intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sáng kiến kinh nghiệm: Trực quan hóa thí nghiệm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học chương dao động cơ và sóng cơ học Vật lý 12 cơ bản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

117
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Trực quan hóa thí nghiệm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học chương dao động cơ và sóng cơ học Vật lý 12 cơ bản" nhằm xây dựng được cơ sở lí luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm trực quan hóa thí nghiệm trong dạy học lí. Xây dựng được thư viện hình ảnh, video clip, thí nghiệm phần dao động điều hoà, sóng cơ học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để trực quan hóa các thí nghiệm thực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Trực quan hóa thí nghiệm với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin trong dạy học chương dao động cơ và sóng cơ học Vật lý 12 cơ bản

  1. ĐỀ TÀI TRỰC QUAN HOÁ THÍ NGHIỆM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG  NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ VÀ  SÓNG CƠ HỌC. I.  MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, viêc đôi m ̣ ̉ ơi ph ́ ương pháp đã được Bộ Giáo  dục và Đào tạo tập trung chỉ  đạo quyết liệt. Nhiều đia ph ̣ ương đa triên khai ̃ ̉   ́ ̣ ̉ ̣ ổi mới phương pháp dạy học theo hương phat huy tinh tich co hiêu qua viêc đ ́ ́ ́ ́   cực hoc tâp cua hoc sinh; tích c ̣ ̣ ̉ ̣ ực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Việc  ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy học đã có nhiều   công trình nghiên cứu trên các khía cạnh khác nhau như thiết kế website dạy  học, thiết kế  bai giang đi ̀ ̉ ện tử, mô phỏng các thí nghiệm vật lí,… Các công  trình này đã tác động tích cực vào quá trình dạy học, từng bước góp phần đổi  mới hình thức, phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh. Đối với thí nghiệm, máy vi tính hỗ  trợ  với nhiều hình thức như: thí  nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, phim thí nghiệm..., ngoài ra còn hỗ  trợ  thí  nghiệm thực có các dụng cụ và phần mềm chuyên biệt. Việc sử dụng máy vi tính hỗ  trợ  thí nghiệm sẽ  tạo điều kiện rộng rãi   cho dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, do đó hầu hết các kiến thức vật lí  đều được rút ra từ những quan sát và thí nghiệm. Chính vì vậy trong dạy học   vật lí ở  trường phổ  thông, thí nghiệm là một phương tiện rất quan trọng, có  tác dụng to lớn trong việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh  nên trong  quá trình hình thành những kiến thức mới cho học sinh đòi hỏi giáo viên và   học sinh phải tiến hành các thí nghiệm. Từ đó tạo niềm tin, phát triển tư duy   và góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh. Thế nhưng việc tiến hành thí nghiệm vật lý hiện nay vẫn gặp một số  khó khăn nhất định, như  một số  trường chưa có phòng học bộ  môn hoặc  phòng thí nghiệm thực hành, những nơi đã có phòng thí nghiệm thực hành thì  thiếu cán bộ  chuyên trách; diện tích phòng học nhỏ  và bố  trí bàn ghế  cũng  như  thiết bị   ở  bên trong không thuận lợi cho việc sử  dụng thí nghiệm trên  lớp.  Khi dạy phần dao động điều hoà và sóng cơ học ở chương trình vật lý  12 cơ bản, giáo viên tiến hành một số  thí nghiệm thực về  dao động của con   lắc lò xovà các thí nghiệm về  sóng cơ  học thì học sinh mới quan sát được  hiện tượng. Hiện tượng sóng và dao động điều hoà là hiện tượng động, diễn  biến khá nhanh, khó hình dung bằng hình vẽ  hay tưởng tượng. Để  học sinh   hiểu sâu hơn về bản chất thì giáo viên có thể  kết hợp thêm phim thí nghiệm  về hiện tượng này.
  2. 2 Với những lí do nêu trên, tôi chọn để  tài: “Trực quan hóa thí nghiệm   với sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông tin trong dạy học chương  dao động   cơ và sóng cơ học vật lý 12 cơ bản”.  Mục đích nghiên cứu là: Xây dựng được cơ  sở  lí luận của việc  ứng dụng công nghệ  thông tin  nhằm trực quan hóa thí nghiệm trong dạy học lí. Xây dựng được thư  viện hình  ảnh, video clip, thí nghiệm phần dao   động điều hoà, sóng cơ  học với sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông tin để  trực  quan hóa các thí nghiệm thực. Xây dựng được tiến trình dạy học với sự  hỗ  trợ  của công nghệ  thông  tin nhằm trực quan hóa thí nghiệm phần dao động điều hoà và sóng cơ học II. NỘI DUNG 1. Thực trạng và một số khó khăn khi dạy chương dao động cơ và   sóng cơ. Phần Dao động cơ học và sóng cơ học là hai chương đầu tiên của phần   dao động vàsóng trong sách giáo khoa  vật lý lớp 12 THPT. Hai chương này  đề cập đến các kiếnthức quan trọng như dao động tuần hoàn, dao động điều   hòa, dao động tắt dần, dao độngcưỡng bức, khảo sát dao động điều hòa của  con lắc lò xo, con lắc đơn, hiện tượng sóngtrong cơ  học và hiện tượng giao  thoa sóng. Khi giảng dạy và học tập chương nàyhọc sinh gặp phải một số  khó khăn chủ yếu như sau: Một số khái niệm mang tính trừu tượng đối với học sinh như dao động  điều hoà, mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều. Thí   nghiệm thực với con lắc lò xo nằm ngang bị ảnh hưởng nhiều bởi ma sát.. Khái niệm sóng cơ, sự truyền pha dao động, bước sóng Các hiện tượng, quá trình xảy ra nhanh do vậy HS rất khó quan sát một  cách rõ ràngtrực quan.Do đó việc tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức của phần  này sẽ gặp những hạn chế, đôi khiHS phải chấp nhận một số tính chất, kết  luận một cách thụ động. Để nâng cao chất lượng trithức của HS, giúp HS lĩnh   hội kiến thức một cách có căn cứ  khoa học thì việc trực quan hóacác hiện   tượng, làm chậm lại các quá trình  ấy thông qua thí nghiệm mô phỏng hay  minh họatrên màn hình là một nhu cầu cần thiết khi giảng dạy. Khái niệm sóng cơ  học là một trong những khái niệm trừu tượng khi   dạy cho HS. Khimột sóng cơ  học lan truyền trong một môi trường đàn hồi,  các phần tử vật chất của môitrường không bị dịch chuyển, không bị truyền đi,   chúng chỉ  dao động tại chỗ. Đó là trườnghợp sóng lan truyền trên mặt nước   khi ta thả  hòn đá xuống nước. Hiện tượng sóng dừng là hiện tượng rất khó 
  3. 3 hình dung vì tần số dao động của các phần tử  môi trường tạo được trong thí  nghiệm hết sức nhanh.  Trên đây là một số khó khăn mà theo tôi là giáo viên  và học sinh thường   thường gặp, tuy nhiên trong giảng dạy giáo viên có thể  gặp những khó khăn  khác nhau tuy vào năng lực bản thân và môi trường dạy học. 2. Các giải pháp áp dụng sáng kiến. Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận tri thức Thông qua thí nghiệm, học sinh có thể  tiếp thu được một số  thông tin   nhất   định từ  những vấn  đề  đang học. Việc  đưa thí  nghiệm khảo sát, thí  nghiệm minh họa ra đúng lúc giúp học sinh thu thập tài liệu một cách dễ  dàng. Dựa trên những thông tin thu thập được, các em có thể  đưa ra đánh giá  sơ bộ về tính chất của các sự vật, hiện tượng. Thí nghiệm là phương tiện để  kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã  thu được Có không ít kiến thức vật lý được rút ra thông qua lập luận lôgic từ  kiến thức đã biết trước đó. Với trường hợp này thì kết quả  thu được từ  thí  nghiệm là bằng chứng có tính thuyết phục nhất khẳng định tính đúng đắn của   nó  Ví dụ, khi nghiên cứu về ảnh của một vật được tạo bởi sư khúc xạ ánh  sáng qua mặt phân cách hai môi trường, vị trí ảnh O’ của điểm O nằm ở đáy   cốc nước được xác định bằng cách sử dụng phương pháp hình học để  vẽ. Vị  trí của ảnh O’ là điểm giao nhau của đường kéo dài của hai tia ló, do vậy O’   là ảnh ảo nằm gần mặt thoáng hơn so với điểm O. Vì thế ta nói nếu đặt mắt  ngoài không khí sao cho chùm tia khúc xạ đi vào mắt ta sẽ có cảm giác là đáy  cốc như  được dâng cao hơn so với bình thường. Để  kiểm tra tính đúng đắn   của vấn đề này, cần tiến hành thí nghiệm bằng cách thả một đồng xu xuống   đáy một cái hộp sao cho khi đặt mắt  ở  phía trên, cạnh bên ngoài miệng hộp   mà ta không thấy đồng xu. Sau đó rót nước từ từ vào hộp, đến một lúc nào có   cảm giác như đáy hộp được nâng lên nên mới thấy được đồng xu ở đáy hộp Ứng dụng công nghệ  thông tin vào dạy học có thể  giúp chúng ta cung  cấp cho học sinh các thí nghiệm mô phỏng, mô tả  các hiện tượng vật lý.   Ngoài ra HS còn có thể  xem các đoạn phim ghi lại diễn biến của các hiện   tượng, quá trình vật lý không thể quan sát trực tiếp trong giờ học, làm cho học  sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn đồng thời kích thích hứng thú học tập cho học   sinh. 3.Quá trình thực hiện.
  4. 4 a. Nghiên cứu xây dựng thư  viện video clip và các thí nghiệm mô  phỏng chương dao động cơ và chương sóng cơ vật lý 12 cơ bản THPT Bên cạnh sử dụng các hình ảnh tĩnh và động để minh họa cho các hiện   tượng, quá trình vật lý người ta cũng có thể dùng các video clip. Với các video  clip  ấy chúng ta có thể  trực quan hóa các thí nghiệm với các khả  năng làm   nhanh hoặc làm chậm quá trình giúp người học dễ dàng quan sát. Vì vậy, việc  xây dựng một thư viện các video clip là hết sức cần thiết. Để  xây dựng một thư  viện các video clip phong phú phục vụ  cho dạy  học vật lý thì chúng ta có thể  trực tiếp sản xuất các đoạn video với máy  camera hoặc donwload trên các website.  Trong điều kiện hiện nay, với việc sử  dụng các máy camera kỹ  thuật  số  chúng ta sẽ  ghi lại các thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện mà  không thể tiến hành được trên lớp hoặc các các hiện tượng xảy ra rất nhanh  hoặc rất chậm trong tự nhiên. Một  số video về dao động Thí nghiệm mô phỏng về dao động của con lắc lò xo.
  5. 5 Thí nghiệm mô phỏng về mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động  điều hoà. Khi dạy chủ đề sóng cơ học gồm sự truyền sóng cơ, giao thoa sóng trên mặt  nước và sóng dừng trên sợi dây. Giáo viên ngoài chuần bị thí nghiệm thưc còn  có thể sử dụng thêm thí nghiệm mô phỏng và phim thí nghiệm để học sinh dễ  quan sát từ đó nhận ra vấn đề cần nắm. ­ Đoạn phim thí nghiệm về  sự  tạo sóng cơ  trên mặt nước  ở  trong phòng thí  nghiệm. ­Thí nghiệm mô phỏng về dao động của các phần tử môi trường khi có sóng  truyền qua.
  6. 6 Phim thí nghiệm về sự tạo thành sóng dừng trên sợi dây đàn hồi. b. Tiến trình sử dụng thí nghiệm trong một số bài dạy của chương dao  động cơ và sóng cơ hoc.                    BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ  I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức ­ Nêu được định nghĩa của dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hòa ­ Viết được biểu thức của phương trình của dao động điều hòa giải thích   được các đại lượng trong phương trình ­ Nêu được mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. ­ Nắm được công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. ­ Nắm được công thức của vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa. 2. Kĩ năng ­ Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong  SGK, SBT vật lý 12. ­ Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng không
  7. 7 ­ Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản và nâng cao trong  SGK hoặc SBT vật lý 12. 3. Thái độ ­ Rèn thái độ  tích cực tìm hiểu, học tập, tự  lực nghiên cứu các vấn đề  mới  trong khoa học ­ Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. ­ Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực hướng tới ­ Năng lực giải quyết vấn đề  thông qua đặt câu hỏi khác nhau về  dao động   điều hòa. ­ Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn   thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức về dao động điều hòa để  giải một số bài toán.  ­ Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.  II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.  1. Giáo viên:  Hình vẽ miêu tả sự dao động hình chiếu P của điểm M trên  đường kính P1P2 ­ Các phần mềm mô phỏng: dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều  hòa 2. Học sinh: + Ôn lại chuyển động tròn đều: Chu kỳ, tần số, mối liên quan tốc độ góc với  T, f, v.  + Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác.  + Ý nghĩa vật lý của đạo hàm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Diễn giải, nêu vấn đề và  hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động khởi động HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  8. 8 ­ Ổn định, kiểm tra sĩ số ­ Báo học sinh vắng ­ Yêu cầu môn học ­ Ghi nhận, quan sát dao động  ­ Vào bài: trong đời sống ta nhận thấy có  trong một sốtrường hợp  vô số những chuyển động. Có những  chuyển động phức tạp, có những  chuyển động tuân theo một nguyên tắc.  Vậy làm thế nào để mô tả những  chuyển động đó? Nội dung chương sẽ  cho ta một kiến thúc co bản để khảo sát  những chuyển động đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Dao động­ dao động tuần hoàn  Tự học có hướng dẫn GV tiến hành thí nghiệm thực về dao  Nhận xét về các đặc điểm của  động của con lắc lò xo và con lắc đơn. các chuyển động: chuyển động  Màng trống rung động,gió làm cây lay  qua lại quanh 1 vị trí đặc biệt động; quả lắc đồng hồ đung đưa sang  phải sang trái; mặt hồ gợn sóng; dây đàn  rung khi gãy…  Chuyển động của vật nặng trong  các  Phát biểu trường hợp trên có những đặc điểm gì  Trở về vị trí cũ sau một khoảng  giống nhau ? thời gian Dao động cơ học là gì ? Phát biểu Nhận xét dao động của con lắc đồng  hồ? Dao động tuần hoàn? Đơn giản nhất là dao động đều hoà
  9. 9 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2.Tìm hiểu phương trình dao động  điều hòa , khái niệm dao động điều  Vẽ hình minh họa chuyển động  hòa . tròn đều của chất điểm . Xét một điểm M chuyển động đều trên  một đường tròn tâm O, bán kính OM,  với vận tốc góc là  (rad/s) Xác định bởi góc  Chọn C là điểm gốc trên đường tròn.  Tại: t +  ­ Thời điểm ban đầu t = 0, xác định vị trí  của điểm M0,  x = OP  = OMt cos ( t + ). ­ Thời điểm t   0, vị trí của điểm  chuyển động là Mt, Xác định bởi góc  Điều hoà. Hàm cos điều hoà nào?  Nêu định nghĩa dao động điều   Xác đinh hình chiếu của chất điểm M  hòa  tai thời điểm t lên trục Oy? Trả lời C1: Thảo luận nhóm  Dao động của P có đặc điểm gì? Vì  Trả lời câu hỏi sao?  Định nghĩa DĐĐH? Dương C1 Dương, âm, có thể là  0 Nêu ý nghĩa vật lý của từng đại lượng  Phát biểu trong biểu thúc thức trên ? Đơn vị các  đại lượng? A nhận giá trị nào?  nhận giá trị nào? Mối quan hệ dao động đều hoà và  chuyển động tròn đều?
  10. 10 Để khắc sâu kiến thức, giúp học  sinh hiểu bài, nắm vững kiến thức  và tăng hứng thú học tập. Sau khi  nêu ví dụ và thành lập được phương  trình dao động, giáo viên sử dụng thí  nghiệm mô phỏng về dao động điều  hoà của con lắc lò xo  và thí nghiệm  mô phỏng về mối liên hệ giữa  chuyển động tròn đều và dao động  điều hoà. Thông qua 2 thí nghiệm  này giúp học sinh quan sát trực quan  về dao động điều hoà và mối liên hệ  giữa chuyển động tròn đều và dao  động điều hoà, từ đó vận dụng tốt  để giải quyết một số bài tập về dao  động điều hoà. video\Con lăc lo xo Dao đ ́ ̀ ộng điều  hòa.mp4 video\flash.swf video\dao dong dieu hoa 2018.pptx Đồng thời qua thí nghiệm trên học  sinh thấy được đồ thị dao động  của  dao động điều hoà. V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. 1. Hướng dẫn học bài cũ: ­ Kiến thức dao động điều hòa. Chu kì, tần số, tần số góc trong dao động  điều hòa ­Học bài củ, trả lời các câu hỏi 4, 5, 6 sau bài học ­ Làm bài tập:7,8,9,10 sgk 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới + Xem lại cách biểu diễn bằng đồ thị một hàm lương giác. 
  11. 11 + Cách tính đạo hàm các hàm lượng giác + Xem nội dung IV, V SGK BÀI 7:SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức ­ Phát biểu được định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ  về sóng dọc, sóng ngang ­ Phát biểu được định nghĩa về tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng,   pha, biên độ và năng lượng sóng ­ Viết được phương trình sóng. 2. Kĩ năng ­ Vận dụng được các biểu thức làm các bài tập đơn giản về  sóng cơ  trong   SGK hoặc SBT vật lý 12. ­ Tự làm thí nghiệm về sự truyền sóng trên một sợi dây. 3. Thái độ ­ Rèn thái độ  tích cực tìm hiểu, học tập, tự  lực nghiên cứu các vấn đề  mới  trong khoa học ­ Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. ­ Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực hướng tới ­ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về  sóng cơ học  và sự truyền sóng. ­ Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn   thông qua việc tự  nghiên cứu và vận dụng kiến thức về  sóng cơ  học và sự  truyền sóng để giải một số bài toán.  ­ Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.  II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.  1. Giáo viên :  ­ Chậu nước có đường kính 50cm. ­ Lò xo để làm TN sóng ngang và sóng dọc. ­ Hình vẽ phóng to các phần tử của sóng ngang ở các thời điểm khác nhau. ­ Công nghệ thông tin, các video về sóng cơ. 2. Học sinh :  Tìm hiểu về các nội dung sau: ­ Định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ  về  sóng dọc,  sóng ngang ­ Định nghĩa về tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha, biên độ và  năng lượng sóng ­ Viết phương trình sóng.
  12. 12 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:  Diễn giải, trực quan, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động khởi động GV chiếu một số hình ảnh mô phỏng trong thực tế: Biển  Đi tắm biển chẳng ai không thích thú với những con sóng bạc đầu từ ngoài  khơi chạy xô vào bờ. Vậy ta đã biết chúng hình thành như thế nào? Có đặc  điểm gì không? 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Tìm hiểu sóng cơ Để hình thành khái niệm sóng, giáo  viên nêu một số ví dụ về sóng trên  mặt   nước,   sóng   trên   sợi   dây   đàn  hồi...sau   đó   tiến   hành   thí   nghiệm  biểu diễn sóng trên mặt nước cho  học sinh quan sát.  ­ Quan sát và trả lời các câu hỏi ­ GV yêu cầu HS nêu hiện tượng  khi ném một viên đá xuống mặt  ­ Phát biểu định nghĩa nước. ­ Quan sát. ­ GV Tiến hành thí nghiệm như  hình 7.1 SGK trang 36 và yêu cầu  HS trả lời một số câu hỏi. ­ Phát biểu ­ Khi O dao động, mặt nước có  hình dạng như thế nào? Có thấy  mẫu xốp bị đẫy ra xa không? ­ Sóng cơ học? Quan sát Để  trực quan hoá thí nghiệm trên  lúc này giáo viên kết hợp cho học  sinh xem video về  sự  tạo sóng cơ  trong phòng thí nghiệm. ..\GIAO AN\GIAO AN 12\GIAO  AN DIEN TU\SÓNG CƠ HỌC VÀ  SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ\thi  nghiem ve su truyen song co tren 
  13. 13 mat nuoc.mp4 Sau khi học sinh tìm hiểu các  đại lượng đặc trưng của sóng hình  sin,   Do   hiện   tường   sóng   diễn   ra  nhanh, khó  quan sát   được chuyển  động   của   các   phần   tử   vật   chất,  học   sinh   thường   có   suy   nghĩ   quá  trình   truyền   sóng   là   quá   trình   lan  truyền của các phần tử  vật  chất,  các điểm trên dây có biên độ  dao  động khác nhau. Lúc này giáo viên trực quan  hoá quá trính truyền sóng bằng thí  nghiệm mô phỏng sau. ..\GIAO AN\GIAO AN 12\GIAO  AN DIEN TU\SÓNG CƠ HỌC VÀ  SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ\song co  hoc.9505.exe ..\GIAO AN\GIAO AN 12\GIAO  AN DIEN TU\SÓNG CƠ HỌC VÀ  SỰ TRUYỀN SÓNG  CƠ\song_mat_nuoc.8689.exe ­ Sóng ngang? ­ Thí nghiệm sóng trên lò xo ­ Phân tích thêm về sóng dọc trên lò  xo:   Các   vùng   nén   và  dãn   của   các  vòng lò xo truyền đi trên trục lò xo  ­ Sóng dọc? ­ Lấy ví dụ về sóng ngang, sóng dọ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  14. 14 2. Các đặc điểm sóng cơ ­ Đọc sách giáo khoa ­ Trình bày sự truyền sóng hình sin   ­ Phát biểu ­ Chu kỳ, tần số sóng? ­ Biên độ dao động của các phần  ­ Biên độ sóng? tử sóng ­ Vận tốc truyền sóng? ­ Vận tốc của các phần tử sóng ­ Bước sóng, công thức tính ­ Phát biểu SGK ­ Dùng hình vẽ minh hoạ thêm bước sóng. ­ Quan sát ­ Năng lượng dao động của một điểm  ­ Thảo luận trong môi trường quan hệ như thế nào với  biên độ dao động của nó? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3. Phương trình sóng ­ Tâm O phát sóng, dao động điều hòa với  ­ Thảo luận phương trình: u0 = acos( t). Tính thời gian  sóng truyền từ  O đến M, so sánh về  pha  dao động của O và M. ­ Theo dõi, tham gia xây dựng bài ­ Xét sóng truyền trên đường thẳng, lấy  trục Ox dọc theo đường truyền sóng, gốc  toạ độ  O tại tâm phát sóng.  Gọi v là vận   tốc truyền sóng, và xem biên độ  sóng là  không đổi. Ta viết pt dao động tại điểm  M cách O một khoảng là x. ­ Quá trình truyền sóng: Biên độ, chu kỳ,  ­ Nhận xét  bước sóng có thay đổi? ­ Nhận xét pha dao động V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. 1. Hướng dẫn học bài cũ: Kiến thức cần nắm ­ Định nghĩa sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang và nêu được ví dụ  về  sóng dọc,  sóng ngang ­ Định nghĩa về tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha, biên độ và  năng lượng sóng ­ Viết phương trình sóng. ­ Làm bài tập 8 sgk, trả lời các câu hỏi 5,6,7 T40 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Giao thoa sóng
  15. 15 ­ Mô tả  được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các  điều kiện để có sự  giao thoa của hai sóng ­ Giải thích được các bài toán về giao thoa BÀI 9:   SÓNG DỪNG I.MỤC TIÊU. 1. Kiến thức ­ Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện   để có sóng dừng khi đó ­ Giải thích được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. ­ Nêu điều kiện để  có sóng dừng trên sợi dây có hai dầu cố  định và dây có  một đầu cố định một đầu tự do. 2. Kĩ năng ­ Xác định được bước sóng, tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng dừng. ­ Vận dụng được công thức để  giải thích bài toán đơn giản về  hiện tượng   sóng dừng 3. Thái độ ­ Rèn thái độ  tích cực tìm hiểu, học tập, tự  lực nghiên cứu các vấn đề  mới  trong khoa học ­ Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. ­ Có tác phong của nhà khoa học. 4. Năng lực hướng tới ­ Năng lực giải quyết vấn đề  thông qua đặt câu hỏi khác nhau về   sóng dừng  trên sợi dây. ­ Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn   thông qua việc tự  nghiên cứu và vận dụng kiến thức về  sóng dừng trên sợi  dây có hai dầu cố định và dây có một đầu cố định một đầu tự do để giải một  số bài toán.  ­ Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin.  II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.  1. Giáo viên :  ­ Thí nghiệm sóng dừng.  ­ Hình ảnh mô phỏng về sóng dừng.  ­ Công nghệ thông tin, video quay chậm về sóng dừng trên sợi dây. 2. Học sinh :  ­ Ôn tập kiến thức về giao thoa sóng. ­ Tự nghiên cứu trước bài sóng dừng: Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên  một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:  Trực quan, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
  16. 16 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Hoạt động khởi động *  Kiểm tra bài cũ:   + Viết phương trình sóng tại M do hai nguồn kết hợp gây ra? Xác định điều  kiện cực đại, cực tiểu giao thoa? + Điều kiện giao thoa? Vào bài: GV tiến hành thí nhiệm về sóng dừng trên sợi dây đàn hồi, yêu cầu  HS quan sát và giải thích hiện tượng, từ đó nhận nhiệm vụ học tập. 2. Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Tìm hiểu phản xạ sóng ­ Quan sát thí nghiệm ­ Trình bày TN: Tay cầm đầu P của  dây mềm dài chừng vài m ,giật  ­ Biến dạng dây hướng lên trên và  mạnh đầu nó lên trên rồi hạ xuống  truyền từ P đến Q. Đến Q nó phản  về chổ cũ xạ trở lại từ Q đến P nhưng biến  ­ Nhận xét sự biến dạng của dây dạng của dây hướng xuống dưới ­ Ngược pha ­ Nếu cho P dao động điều hòa có  sóng hình sin từ P đến Q (sóng tới )  đến Q sóng  bị phản xạ .Sóng phản  ­ Cùng pha xạ thế nào so với sóng tới . ­ Thí nghiệm với vật cản tự do.  Nhận xét pha sóng tới và sóng phản  ­ Học sinh quan sát thí nghiệm xạ? Khi   tiến   hành   thí   nghiệm   về  sự   phản   xạ   sóng   trên   vật   cản   cố  định   và   trên   vật   cản   tự   do,   hiện   tượng sóng diễn ra rất nhanh khiến   học sinh khó quan sát sự  đổi chiều  của biến dạng tại điểm phản xạ. Giáo   viên   sử   dụng   thêm   video   thí  nghiệm trên máy tính để  hổ  trợ  học  sinh quan sát và rút ra nhận xét.
  17. 17 video\yt1s.com   ­   PHAN   XA  SONG_360p.mp4 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tìm hiểu sóng dừng ­ Quan sát, thảo luận và trả lời các  ­ Nếu sóng tới và sóng phản xạ gặp  câu hỏi. nhau thì có hiện tượng gì xảy ra ?  ­ Có những điểm đứng yên, những  (đó là 2 sóng kết hợp) điểm dao động cực đại ­ Thí nghiệm ­ Phát biểu ­ Nhận xét? ­ Sóng dừng là gì? ­ Dùng hình vẽ hướng dẫn học sinh  xác định vị trí nút, bụng. ­ Khoảng cách 2 nút, 2 bụng liên  * Số nguyên nữa bước sóng    ( k =  tiếp? 1;2;3..) * Nếu dây 2 đầu cố  định, khi có              Số bụng = k;    Số nút = k+1 sóng dừng hai đầu này đóng vai trò là  là? ­ Vậy chiều dài dây phải thoã mãn  điệu kiện gì? ­ Tính số bụng, số nút? *  ; ( k = 0;1;2;3….) Giáo trực quan hoá thí nghiệm        Số bụng: k + 1, số nút: k +1 trên để học sinh có thể dễ dàng quan        Nếu không kể  thì số bụng: k sát   hình   ảnh   sợi   dây   ở   những   thời  điểm   khác   nhau,   Từ   đó   phân   biệt  được   điểm   khác   nhau   giữa   sóng  dừng và sự  truyền sóng cơ. Từ  hình  ảnh quay chậm của sợi dây học sinh  dễ  nhận ra khoảng cách giữa 2 nút  sóng liên tiếp hoặc 2 bụng sóng liên 
  18. 18 tiếp. ..\GIAO AN\GIAO AN 12\GIAO AN  DIEN TU\SONG DUNG\Thí nghiệm  Sóng Dừng ­ Vật Lý 12.mp4 * GV: Lưu ý cho HS Một đầu cố định­đầu kia dao động  theo phương trình( biên độ nhỏ; tần  số; chu kỳ;…..): là hai đầu cố định * Nếu một đầu dây cố định, một đầu  tự do thì chiều dài dây phải thế nào? ­ Hướng dẫn HS tự rút ra các công  thức  ­ Tính số bụng, số nút? V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. 1. Hướng dẫn học bài cũ: Kiến thức cần nắm ­ Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện   để có sóng dừng khi đó ­ Giải thích được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. ­ Nêu điều kiện để  có sóng dừng trên sợi dây có hai dầu cố  định và dây có  một đầu cố định một đầu tự do. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Bài tập ­ Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 49 và bài tập trong SBT lý 12 ­ Chuẩn bị kiến thức sóng dừng, tiết sau làm bài tập. 4. Kết quả thực hiện sáng kiến Trong quá trình giảng dạy chương dao động cơ và chương sóng cơ, bản  thân đã xây dựng được thư viện hình ảnh và video thí nghiệm, thí nghiệm mô   phỏng để hổ trợ cho việc dạy và học. Bản thân đã áp dụng sáng kiến  trên vào quá trình giảng dạy của mình ở  các lớp 12B6(lớp đối chứng), 12b7(lớp thực nghiệm) năm học 2019­2020 . Qua thăm dò ý kiến học sinh, đa số học sinh cảm thấy dễ tiếp thu, lĩnh  hội kiến thức mới hơn thông qua các thí nghiệm và thí nghiệm mô phỏng.   Học sinh cảm thấy hứng thú hơn trong học tập. Qua kiểm tra đánh giá, bản thân tôi nhận thấy học sinh hiểu và biết vận  dụng kiến thức để giải quyết một số bài tập. Phiếu trắc nghiệm:
  19. 19 Câu 1. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào  sau đây đúng? A. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi. B. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng. C. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. D. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin. Câu   2.   (Đề   THPTQG   2016)  Một   chất   điểm   chuyển   động   tròn   đều   trên  đường tròn tâm O bán kính 10 cm với tốc độ  góc 5 rad/s. Hình chiếu của  chất điểm lên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là A. 15 cm/s. B. 25 cm/s. C  .  50 cm/s.D. 250 cm/s. Câu 3.Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều  quanh O với tần số  5 Hz. Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động   điều hòa với tần số góc A. 31,4 rad/s B.  15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s Câu 4.  Một con lắc lò xo dao động điều hoà có độ dài quỹ đạo là 20cm,  quãng đường vật đi được trong một chu kỳ là A. 40cm B. 80cm C. 20cm D. 60cm Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Khoảng thời  gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ  đến  là A.  B.  C.  D.  Câu 6. Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là  A .  tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng. B. tốc độ cực tiểu của các phần tử môi trường truyền sóng. C. tốc độ chuyển động của các phần tử môi trường truyền sóng. D. tốc độ cực đại của các phần tử môi trường truyền sóng. Câu 7 . Xét hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi nhẹ AB. Đầu A dao động   theo phương vuông góc sợi dây với biên độ  a. Khi đầu B cố  định, sóng phản  xạ tại B A. cùng pha với sóng tới tại B C. ngược pha với sóng tới tại B C. vuông pha với sóng tới tại B D. lệch pha  với sóng tới tại  B Câu 8. Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một   nút và một bụng là 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là A.2cm B.1cm C.8cm   D.4cm Câu   9.  Quansáttrênmộtsợidâythấycósóngdừngvớibiênđộcủabụngsónglà   a.  Tạiđiểmtrên sợi dây cách bụng sóng một phần tư  bước sóng có biên độ  dao  động bằng A.a/2 B.0 C. a/4 D. a
  20. 20 Câu 10. Trên một sợi dây đàn hồi dang có sóng dừng với biên độ  dao động  của các điểm bụng là a. M là một phần tử  dây dao động với biên độ  0,5a .   Bỉết vị trí cân bằng của M cách điểm nút gần nó nhất một khoảng 2 cm. Sóng  truyền trên dây có bước sóng là:  A .  24 cm. B. 12 cm C. 16 cm D.3 cm Kết quả: Số  Điểm số (Xi) HS Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực  nghiệ 38 0 0 0 3 4 8 10 7 5 1 m Đối  39 0 1 4 5 9 9 7 3 1 0 chứng Số  Số % HS đạt điểm Xi HS Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Thực  38 0 0 0 7,9 10,5 21,1 26,3 18,4 13,2 2,6 nghiệm Đối  39 0 2,6 10,3 12,8 23,0 23,0 18,0 7,7 2,6 0 chứng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0