việc tập huấn sử dụng các phần mền đa phương tiện.
- + Nhà trường đã trang bị đầy đủ máy tính có nối mạng vào tận phòng học cho mỗi giáo viên, có máy chiếu lớn và màn hình 32 in dùng chung cho các khối lớp. + Có rất nhiều tư liệu, tài liệu phục vụ cho việc soạn giảng như: hình ảnh, phim, nhạc, thông tin,… từ Internet. Phim và các tư liệu từ CD. Đặt biệt nhà trường đã có bộ tranh ảnh cho các khối lớp được chụp từ sách giáo khoa các khối học giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian tìm kiếm hình ảnh đưa vào bài giảng. + Được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của BGH nhà trường và các anh chị đồng nghiệp. Khó khăn: + Để soạn được một bài giảng có chất lượng phải tốn nhiều thời gian và công sức. + Đòi hỏi giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phần mền có liên quan để hỗ trợ cho bài soạn. + Giáo viên sẽ bị động khi mất điện và sử lí chưa thuần thục các thao tác. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài này bản thân tôi đã tìm tòi, nghiên cứu để đưa ra một số kinh nghiệm về việc ứng dụng CNTT trong dạy – học ở tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sở xác định được tầm quan trọng của hình thức dạy học mới và khơi gợi sự tích cực, yêu thích học tập của học sinh, sự say sưa trong giảng dạy của giáo viên. Để từ đó học sinh chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức. +Cung cấp kiến thức ban đầu về việc ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học +Hình thành kĩ năng cơ bản thi thực hành trên máy tính và biết vận dụng phương pháp dạy học mới trong giảng dạy. +Luôn say mê và nghiên cứu CNTT phục vụ cho công việc giảng dạy. +Thực hiện đề tài này nhằm rút ra một số kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân. +Đồng thời làm một số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo và vận dụng trong quá trình công tác và giảng dạy. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1.Khách thể nghiên cứu: Học sinh tiểu học 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quá trình ứng dụng CNTT trong dạy – học của giáo viên, học sinh ở trường Tiểu học. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- 4.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình ứng dụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay. 4.2.Tìm hiểu những khó khăn của giáo viên khi soạn giảng CNTT. 4.3.Tìm hiểu những yêu cầu cơ bản để soạn được một bài giảng ứng dụng CNTT. 4.4. Xây dựng quy trình soạn giảng một bài dạy có ứng dụng CNTT. 4.5. Khảo sát phân tích và đánh giá thực trạng về quá trình ứng dụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay. 4.6. Đề xuất một số giải pháp và bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy – học ở trường Tiểu học hiện nay. 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi xin trình bày “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học ở Tiểu Học” với những nội dung như: thay đổi nhận thức và tiếp thu của học sinh về việc ứng dụng CNTT trong dạy – học. Sử dụng phần mềm đa phương tiện Microsoft Power Point; Violet; Lecture Maker trong công tác dạy – học. Hiệu quả của tiết dạy có ứng dụng CNTT. PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 1.Thực trạng: 1.1.Những trở ngại khi sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT: Phần lớn các giáo viên ngại sử dụng bài giảng có ứng dụng CNTT vì nghĩ rằng sẽ tốn thời gian chuẩn bị. Việc thực hiện một bài giảng một cách công phu bằng các dẫn chứng sống động bằng các slide trong các giờ học là một điều mà các giáo vên không muốn nghĩ đến. Đẻ có một bài giảng như thế đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chuẩn bị, đó là điều mà các giáo viên thường hay tránh. Khảo sát từ phía học sinh cho thấy, nếu sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với phấn trắng bảng đen thì hiệu quả mang lại chỉ có 50%.Trong khi đó, hiệu quả của phương pháp nghe – nhìn bằng các slide, video clip lên đến 90%. Việc sử dụng phương pháp mới đòi hỏi giáo viên phải đổi mới trong tư duy và suy nghĩ. Thực ra, muốn kích chuột để tiết dạy thực sự hiệu quả thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Vì thế đòi hỏi giáo viên phải biết sử dụng thành thạo các phần mềm đa phương tiện như: power point, violet, lecture maker…Giáo viên cần phải có niềm đam mê thực sự với công việc thiết kế đòi hỏi sự sang tạo, nhạy bén và khả năng săn tìm tài liệu từ nhiều nguồn.
- Hơn nữa, trong quá trình thiết kế, để có một bài giảng tốt, từng cá nhân giáo viên còn gặp không ít khó khăn trong việc tự đi tìm hình ảnh minh họa, âm thanh sôi động, cắt ghép hình ảnh, âm thanh…Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân mà một số giáo viên thường đưa ra để tránh né việc ứng dụng CNTT để dạy – học. Qua thăm dò, đánh giá học sinh thì các em làm phần trắc nghiệm trả lời rất tốt nhưng cho làm bài toán có tính suy luận thì gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì những khó khăn trên mà các giáo viên chỉ ứng dụng CNTT khi thực sự cần thiết như: dạy dự giờ thao giảng, chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi…Tình trạng này cũng phổ biến trong các trường tiểu học hiện nay. Mục đích sử dụng máy tính chỉ áp dụng cho những trường hợp này. 1.2.Thực trạng ứng dụng CNTT trong trường tiểu học hiện nay: Mặc dù trường được trang bị phòng máy tính, tuy nhiên chỉ nhằm mục đích cho học sinh thực hành môn tin học hoặc ứng dụng trong công tác lưu trữ, quản lí hồ sơ nhân sự hay trợ giúp việc thi cử. Như vậy, có thể thấy chúng ta đã bỏ phí rất nhiều tiềm năng của máy tính, chưa khai thác hết những ứng dụng to lớn mà CNTT mà một trong những ứng dụng đó là sử dụng các phần mếm hỗ trợ giảng dạy cho các phân môn như Toán, Tiếng Việt mà đặc biệt là Tự Nhiên Xã Hội lớp 1,2,3; Khoa – Sử -Địa lớp 4,5… Chính vì vậy nhu cầu sử dụng phần mềm trong giảng dạy hiện nay là rất lớn. Hầu hết các giáo viên đều nhận thấy đay là vấn đề cấp thiết cần thực hiện ngay. Các sinh viên sư phạm cũng đề coi khả năng thiết kế bài giảng bằng máy tính như một tiêu chuẩn nâng cao giá trị của mình khi xin việc vào các trường tốt. Các lãnh đạo nhà trường cũng như các cơ quan giáo dục đều khuyến khích và coi khả năng sử dụng giáo án điện tử, bài giảng điện tử là ưu điểm của giáo viên. Do đó, các lớp tập huấn Tin học, sử dụng Power Point, Violet…thường được các giáo viên tham gia rất đông. Trong các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, gần như 100% là các bài giảng là dung phần mềm. Ở các tỉnh, thành phố lớn,, đa số các trường học đều trang bị máy chiếu đẻ phục vụ việc giảng dạy bằng máy tính. Trên thực tế thì các phần mềm giáo dục của Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều, phong phú về nội dung và hình thức như: các website đào tạo trực tuyến, các phần mềm multimedia dạy học…Trên thị trường có thể dễ dàng lựa chọn và mua phần mềm dạy học cho bất kì lớp nào.Tuy nhiên, các “sách giáo khoa điện tử” tỏ ra không nổi trội hơn sách giáo khoa truyền thống.Các phần mề dạy học cho học sinh dù đã có rất nhiều cố gắng về mặt hình thức và nội dung, tuy nhiên sự giao tiếp giữa máy tính với người chắc chắn sẽ không bằng sự giao tiếp giữa thầy với trò.
- 2.Các giải pháp: 2.1. Hướng dẫn một số quy trình và nguyên tắc khi thực hiện bài giảng ứng dụng Công nghệ thông tin Khi chuyển từ bài giảng truyền thống ( thầy giảng- đọc trò ghi hay thầy vừa giảng vừa ghi – trò chép) sang việc giảng bài bằng GAĐT (ƯDCNTT trong dạy học), hầu hết các giáo viên ở trường. Nghĩa là nghĩ và sẻ trình bày những gì mình nói và viết tất cả các nội dung vào trong Slide. Điều này hoàn toàn sai lầm vì như thế HS sẻ cho rằng giáo viên chỉ nói những điều trong sách, không mở rộng các kiến thức ngoài. Chúng ta cần nhớ một điều: Slide (một trang màn hình của một phần mềm nào đó) là nơi là chỉ chứa tên bài học, các đề mục và các cụm từ chốt phục vụ cho bài giảng.Tùy theo từng môn học, chúnh ta có thể bổ sung các công thức, hình ảnh minh họa một cách hợp lý. Đây là bước mà GV cần vận dụng khả năng, kiến thức về tin học của mình để xây dựng bài giảng. Nếu Slide nào cần hình ảnh minh họa, giáo viên nên tìm kiếm hình ảnh để chèn vào. Hay Slide kia đang trình bày một kết quả của thí nghiệm vào để tăng tính thực tế. Công đoạn đưa nội dung vào giáo viên cũng nên luu ý về số lượng chữ, màu sắt, kích thước trên một Slide. Giáo viên nên tóm tắt vấn đề mình muồn trình bày một cách rỏ ràng, dể hiểu. Nhìn vào Slide GV có nhiệm vụ giải thích kĩ càng và mở rộng nó ra chứ không phải đọc các dòng chữ trên Slide. Nếu chưa quen với cách giảng dạy này, GV cảm thấy khó khăn trong việc xác định xem slide tiếp theo sẻ trình bày về vấn đề gì. Giáo viên có thể in ra một bảng để vừa giảng vừa nhìn vào để xác định vấn đề tiếp theo. Sử dụng GAĐT không có nghĩa là giáo án truyền thống bị lảng quên. Chúng ta hãy nhìn lại xem trong giáo án truyền thống chúng ta trình bày những gì, phải chăng là tất cả nội dung bài giảng? Vậy thì đối với GAĐT chỉ gồm một số các Slide chỉ chứa văn bản, hình ảnh,….thì làm thế nào mà GV có thể quan sát hết các vấn đề cần được giảng? Những nội dung cảm thấy thích thì tập trung nhiều thời gian vào và giảm thời gian cho các nội dung còn lại? Liệu nếu một GV mới có thể nhớ hết nội dung đã chuẩn bị trước buổi dạy hay không? Chỉ cần chúng ta xây dựng kế hoạch giảng dạy thì vấn đề trên sẻ được giải quyết ngay. Đề cương này sẽ ghi rõ tên bài dạy, các mục kiến thức cần trình bày, vấn đề nào cần trình bày trước, vấn đề nào cần trình bày sau ? Vấn đề nào trọng tâm và nhấn mạnh? Chúng ta phải chuẩn bị kĩ lưỡng như
- vậy là vì nếu tiết dạy đó GV chưa nói hết các nội dung trong các Slide hay đã trình bày hết nội dung nhưng thời gian còn thừa. Tóm lai, chúng ta phải kết hợp đề cương này cùng với việc trình bày trên các slide một các hợp lý thì lúc đó GV ắt hẳn không còn băn khoăn gì về cách dạy mới mẻ này. 2.2.Hướng dẫn khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng có ứng dụng Công nghệ thông tin Từ nhiều năm nay, ở các trường tiểu học cũng đã tương đối phổ biến mô hình giảng dạy sử dụng bài giảng điện tử cùng với các trang thiết bị khác như máy tính, máy chiếu (projector),… Bài giảng điện tử và các trang thiết bị này có thể coi là những công cụ dạy học đa năng vì nó có thể thay thế cho hầu hết các công cụ dạy học khác từ truyền thống (tranh vẽ, bản đồ, mô hình,…) đến hiện đại (cassette, ti vi,…). Hơn nữa, nếu các bài giảng điện tử được đầu tư xây dựng cẩn thận thì sẽ đem lại hiệu quả hơn hẳn. Chẳng hạn khi mô phỏng một trận đánh lịch sử, trên bản đồ giấy chỉ có thể diễn tả được bằng các mũi tên chỉ hướng tấn công, còn trên phần mềm có thể diễn tả được hình ảnh của các đoàn quân di chuyển, nên tạo được sự hấp dẫn và học sinh có thể tiếp thu bài giảng dễ dàng hơn. Khác với các phần mềm giáo dục khác, bài giảng điện tử không phải là phần mềm dạy học, nó chỉ trợ giúp cho việc giảng dạy của giáo viên (đối tượng sử dụng là giáo viên, không phải là học sinh). Chính vì vậy, việc truyền đạt kiến thức vẫn dựa trên giao tiếp thầy – trò, chứ không phải giao tiếp máy – người. Mặt khác, vì giáo viên là người trực tiếp điều hành việc sử dụng phần mềm nên có thể khai thác tối đa được những kiến thức cần chuyển tải trong phần mềm, tuỳ thuộc vào trình độ của học sinh và phương pháp giảng dạy của giáo viên. Rõ ràng việc sử dụng các bài giảng điện tử sẽ tăng hiệu quả đáng kể đối với các tiết dạy của giáo viên. Có thể nói đó là sự kết hợp những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống và của các công nghệ hiện đại. Tuy nhiên, nếu đầu tư xây dựng các bài giảng đóng gói đơn lẻ như sau thì dễ thấy những mặt hạn chế như sau: – Tính cứng nhắc trong nội dung bài giảng: Các bài giảng điện tử xây dựng theo mô hình trên thường không thể ứng dụng trên quy mô rộng được. Một bài giảng do giáo viên này thiết kế khó có thể áp dụng cho một giáo viên khác vì mỗi người sẽ có một phương pháp giảng dạy khác nhau. Thậm chí với cùng một giáo viên nhưng với những trình độ học sinh khác nhau thì cũng phải có những bài giảng khác nhau.
- – Giá thành cao: Để có được những sản phẩm có chất lượng phù hợp với yêu cầu của các giáo viên thì đòi hỏi phải có một đội ngũ kỹ thuật viên có đủ chuyên môn và kinh nghiệm làm việc, phải đầu tư không ít thời gian cho các việc thiết kế, sản xuất và bảo trì phần mềm. Do vậy, nếu tính theo giá thị trường thì giáo viên khó có thể đáp ứng được, thậm chí đối với một trường học thì giá thành cũng là một vấn đề lớn. – Sự áp đặt máy móc: Hiện nay, nhiều cơ quan trong ngành Giáo dục hay các Sở Giáo dục địa phương cũng thường đầu tư xây dựng hoặc mua phần mềm hỗ trợ giảng dạy, sau đó đưa về các trường để sử dụng. Tuy nhiên, giáo viên phải tâm đắc với phần mềm nào thì quá trình giảng dạy mới đạt hiệu quả. Mọi sự áp đặt từ cấp trên đưa xuống sẽ trở nên vô nghĩa. Phương pháp giảng dạy tốt nhất là do giáo viên trực tiếp đứng lớp quyết định, không phải một người khác sáng tác ra để áp đặt cho họ. Thậm chí việc áp đặt còn có thể gây ra hiệu quả xấu khi tạo cho người giáo viên tính lười soạn bài, không phát huy tính sáng tạo trong giảng dạy và cũng không nắm rõ được những ý đồ sư phạm trong một bài giảng. Chỉ có một cách duy nhất là phải hướng dẫn, tập huấn các giáo viên để có thể tự xây dựng các bài giảng cho riêng mình. Tuy nhiên, việc tập huấn cũng chỉ dừng lại ở mức độ sử dụng thành thạo một vài công cụ thiết kế bài giảng như Powerpoint hay Violet, cách tìm kiếm các tư liệu qua mạng Internet, sử dụng máy quay phim, máy ảnh số, máy quét… Ở mức độ này, giáo viên mới chỉ có thể tạo được bài giảng ở mức cơ bản, chất lượng trung bình. Chẳng hạn như họ không thể tự vẽ thêm một bức tranh, tự xây dựng một hình ảnh động hoặc lập trình tạo ra một thí nghiệm mô phỏng, hoặc cũng không thể tự chỉnh sửa được các tư liệu hình ảnh sau khi quét ảnh hoặc lấy về từ Internet cho đẹp hơn, biên tập lại các đoạn phim, dịch thuyết minh các tư liệu của nước ngoài thành tiếng Việt, v.v… đặc biệt rất khó có thể tìm kiếm thu thập được những phim ảnh tư liệu quý hiếm. Tất cả những việc này đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ, họa sĩ, kỹ thuật viên tin học chuyên nghiệp thì mới đảm nhiệm tốt được. Hiện nay, nhiều chuyên gia giáo dục đã cảnh báo tình trạng “lạm dụng CNTT” khi các giáo viên tự xây dựng bài giảng. Do hạn chế về định hướng, công nghệ nên giáo viên thường hay xây dựng những bài giảng mang nặng tính trình chiếu, ví dụ như sử dụng Powerpoint “bắn” rất nhiều chữ ra màn hình và khi giảng bài thì gần như đọc lại nội dung đó. Phương pháp này thậm chí sẽ làm cho học sinh giảm hiệu quả tiếp thu khi phải đồng thời nghe giảng, vừa đọc chữ, chưa kể là còn bị cuốn hút vào những hiệu ứng chữ chạy nhảy và âm thanh kèm theo.
- Một trong những lý do của tình trạng trên là do các giáo viên chưa hiểu được rằng: cách sử dụng hiệu quả của ứng dụng phần mềm dạy học là phải khai thác triệt để các nội dung tư liệu, đặc biệt là các tư liệu multimedia (âm thanh, hình ảnh, phim, Flash,…). Một lý do quan trọng nữa là kể cả khi hiểu được như vậy thì cũng khó có thể thực hiện, vì việc giáo viên đưa một đoạn văn bản vào phần mềm thì dễ, chứ nếu tự vẽ hình, tự tạo ảnh động hay tìm kiếm tư liệu bên ngoài thì sẽ rất khó khăn. 2.3. Những điều kiện cần nhắc khi chọn phương tiện ứng dụng CNTT – trình chiếu Power point trong giảng dạy: – Nghiên cứu tài liệu và xác định bài dạy nào cần thiết phải trình chiếu Power point. – Mục đích trình chiếu là gì? – Kết quả đat được từ việc trình chiếu đó như thế nào? – Chọn thời điểm phù hợp của tiết học để sử dụng phương tiện trình chiếu nhằm đạt hiệu quả cao nhất. – Xác định được thời lượng sử dụng phương tiện đó. – Cân nhắc những biện pháp, cách thức chuẩn bị cho học sinh tri giác tài liệu học tập cũng như việc nghiên cứu tài liệu sau khi đã quan sát hoặc nghe đày đủ. – Xây đựng kế hoạch và tiến hành tổ chức tiết học một cách thích hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức. – Xác định tất cả các mục tiêu có trong bài dạy và chọn mục tiêu nào phù hợp với việc trình chiếu. – Tìm tư liệu có liên quan. – Xác định những phim ảnh, hình ảnh có liên quan đến bài giảng. – Tiến hành soạn giảng trên máy. Phần minh họa việc soạn giảng một giáo án điện tử: B.1. Những điều kiện cần nhắc khi chon phương tiện ứng dụng CNTT – trình chiếu Power point trong giảng dạy: Trong tất cả các môn học thì môn Địa lý là một môn học cung cấp cho học sinh về các sự vật hiện tượng và các mối quan hệ địa lý đơn giản. Tuy nhiên, kiến thức về môn Địa lý trong sách giáo khoa có sự chinh lịch rất lớn giữa kênh chữ và kênh hình. Bên cạnh đó, hình ảnh hầu như là ảnh chụp lại hoặc sơ đồ. Vì vậy, để dạy môn Địa lý sinh động, giúp gọc sinh tham gia vào bài học một cách tích cực hơn cần phải có phương tiện dạy học
- hỗ trợ như: hiện vật, mô hình, tranh ảnh, trình chiếu,…trong số phương tiện đó thì việc trình chiếu Power point thể hiện được ưu điểm nỗi trội hơn so với các thương tiện khác. B.2. Xác định tất cả các mục tiêu có trong ài dạy và chọn mục tiêu nào phù hợp với việc trình chiếu. Ví dụ: Đối với bài Thành phố Đà Lạt cần đạt được những mục tiêu sau: Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam. Nêu được vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt: Nằm trên cao nguyên Lâm Viên, có khí hậu quanh năm mát mẻ. Trình bày được những điều kiện thuận lợi để Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch nghỉ mát. Giải thích được vì sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh. Rèn kĩ năng xem lược đồ, bản đồ,… B.3. Tìm tư liệu liên quan: Để tìm tư liệu phục vụ vào bài dạy “ thành phố Đà Lạt” tôi trực tiếp xâm nhập vào mạng Intenet để lấy những tranh ảnh, đoạn phim,…. có chất lượng cao liên quan đến bài dạy hoặc có thể đến các cửa hàng băng đĩa ở đây có rât nhiều băng đĩa giới thiệu về thành phố Đà Lạt để chúng ta lựa chọn. Vì thế việc tìm kiếm tư liệu để phục vụ vào bài dạy đối với tôi rất dễ dàng. 4. 4. Xác định những phim ảnh, hình ảnh có liên quan đến bài giảng: Sau khi tìm được tư liệu, tôi xem sơ lược qua vài lần. Sau đó tôi nghiên cứu SGK và liệt kê tất cả những gì cần cung cấp cho học sinh trong từng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức. Ví dụ: Bài Thành phố Đà Lạt Hoạt động 1: Giáo viên cung cấp cho học sinh về vẻ đẹp của rừng thông phủ kín sườn đồi, sườn núi và thông chạy dọc theo các con đường trong thành phố. Ngoài ra giáo viên cung cấp cho học sinh về những thác nước đẹp, nổi tiếng như: Thác Cam-li; Thác Pơ-ren;… Hoạt động 2: Giáo viên giớ thiệu về những công trình phục vụ việc nghỉ mát và du lịch có ở Đà Lạt: Khách sạn, biệt thự, bơi thuyền, cưỡi ngựa,… Ngoài ra giáo viên cho học sinh quan sát về lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt để từ đó học sinh biết một số điểm du lịch nổi tiếng qua lược đồ. Hoạt động 3: Hoạt động này tôi sẽ cung cấp cho học sinh những hình ảnh về các loại rau xanh, hao, quả, đặc trưng có ở thành phố Đà Lạt. + Rau, quả: Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào,…
- + Hoa: Hồng, lan, cúc, lay ơn, mimosa, cẩm tú cầu,… Sau đó, tôi xem lại và tiến hành cắt phim. Khi cắt những đoạn phim có liên quan đến bài xong, tôi ráp các đoạn phim lại với nhau và sắp xếp theo trình tự của từng hoạt động. Việc cắt ghép phim mất khá nhiều thời gian và công phu trong quá trình làm giáo án điện tử. Khi đã hoàn tất những đoạn phim, tôi bắt đầu thực hiện thiết kế trình tự một giáo án điện tử. B.5. Tiến hành soạn giảng trên máy: Tôi xác định kĩ từng Slide mình thực hiện trình chiếu và thể hiện nhũng gì. Và cuối cùng chọn hiệu ứng cho từng Slide, từng kênh chữ sao cho phù hợp với nội dung và không làm phân tán sự chú ý của học sinh. Thời gian thực hiện: Để hoàn thành sản phẩm này tôi thực hiện trong khoảng thời gian từ 2 ngày. Tuy có lâu nhưng vận dụng vào giảng dạy tôi nhận thấy được hiệu quả nên dù mất thời gian bao lâu đó cũng không phải là vấn đề. 2.3.Trao đổi chuyên môn, chia sẻ tài nguyên trên các mạng xã hội Kết nối mạng Internet, giáo viên không chỉ có thể tìm thấy ngay những kiến thức, nhưng tài nguyên mình cần mà còn có thể chia sẻ, trao đổi thông tin với nhau. Hình thức trao đổi, chia sẻ thông tin với nhau đơn giản nhất là phổ biến nhất hiện nay là thông qua các diễn đàn (forum) trên mạng. Diễn đàn giáo viên: địa chỉ http://violet.vn, là diễn đàn chuyên cho giáo viên trao đổi với nhau về những kinh nghiệm dạy học, các kiến thức về ứng dụng CNTT trong dạy học. Một hình thức trao đổi, chia sẻ thông tin khác nữa trên Internet là tham gia các mạng xã hội. Ở các mạng này, mỗi người có thể xây dựng các blog (có thể coi là trang web riêng) cho mình. Tại các blog, giáo viên có thể chia sẻ các kinh nghiệm trong dạy học và trong cuộc sống. Bạn bè đồng nghiệp có thể vào xem các blog của nhau và gửi lên ý kiến của mình. Facebook.com hiện nay đang được giới trẻ ưa chuộng, thực tế thì cũng có nhiều điểm chưa tốt, chưa kiểm soát được. Tuy nhiên, tùy từng mục đích sử dụng, các blog có thể phát huy tính tích cực rất cao, mà đặc biệt nếu các giáo viên biết sử dụng để làm tốt hơn cho công việc giảng dạy của mình. 3. Ưu – Khuyết điểm Qua quá trình giảng dạy bằng phương tiện trình chiếu Power Point tôi nhận thấy phương tiện này có những ưu – khuyết điểm sau. Ưu điểm: Giáo viên ít dùng lời nói.
- Tiết dạy nhẹ nhàng, giáo viên tự tin vì mình đã chuẩn bị đầy đủ nhũng kiến thức cần thiết trong bài học.. Học sinh hứng thú, sôi nổi và được trực quan qua hình ảnh, phim tư liệu,… Học sinh được tiếp xúc với hình thức học tập mới lạ, tiếp nhận hiệu quả của công nghệ thông tin. Qua những hình ảnh, đoạn phim, học sinh bộc lộ cảm xúc, tư duy của mình rõ hơn. Khuyết điểm: Tốn khá nhiều thời gian tìm tòi, sưu tầm tranh, phim tư liệu. Thiết bị và phương tiện máy chiếu còn hạn chế. Giáo viên cần thành thạo vi tính, nắm vũng chương trình giáo án điện tử. Trường hợp mất điện – sẽ không thực hiện được. PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Nhờ áp dụng những kinh nghiệm trên trong năm học vừa qua chất lượng dạy học ở lớp tôi nói riêng chất lượng toàn trường nói chung có hiệu quả rõ rệt. Đã có nhiều em phát huy được năng lực tích cực chủ động trong học tập và sáng tạo, hoạt động học tập rất tốt. Các em tiến bộ rất nhiều về kĩ năng nói, kĩ năng trả lời câu hỏi, kĩ năng bày tỏ ý kiến, sự mạnh dạn, tự tin khi thể hiện mình. 1. a. Đối với học sinh: – Được làm quen với hình ảnh trực quan sinh động. – Học sinh được nhìn thấy nhiều hình ảnh và âm thanh thực tế ngoài đời. – Học sinh hứng thú, tiếp thu bài nhanh. – Khảo sát trên 3 khối lớp 3, 4, 5 với 305 học sinh thì 100% các em rất thích những tiết học có ứng dụng CNTT. – Nếu như trước đây hiệu quả tiết dạy các em tiếp thu được 50% thì từ khi có ứng dụng CNTT tăng 90%. 1. Đối với giáo viên: – Tự tin khi lên bục giảng. – Tiết kiệm được thời gian trình bày bằng các đồ dùng trực quan. – Đẫn dắt học sinh vào vấn đề một cách nhẹ nhàng và sinh động. – So sánh qua 2 năm học 2012 – 2013 và năm học 2015 – 2016 với 25 giáo viên áp dụng CNTT trong dạy học tôi đã thu được các kết quả sau:
- Năm học 2012-2013 Năm học 2015-2016 Giáo viên có địa chỉ 12 giáo viên 25 giáo viên email Chiếm 48% Chiếm 100% Giáo viên có khả năng, 11 giáo viên 23 giáo viên khai thác ứng dụng Chiếm 44% Chiếm 92% CNTT Số bài giảng có ứng 32 bài 341 bài dụng CNTT Giáo viên có trình độ 12 giáo viên 25 giáo viên Tin học A trở lên Chiếm 48% Chiếm 100% Giáo viên có sử dụng 9 giáo viên 25 giáo viên mạng xã hội. Chiếm 36% Chiếm 100% 1. Đối với nhà trường: – Nâng cao chất lượng giảng dạy và tay nghề của giáo viên trong việc úng dụng CNTT. – Nâng cao chất lượng học sinh. – Được tăng cường thêm tư liệu đồ dùng dạy học. – Giáo viên trong trường có cơ hội tham khảo, học hỏi lẫn nhau về cách thực hiện, cách giảng dạy giáo án điện tử và có ngân hàng bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin cho trường làm tư liệu. Sau một thời gian áp dụng chúng tôi đã nhận thức việc ứng dụng CNTT trong dạy học có nhiều ưu việt. Giờ học của thầy và trò chúng tôi đã sinh động, hấp dẫn và hiệu quả hơn trước nhiều. PHẦN IV: KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm Tuy để thực hiện một giáo án điện tử mất không ít thời gian và đôi khi gặp nhiều khố khăn về kĩ thuật nhưng xây dựng được giáo án điện tử có chất lượng thì tôi cảm thấy rất vui mừng. Vì qua đó, tôi đã đem đến cho học sinh của mình những giờ học sinh đông, lí thú, bổ ích,… .Những kết quả mà học sinh đạt được đã làm cho tôi yêu thích và say mê khi giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin. Thế nên, tôi mong ước rằng càng ngày công nghệ máy móc hiện đại phục vụ cho việc giảng dạy và mỗi một giáo viên chúng ta cần mạnh dạn vận dụng giảng dạy giáo án điện tử. Có như thế, hiệu quả cũng như chất lượng dạy – học của giáo viên và học mỗi ngày đạt chất lượng cao.
- Hy vọng rằng, với kinh nghiệm nhỏ nhoi khi soạn giảng trên máy tính mà tôi đã đúc kết trong thời gian qua, sẽ góp phần giúp giáo viên chúng ta tự tin hơn khi ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy. Qua đây, tôi cũng mong nhận được sự đóng góp chân thành của quý thầy cô đồng nghiệp để áp dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày một hiệu quả hơn nữa nhằm phát huy năng lực của giáo viên và quan trọng hơn nửa là chất lượng học tập của học sinh. 2. Kiến nghị và đề xuất 2.1. Đối với giáo – Phải tâm huyết với nghề, phải thấy được trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới của giáo dục hiện nay. – Với vai trò là giáo viên chủ nhiệm, phải tuyên truyền sâu rộng đến từng phụ huynh để họ tuyệt đối tin tưởng vào sự đổi mới này và cộng đồng trách nhiệm cùng giáo viên chủ nhiệm. – Có tinh thần học hỏi đồng nghiệp, đặc biệt là những đồng nghiệp ở các trường thực hiện thí điểm mô hình VNEN. 2.2. Đối với nhà trường: BGH phải luôn sát cánh cùng giáo viên, hết sức hỗ trợ cho giáo viên, phải thường xuyên quan tâm, động viên, chỉ ra được những việc giáo viên đã làm được để tạo động lực cho giáo viên, đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những việc giáo viên chưa làm được để khắc phục, tránh phê bình chung chung hoặc giao khoán. Nhà trường cũng nên tăng cường cho giáo viên được giao lưu các trường bạn, học tập những mô hình hay, những cách làm hiệu quả để áp dụng một cách linh hoạt tại trường mình. Trên đây là một số biện pháp của bản thân tôi để nâng cao hiệu quả việc áp dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày một tốt hơn nữa nhằm phát huy năng lực của giáo viên và quan trọng hơn nửa là chất lượng học sinh ngày một đi lên. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các đồng nghiệp.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong trường tiểu học, ngoài việc dạy cho học sinh những kiến thức từ SGK thì môi trường học tập bên ngoài lớp học cũng vô cùng quan trọng. Thông qua môi trường học tập bên ngoài lớp học, học sinh được ôn luyện những kiến thức đã học đồng thời giúp các em thu nhận kiến thức từ môi trường xung quanh vận dụng vào quá trình học tập, rèn kỹ năng sống và qua đó giáo dục các em biết bảo vệ cảnh quang môi trường . Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đồng thời với sự chỉ đạo tận tình của cán bộ chuyên môn PGD, nhà trường quyết định xây dựng mô hình học tập bên ngoài lớp học tại trường với các mảng kiến thức đơn giản nhưng thiết thực: Mảng kiến thức Tóan , Tiếng Việt, ATGT, QTE, và TNXH… Vậy để mô hình học tập bên ngoài lớp học đạt hiệu quả và có tính khả thi thì bản thân người hiệu trưởng phải chuẩn bị những gì? Gặp những khó khăn và trở ngại gì trong quá trình thực hiện ? II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: Vấn đề đầu tiên được đặt ra đó là nhận thức của các em học sinh đối với mô hình học tập bên ngoài lớp học như thế nào? Nhà trường, đội ngũ giáo viên làm gì để giúp các em có thức giữ gìn môi trường học xung quanh? Thứ hai là sau khi xây dựng mô hình xong thì việc vận dụng các mô hình này vào giảng dạy và học tập như thế nào? Thứ ba là việc kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện sẽ gặp những trở ngại gì? Thứ tư là chuẩn bị các nguồn lực như thế nào để xây dựng mô hình học tập bên ngoài lớp học có hiệu quả? III. THỬ THÁCH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ: THÖÛ THAÙCH GIAÛI PHAÙP 1. Nhaän thöùc cuûa hoïc sinh veà moâ hình hoïc taäp ngoaøi lôùp hoïc: - HS chöa yù thöùc giöõ gìn, baûo veä 2. Vaän duïng caùc moâ hình vaøo quaù trình giaûng daïy vaø hoïc taäp cuûa thaày vaø troø: a. Thöïc hieän vieäc giaûng daïy: - GV chöa vaän duïng trieät ñeå caùc moâ hình hoïc taäp ngoaøi lôùp hoïc vaøo giaûng daïy vì phaàn lôùn GV coøn phuï thuoäc vaøo SGK, ÑDDH - Tieát tieát sinh hoaït chuû Keát hôïp: - Giaùo duïc nhaän thöùc cho hoïc sinh veà yù nghóa, taùc duïng cuõng nhö caùch giöõ gìn caùc moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc thoâng qua vieäc sinh hoaït döôùi côø ñaàu tuaàn , qua tieát sinh hoaït chuû nhieäm , loàng xen trong tieát daïy cuõng nhö giaùo duïc ATGT, QTE - Xaây döïng noäi quy thöïc hieän trong lôùp hoïc, trong khuoân vieân töøng moâ hình - Taêng cöôøng hoaït ñoäng cuûa ñoäi sao ñoû - Ñoäng vieân khuyeán khích taùc ñoäng vaøo taâm sinh lyù löùa tuoåi hoïc sinh - Trao ñoåi vaø ñònh höôùng cho GV trong caùc buoåi hoïp hoäi ñoàng tröôøng, sinh hoaït toå khoái vieäc vaän duïng caùc moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc vaøo thieát keá baøi daïy. - Thöôøng xuyeân döï giôø giuùp ñôõ, trao ñoåi tröïc tieáp vôùi GV nhöõng vaán ñeà thieát thöïc vaän duïng töø moâ hình beân ngoaøi vaøo lôùp hoïc . - Toå chöùc chuyeân ñeà ôû caùc khoái lôùp ñoàng thôøi vôùi nhieäm coøn mang tính giaùo ñieàu b. HÑ hoïc cuûa hoïc sinh: - HS chöa hieåu saâu saéc yù nghóa cuûa caùc moâ hình giaùo duïc ngoaøi lôùp hoïc cuõng nhö vieäc vaän duïng noù vaøo quaù trình hoïc taäp. 3. Kieåm tra, ñaùnh giaù quaù trình thöïc hieän: - Moät soá giaùo vieân vaãn coøn tö töôûng ñoái phoù vieäc döï giôø giuùp ñôõ GV trong caùc tieát SHCN GV toå chöùc höôùng daãn hoïc sinh quan saùt cuõng nhö ñònh höôùng cho hoïc sinh nhöõng kieán thöùc caàn thieát trong quaù trình hoïc taäp VD : Cho caâu hoûi vaø yeâu caàu caùc em thöïc hieän thoâng qua caùc moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc phuø hôïp vôùi töøng maûng kieán thöùc vaø vaän duïng noù vaøo tieát hoïc Hoaëc ñöa caùc em xuoáng vöôøn tröôøng ñeå caùc em quan saùt thöïc teá roài thöïc hieän tieát
- daïy… - Toå chöùc ñoá vui döôùi saân tröôøng trong caùc buoåi sinh hoaït döôùi côø - Trong quaù trình daïy hoïc, GV toå chöùc caùc troø chôi hoïc taäp nhaèm oân taäp kieán thöùc ñaõ hoïc vaø khích leä söï tieáp thu, khaùm phaù vaø nhaän thöùc cuûa hoïc sinh thoâng qua caùc moâ hình xaây döïng beân ngoaøi lôùp hoïc - Khen thöôûng hoïc sinh döôùi nhieàu hình thöùc - Taêng cöôøng giaùm saùt döï giôø, ruùt kinh nghieäm trong giaùo vieân theo töøng giai ñoaïn cuï theå - Quan saùt, troø chuyeän vôùi hoïc sinh ñeå naém baét ñöôïc hieäu quaû cuûa vieäc xaây döïng moâ hình giaùo 4. Nguoàn nhaân löïc vaø vaät löïc: a. Nguoàn nhaân löïc: - Caùc moâ hình giaùo duïc nhieàu, roäng nhöng thôøi gian cuûa GV haïn cheá (ñi hoïc, vieäc gia ñình…) - Cha meï hoïc sinh khoù tham gia do baän coâng vieäc b. Vaät löïc: - Vôùi raát nhieàu moâ hình, chuû ñeà roäng, thöïc hieän xuyeân suoát caû naêm hoïc, chuyeân ñeà ñöôïc laøm töø ñaàu naêm hoïc neân chöa döï truø caùc nguoàn kinh phí duïc ngoaøi lôùp hoïc ñoái vôùi hoïc sinh . - Vaän ñoäng GV laøm taäp trung trong moät soá buoåi thay cho buoåi hoïp khoái, vaøo thöù 7 - Leân keá hoaïch cuï theå ñeå giaùo vieân taäp trung laøm vieäc ít toán thôøi gian nhöng hieäu quaû coâng vieäc cao vaø söû duïng laâu daøi trong naêm - Taùc ñoäng vaøo BÑD CMHS, thoâng qua ñoù vaän ñoäng CMHS cuøng tham gia xaây döïng moâ hình giaùo duïc ngoaøi lôùp hoïc cuûa nhaø tröôøng. - Taän duïng ÑDDH coù saün trong thö vieän ( Bieån baùo ATGT, GDSK, QTE…) - Tham möu vôùi CMHS vaän ñoäng nguoàn kinh phí töø caùc maïnh thöôøng quaân - Trích moät phaàn kinh phí cuûa nhaø tröôøng IV. TIEÁN ÑOÄ THÖÏC HIEÄN: - Thaùng 9: Xaây döïng keá hoaïch” Moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc” + Chæ ñaïo vaø höôùng daãn cuûa PGD + BGH ñònh höôùng cho vieäc xaây döïng keá hoaïch + Tieán haønh xaây döïng keá hoaïch - Thaùng 10: Trieån khai keá hoaïch ñeán CMHS, GV, HS toaøn tröôøng + Trao ñoåi muïc ñích , yù nghóa cuûa vieäc thöïc hieän moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc ñeán CMHS,GV,HS + Thöïc hieän laøm caùc moâ hình + Vaän duïng vaøo vieäc daïy vaø hoïc - Thaùng 11: Tieáp tuïc thöïc hieän caùc moâ hình vaø vaän duïng vaøo giaûng daïy - Thaùng 12: Toå chöùc chuyeân ñeà ôû caùc khoái lôùp vaø kieåm tra vieäc vaän duïng caùc moâ hình vaøo hoaït ñoäng daïy vaø hoïc - Töø thaùng 1 ñeán thaùng 4: Tieáp tuïc thöïc hieän, döï giôø thaêm lôùp vaø ruùt kinh nghieäm vôùi GV vaø hoïc sinh - Thaùng 5: Ñaùnh giaù , toång keát V. KEÁT QUAÛ ÑAÏT ÑÖÔÏC: Sau moät naêm thöïc hieän, duø thôøi gian chöa thaät nhieàu nhöng ñaõ ñem laïi nhöõng keát quaû thaät ñaùng khích leä: Qua yù kieán thaêm doø ñoái vôùi CMHS, phaàn lôùn phuï huynh caûm thaáy haøi loøng vôùi nhöõng moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc maø tröôøng ñaõ thöïc hieän bôûi noù ñeïp, baét maét, hôn theá nöõa nhöõng kieán thöùc aáy giuùp hoïc sinh, baûn thaân hoï hieåu hôn veà ATGT, veà QTE… töø ñoù vaän duïng vaøo hoïc taäp vaø cuoäc soáng Ñoái vôùi hoïc sinh, caùc em hieåu bieát nhieàu hôn, hoïc taäp thích thuù hôn vaø nhaát laø caùc buoåi sinh hoaït döôùi côø cuõng phong phuù vaø ña daïng hôn. GV caûm thaáy deã daøng ñöa caùc em vaøo baøi hoïc thoâng qua caùc moâ hình hoïc taäp, noù nhö moät ÑDDH hieäu quaû vaø sinh ñoäng nhaát, giuùp GV ñònh höôùng phöông phaùp vaø hình thöùc toå chöùc daïy hoïc phong phuù hôn trong quaù trình giaûng daïy ñaëc bieät laø trong caùc tieát sinh hoaït chuû nhieäm… Vôùi moâ hình hoïc taäp beân ngoaøi lôùp hoïc maø toâi trình baøy ôû treân coøn coù nhöõng haïn cheá nhaát ñònh song noù laïi laø moâ hình deã thöïc hieän vaø thöïc söï ñem laïi hieäu
- quaû cao. Chuùng toâi seõ tieáp tuïc thöïc hieän vaø ngaøy caøng phaùt huy hôn nöõa moâ hình naøy trong thôøi gian tôùi vaø toâi nghó moâ hình naøy coù theå vaän duïng thöïc hieän trong taát caû caùc tröôøng Tieåu hoïc. NGÖÔØI VIEÁT Ñoã Thò Söûu Tải xuống 4 6/6 trang (6 trang)Tải Xuống4 Lịch sử tải xuống + THÀNH VIÊN THƯỜNG XEM THÊM Cải rổ xốt dầu hào pdf tailieuhay_4889 2 158 0 Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp locvung 41 462 0 Đề tài: Phát triển bền vững chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI doc Daniel 21 296 1 100 Ý tưởng tiếp thị tuyệt hay Tri thức 272 1 7 SKKN môn Tin học Larry Ellison 6 423 4 trac nghiem Tin Tieu hoc Aristarchus 9 1 12 Tiểu luận kỹ năng dạy học-Tổ chức câu lạc bộ hóa học Tri thức 28 1 11 Hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.DOC luanvan02 41 774 7 THÔNG TIN TÀI LIỆU Ngày đăng: 24/07/2014, 14:21 I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong trường tiểu học, ngoài việc dạy cho học sinh những kiến thức từ SGK thì môi trường học tập bên ngoài lớp học cũng vô cùng quan trọng. Thông qua môi trường học tập bên ngoài lớp học, học sinh được ôn luyện những kiến thức đã học đồng thời giúp các em thu nhận kiến thức từ môi trường xung quanh vận dụng vào quá trình học tập, rèn kỹ năng sống và qua đó giáo dục các em biết bảo vệ cảnh quang môi trường . Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đồng thời với sự chỉ đạo tận tình của cán bộ chuyên môn PGD, nhà trường quyết định xây dựng mô hình học tập bên ngoài lớp học tại trường với các mảng kiến thức đơn giản nhưng thiết thực: Mảng kiến thức Tóan , Tiếng Việt, ATGT, QTE, và TNXH… Vậy để mô hình học tập bên ngoài lớp học đạt hiệu quả và có tính khả thi thì bản thân người hiệu trưởng phải chuẩn bị những gì? Gặp những khó khăn và trở ngại gì trong quá trình thực hiện ? II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: Vấn đề đầu tiên được đặt ra đó là nhận thức của các em học sinh đối với mô hình học tập bên ngoài lớp học như thế nào? Nhà trường, đội ngũ giáo viên làm gì để giúp các em có thức giữ gìn môi trường học xung quanh? Thứ hai là sau khi xây dựng mô hình xong thì việc vận dụng các mô hình này vào giảng dạy và học tập như thế nào? Thứ ba là việc kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện sẽ gặp những trở ngại gì? Thứ tư là chuẩn bị các nguồn lực như thế nào để xây dựng mô hình học tập bên ngoài lớp học có hiệu quả? III. THỬ THÁCH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ: THÖÛ THAÙCH GIAÛI PHAÙP 1. Nhận thức của học sinh về mô hình học tập ngoài lớp học: - HS chưa ý thức giữ gìn, bảo vệ 2. Vận dụng các mô hình vào quá trình giảng dạy và học tập của thầy và trò: a. Thực hiện việc giảng dạy: - GV chưa vận dụng triệt để các mô hình học tập ngoài lớp học vào giảng dạy vì phần lớn GV còn phụ thuộc vào SGK, ĐDDH - Tiết tiết sinh hoạt chủ Kết hợp: - Giáo dục nhận thức cho học sinh về ý nghóa, tác dụng cũng như cách giữ gìn các mô hình học tập bên ngoài lớp học thông qua việc sinh hoạt dưới cờ đầu tuần , qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm , lồng xen trong tiết dạy cũng như giáo dục ATGT, QTE - Xây dựng nội quy thực hiện trong lớp học, trong khuôn viên từng mô hình - Tăng cường hoạt động của đội sao đỏ - Động viên khuyến khích tác động vào tâm sinh lý lứa tuổi học sinh - Trao đổi và đònh hướng cho GV trong các buổi họp hội đồng trường, sinh hoạt tổ khối việc vận dụng các mô hình học tập bên ngoài lớp học vào thiết kế bài dạy. - Thường xuyên dự giờ giúp đỡ, trao đổi trực tiếp với GV những vấn đề thiết thực vận dụng từ mô hình bên ngoài vào lớp học . - Tổ chức chuyên đề ở các khối lớp đồng thời với nhiệm còn mang tính giáo điều b. HĐ học của học sinh: - HS chưa hiểu sâu sắc ý nghóa của các mô
- hình giáo dục ngoài lớp học cũng như việc vận dụng nó vào quá trình học tập. 3. Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện: - Một số giáo viên vẫn còn tư tưởng đối phó việc dự giờ giúp đỡ GV trong các tiết SHCN GV tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát cũng như đònh hướng cho học sinh những kiến thức cần thiết trong quá trình học tập VD : Cho câu hỏi và yêu cầu các em thực hiện thông qua các mô hình học tập bên ngoài lớp học phù hợp với từng mảng kiến thức và vận dụng nó vào tiết học Hoặc đưa các em xuống vườn trường để các em quan sát thực tế rồi thực hiện tiết dạy… - Tổ chức đố vui dưới sân trường trong các buổi sinh hoạt dưới cờ - Trong quá trình dạy học, GV tổ chức các trò chơi học tập nhằm ôn tập kiến thức đã học và khích lệ sự tiếp thu, khám phá và nhận thức của học sinh thông qua các mô hình xây dựng bên ngoài lớp học - Khen thưởng học sinh dưới nhiều hình thức - Tăng cường giám sát dự giờ, rút kinh nghiệm trong giáo viên theo từng giai đoạn cụ thể - Quan sát, trò chuyện với học sinh để nắm bắt được hiệu quả của việc xây dựng mô hình giáo 4. Nguồn nhân lực và vật lực: a. Nguồn nhân lực: - Các mô hình giáo dục nhiều, rộng nhưng thời gian của GV hạn chế (đi học, việc gia đình…) - Cha mẹ học sinh khó tham gia do bận công việc b. Vật lực: - Với rất nhiều mô hình, chủ đề rộng, thực hiện xuyên suốt cả năm học, chuyên đề được làm từ đầu năm học nên chưa dự trù các nguồn kinh phí dục ngoài lớp học đối với học sinh . - Vận động GV làm tập trung trong một số buổi thay cho buổi họp khối, vào thứ 7 - Lên kế hoạch cụ thể để giáo viên tập trung làm việc ít tốn thời gian nhưng hiệu quả công việc cao và sử dụng lâu dài trong năm - Tác động vào BĐD CMHS, thông qua đó vận động CMHS cùng tham gia xây dựng mô hình giáo dục ngoài lớp học của nhà trường. - Tận dụng ĐDDH có sẵn trong thư viện ( Biển báo ATGT, GDSK, QTE…) - Tham mưu với CMHS vận động nguồn kinh phí từ các mạnh thường quân - Trích một phần kinh phí của nhà trường IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: - Tháng 9: Xây dựng kế hoạch” Mô hình học tập bên ngoài lớp học” + Chỉ đạo và hướng dẫn của PGD + BGH đònh hướng cho việc xây dựng kế hoạch + Tiến hành xây dựng kế hoạch - Tháng 10: Triển khai kế hoạch đến CMHS, GV, HS toàn trường + Trao đổi mục đích , ý nghóa của việc thực hiện mô hình học tập bên ngoài lớp học đến CMHS,GV,HS + Thực hiện làm các mô hình + Vận dụng vào việc dạy và học - Tháng 11: Tiếp tục thực hiện các mô hình và vận dụng vào giảng dạy - Tháng 12: Tổ chức chuyên đề ở các khối lớp và kiểm tra việc vận dụng các mô hình vào hoạt động dạy và học - Từ tháng 1 đến tháng 4: Tiếp tục thực hiện, dự giờ thăm lớp và rút kinh nghiệm với GV và học sinh - Tháng 5: Đánh giá , tổng kết V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC: Sau một năm thực hiện, dù thời gian chưa thật nhiều nhưng đã đem lại những kết quả thật đáng khích lệ: Qua ý kiến thăm dò đối với CMHS, phần lớn phụ huynh cảm thấy hài lòng với những mô hình học tập bên ngoài lớp học mà trường đã thực hiện bởi nó đẹp, bắt mắt, hơn thế nữa những kiến thức ấy giúp học sinh, bản thân họ hiểu hơn về ATGT, về QTE… từ đó vận dụng vào học tập và cuộc sống Đối với học sinh, các em hiểu biết nhiều hơn, học tập thích thú hơn và nhất là các buổi sinh hoạt dưới cờ cũng phong phú và đa dạng hơn. GV cảm thấy dễ dàng đưa các em vào bài học thông qua các mô hình học tập, nó như một ĐDDH hiệu quả và sinh động nhất, giúp GV đònh hướng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phong phú hơn trong quá trình giảng dạy đặc biệt là trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm… Với mô hình học tập bên ngoài lớp học mà tôi trình bày ở trên còn có những hạn chế nhất đònh song nó lại là mô hình dễ thực hiện và thực sự đem lại hiệu
- quả cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện và ngày càng phát huy hơn nữa mô hình này trong thời gian tới và tôi nghó mô hình này có thể vận dụng thực hiện trong tất cả các trường Tiểu học. NGƯỜI VIẾT Đỗ Thò Sửu . trường tiểu học, ngoài việc dạy cho học sinh những kiến thức từ SGK thì môi trường học tập bên ngoài lớp học cũng vô cùng quan trọng. Thông qua môi trường học tập bên ngoài lớp học, học sinh. 2. Vận dụng các mô hình vào quá trình giảng dạy và học tập của thầy và trò: a. Thực hiện việc giảng dạy: - GV chưa vận dụng triệt để các mô hình học tập ngoài lớp học vào giảng dạy vì phần. hiện mô hình học tập bên ngoài lớp học đến CMHS,GV,HS + Thực hiện làm các mô hình + Vận dụng vào việc dạy và học - Tháng 11: Tiếp tục thực hiện các mô hình và vận dụng vào giảng dạy - Tháng - Xem thêm - Xem thêm: Sáng kiến kinh nghiệm:" ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học" doc, Sáng kiến kinh nghiệm:" ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học" doc, Sáng kiến kinh nghiệm:" ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học" doc TỪ KHÓA LIÊN QUAN sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn ngữ văn sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giáo án điện tử sáng kiến kinh nghiệm úng dụng công nghệ thông tin môn âm nhạc tiểu học violet sáng kiến kinh ngiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy trẻ mầm non sang kien kinh nhiem ung dung cong nghe thong tin trong day hoc van lop 1 sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý điểm pptx sang kien kinh nghiem ung dung cong nghe thong tin trong giang day cac tac dung cua dong dien vat ly 7 ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lý nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn toán ở tiểu học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học toán ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở bậc tiểu học thực trạng quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ở bậc tiểu học quận 11 ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vai trò của cbql và giáo viên sáng kiến ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường thcs các đặc tính của động cơ điện không đồng bộ đặc tuyến tốc độ rôto n fi p2 thông tin liên lạc và các dịch vụ phần 3 giới thiệu nguyên liệu tiêu chuẩn chất lượng 3 tr4 chỉ tiêu chất lượng 10 tr 368 chỉ tiêu chất lượng 11 tr 23 phần 4 chọn và thuyết minh dây chuyền sản xuất công nghệ sản xuất kẹo mè xửng giòn biểu đồ sản xuất cụ thể TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG Hawking, stephen einsteins trauma 19000 Handbook of ultraviolet and visible absorption spectra of organic compounds (1967) 64700 Handbook of industrial chemistry organic chemicals (2005) 67700 Handbook of hydroxybenzophenones (2000) 72500 Handbook of hydroxyacetophenones (1997) 57800 Handbook of heterogeneous catalytic hydrogenation for organic synthesis (2001) 74700 Handbook of herbs and spices, volume 2 (2001) 37400 Handbook of hazardous chemical properties (2000) 44200 TÀI LIỆU MỚI BÁN CHUYÊN ĐỀ LỴ DO AMID 12 0 0 BÀI THUYẾT TRÌNH thiều công dân 24 0 0 Trắc nghiệm hình giải tích oxy chính thức và dự bị qua các kỳ thi của BGD (2002 – 2016) 99 0 0 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song – lư sĩ pháp 54 0 0 Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh toán 12 THPT năm 2018 – 2019 sở GD và đt hải dương 7 0 0 Đề KSCL ôn thi THPT quốc gia 2019 môn toán trường THPT chuyên vĩnh phúc lần 1 56 0 0 Đề KSCL ôn thi THPT quốc gia 2019 môn toán trường THPT chuyên vĩnh phúc lần 1 6 0 0 16 đề ôn tập kiểm tra 1 tiết hàm số lượng giác và phương trình lượng giác 31 0 0 TOP TÀI LIỆU 7 NGÀY 1 Chuyên đề đặc biệt về
- KHOẢNG CÁCH trong không gian 345 20 21534 2 Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí docx 136 15 9483 3 Trắc nghiệm sinh học lớp 12 theo từng chương có đáp án 5355 41 91617 4 Trắc nghiệm Con người và môi trường 1680 51 33517 5 Giải bài tập thực hành công nghệ 11 bài 6 2503 7 149269 Gửi yêu cầu tài liệu Tìm tài liệu giúp bạn trong 24h GỢI Ý TÀI LIỆU LIÊN QUAN CHO BẠN Sáng kiến kinh nghiệm:" ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học" doc 6 543 4 Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học văn học sử 22 518 1 sang kien kinh nghiem ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 8 Ở TRƯỜNG THCS 19 202 0 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiểu học 6 117 0 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tiếng anh ở trường THCS 17 483 0 sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn ngữ văn 25 787 0 Sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học” pdf 9 512 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học pps 9 524 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ppt 9 563 4 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 7 195 0 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học toán THCS 26 292 0 sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học theo hướng dạy học tích cực 39 237 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học Toán 22 629 0 Sáng kiến kinh nghiệm " ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ Ở CÁC TRUNG TÂM GDTX TỈNH BẮC GIANG " pps 4 470 4 Sáng kiến kinh nghiệm –ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn âm nhạc 12 506 0 sáng kiến kinh nghiệm Ưng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học 10 351 0 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy toán phần hình học lớp 5 30 220 1 Sáng kiến kinh nghiệm – Ứng dụng công nghệ thông tin trong bậc học mầm non pot 9 632 2 sáng kiến kinh nghiệm ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN vào GIẢNG dạy môn TOÁN lớp 3 a 27 196 0 SKKN sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào bộ môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở 19 190 0 V Giải toán hình học lớp 9 Toán học3 ngày trước Trả lời ngay V tính lực ma sát giữa xe... Vật lýLý 1019 giờ trước Trả lời ngay một oto m=1,5 tấn chuyển động trên đường nằm ngang... L vận tốc kéo theo dưới... Vật lýLý 1018 giờ trước Trả lời ngay 1 cano lm nhiệm vụ chuyên chở giữa 2 bến... N ngu van lop 8 tap 1 Văn học Văn 82 giờ trước Trả lời ngay kể về những người lao công đã âm thầm bảo... M Ứng dụng vẽ hình và làm... Tin học 4 tháng trước Trả lời ngay Bạn nào biết ứng dụng nào mà vừa vẽ hình... Nhận lời giải ngay chưa đến 10 phút Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1939011-sang-kien-kinh-nghiem-ung- dung-cong-nghe-thong-tin-vao-day-hoc-tieu-hoc-doc.htm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm lãnh đạo và quản lý sự thay đổi trường Tiểu học Krông Ana
18 p | 440 | 67
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp dạy giải bài toán có lời văn cho học sinh lớp 2
21 p | 221 | 30
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp học sinh làm tốt dạng bài tập tìm hình ảnh so sánh trong phân môn luyện từ và câu lớp 3
27 p | 170 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học
17 p | 192 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Nâng cao hoạt động của thư viện trường học nhằm xây dựng thói quen đọc sách cho học sinh trường Tiểu học Ngọc Lâm
18 p | 163 | 17
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1
17 p | 176 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tập đọc
15 p | 148 | 16
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 trong môn Tiếng Việt
49 p | 123 | 15
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nhằm nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5
20 p | 168 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp giúp giáo viên lớp 1 dạy tốt Hoạt động trải nghiệm theo chủ đề ở trường Tiểu học Thanh Liệt
39 p | 25 | 12
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp nâng cao chất lượng học toán cho học sinh lớp 1A2, lớp 1a4, lớp 1A6 trường Tiểu học Thị Trấn
33 p | 164 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 3 ở trường tiểu học Mỹ Thuỷ
12 p | 103 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Phương pháp phát triển các bài hát nhằm mục đích gây hứng thú học Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học
17 p | 129 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Làm thế nào để đẩy mạnh hoạt động thư viện
23 p | 133 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Giáo dục thể chất theo định hướng tích hợp các môn học nhằm phát huy năng lực học sinh tiểu học
23 p | 148 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh
14 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tại Trường Tiểu học Ngọc Lâm đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông
9 p | 60 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường Tiểu học Cổ Đô
40 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn