Sinh học 10 - Tiết 25 (bài 24): HÔ HẤP TẾ BÀO (tt)
lượt xem 60
download
Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp. -Trình bày được quá trình phân giải các đại phân tử. Phân tích được mối liên quan giữa đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp. -Phân tích được mối liên hệ qua lại giữa các quá trình phân giải các chất. b/ Trọng tâm -Quá trình vận chuyển điện tử từ chất cho (NADH và FADH2) đến chất nhận điện tử cuối cùng là O2. -Mối liên quan giữa các quá trình phân...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sinh học 10 - Tiết 25 (bài 24): HÔ HẤP TẾ BÀO (tt)
- Tiết 25 (bài 24): HÔ HẤP TẾ BÀO (tt) I/ MỤC TIÊU 1/ Kiến thức a/ Cơ bản Học xong bài này, học sinh phải: -Mô tả được giai đoạn chuỗi truyền electron hô hấp. -Trình bày được quá trình phân giải các đại phân tử. Phân tích được mối liên quan giữa đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền electron hô hấp. -Phân tích được mối liên hệ qua lại giữa các quá trình phân giải các chất. b/ Trọng tâm -Quá trình vận chuyển điện tử từ chất cho (NADH và FADH2) đến chất nhận điện tử cuối cùng là O2. -Mối liên quan giữa các quá trình phân giải các đại phân tử trong tế bào. 2/ Kỹ năng -Rèn luyện tư duy phân tích – so sánh – tổng hợp. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên
- -Hình 24.1, 24.2 và 24.3 SGK. -Phiếu học tập CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TẾ BÀO Giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền Nội dung electron hô hấp Nơi thực hiện Nguyên liệu Sản phẩm Năng lượng 2/ Học sinh Học sinh chuẩn bị kiến thức về: +Diễn biến của chuỗi truyền electron hô hấp. +Quá trình phân giải các đại phân tử hữu cơ. +Mối liên quan giữa đường phân, chu trình crep và chuỗi truyền electron hô hấp. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Kiểm tra -Phân biệt giai đoạn đường phân và chu trình Crep về vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm tạo ra và năng lượng.
- -Mối liên quan giữa các quá trình phân giải các chất đại phân tử trong tế bào. 2/ Bài mới Quá trình đường phân và chu trình Crep về mặt hóa học, glucô đã bị phân giải tạo CO2. Nhưng về mặt năng lượng, 1 glucôzơ chỉ có 4 ATP, chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong số năng lượng ban đầu. Vậy năng lượng phần lớn đi đâu? Một phần năng lượng đó tỏ ra dưới dạng nhiệt, phần còn lại tích lũy trong phân tử NADH và FADH2. Làm thế nào mà năng lượng của NADH và FADH2 được chuyển thành năng lượng của các phân tử ATP? Đó chính là nhiệm vụ của chuỗi truyền electron hô hấp. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng ta đi tìm hiểu bài 24. Hoạt động 1: CHUỖI TRUYỀN ELECTRON HÔ HẤP Mục tiêu: - Mô tả được các giai đoạn của chuỗi truyền electron hô hấp. - Chỉ ra được đường đi của H+ và đường đi của electron. Hoạt động của thầy – trò Nội dung 3/ Chuỗi truyền electron hô hấp (hệ vận chuyển điện tử) GV cho học sinh quan sát sơ đồ
- chuỗi truyền điện tử và hình 24.1 SGK. GV mô tả, giải thích về chuỗi truyền electron hô hấp: Thành phần của chuỗi truyền electron hô hấp bao gồm chuỗi phân tử chất mang, hạt hình nấm, enzim, các xitocrom. Các enzim NADH dehydrogenaz thu nhận điện tử đến Ubiquinon và -Điện tử sẽ được chuyển từ NADH sao đến hệ xitocrôm rồi đến oxy và FADH2 tới oxi thông qua một không khí. chuỗi các phản ứng oxi hóa khử kế H+ từ chất nền được vận chuyển tiếp nhau. vào xoang dịch gian màng, đi qua các -Nếu chất mang ban đầu là NADH hạt hình nấm, rồi quay trở lại chất thì tổng hợp được 3 phân tử ATP. nền. -Nếu chất mang ban đầu là H+ được bơm qua màng nhờ hạt FADH2 thì tổng hợp được 2 phân tử hình nấm chứa enzim ATP sintertaz ATP. nên tổng hợp ATP. -Đây là giai đoạn giải phóng nhiều H+ cũng được chuyển tới oxy ATP nhất (34ATP).
- không khí. Cuối chuỗi dẫn truyền: enzim xitocrom oxidaza hấp thụ điện tử cùng với H+ và kết hợp với oxy để hình thành nước. Ở trong chuỗi dẫn truyền, bước cuối cùng này là phản ứng duy nhất trong toàn bộ quá trình hô hấp có oxy tham gia một cách trực tiếp. Tuy nhiên, nếu thiếu oxy để tiến hành bước oxy hóa cuối cùng thì con đường truyền hydrô và chu trình axit citric hoàn toàn bị ức chế, khiến cơ thể sinh vật chỉ với đường phân kị khí là phương thức duy nhất để giải phóng năng lượng từ chất hữu cơ. Các ion H+ được bơm ra ngoài đồng thời thúc đẩy tổng hợp ATP, nhờ các hạt hình nấm gắn ở màng trong ti thể có chứa enzim ATP sintêtaz. Khi mỗi đôi ion H+ đi qua lại một phân tử
- ATP được tổng hợp. Do đó, nếu chuỗi mang bắt đầu bằng NADH thì tổng hợp được 3 ATP, nhưng nếu bào dùng FADH2 chỉ hình thành 2 ATP. Có 10 NADH và 2 FADH2 tham gia vào chuỗi truyền điện tử tổng hợp được 34 ATP. Chuỗi truyền electron hô hấp là giai đoạn giải phóng ra nhiều ATP nhất. Hoạt động 2: CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí, nguyên liệu, sản phẩm và năng lượng tạo thành ở mỗi giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào. 4/ Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 24.2 và hoạt động nhóm trong vòng 5 phút để hoàn thành phiếu học tập. (Đáp án phiếu học tập)
- HS thảo luận, cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức. Đáp án phiếu học tập: Giai đoạn Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền electron Nội dung hô hấp Nơi thực Tế bào chất Chất nền ti thể Màng trong ti thể hiện Glucôzơ, ATP, Axit pyruvic, CoA, NADH, FADH2, O2 Nguyên liệu ADP, NAD+ NAD+, FAD+, ADP, Pi không khí Axit pyruvic, CO2, NADH, FADH2, H2O, ATP Sản phẩm NADH, ADP, ATP các chất hữu cơ trung gian, ATP. Năng lượng 2 ATP 2ATP 34 ATP Hoạt động 3: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT KHÁC Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm quá trình phân giải lipít và protein đều phải đi vào chu trình Crep.
- III/ Quá trình phân giải các chất GV yêu cầu học sinh quan sát hình khác 24.3 SGK, thảo luận, trình bày quá trình phân giải protein và lipit. 1/ Phân giải protein Hs nghiên cứu hình vẽ, trả lời. thủy phân GV nói thêm về quá trình phân giải -Protein axit amin axit nuclêic: Các axit nucleic bị thủy axêty CoA Chu trình Crep tiếp phân dưới tác dụng của enzim thành tục biến đổi. các nuclêotit. Sau đó dưới tác dụng -Sản phẩm: CO2, H2O, - NH2, của enzim nucleaza các nucleotit bị ATP. phân hủy thành đường, bazơ nitơ và axit photphoric. Các chất đó được sử 2/ Phân giải lipit dụng để tạo thành các axit amin hay thủy phân tổng hợp các axit nucleic mới. -Lipit axit béo + glyxêrol Axêtyl CoA Chu trình Crep tiếp tục biến đổi. -Sản phẩm: CO2, H2O, ATP.
- 3/ Củng cố -Các giai đoạn của quá trình hô hấp tế bào. -Trắc nghiệm 1/ Trong hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây? A. Đường phân. B. Chu trình Crep C. Chuỗi truyền điện tử. D. Cả 3 giai đoạn trên. 2/ Trong tế bào, axit pyruvic được oxy hóa để tạo thành chất A. Chất A sau đó đi vào chu trình Crep. Chất A là A. axit lactic B. axit axêtic C. axêtyl CoA D. glucôzơ 4/ Dặn dò -Học bài, trả lời câu hỏi SGK. -Xem trước bài 25: +Tìm hiểu các khái niệm hóa tổng hợp, quang tổng hợp, sắc tố quang hợp. +Các phương thức vi khuẩn lấy năng lượng để tổng hợp chất sống. 5/ Nhận xét, đánh giá tiết học 6/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
4 p | 1385 | 120
-
Giáo án Lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX
7 p | 854 | 100
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 25: Flo – Brom – Iot
32 p | 691 | 72
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỷ XIX
40 p | 687 | 72
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật
42 p | 617 | 71
-
Câu hỏi trắc nghiệm bài 25-26 Sinh 10: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
8 p | 1037 | 70
-
Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 25: Tóm tắt văn bản thuyết minh
22 p | 297 | 45
-
Giáo án Hóa học 10 bài 25: Flo – Brom – Iot – GV.Phan Văn Hải
8 p | 601 | 35
-
Đề tuyển sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Tp. Đà Nẵng năm 2013 môn Vật lí (ngày thi 25.06.2013)
2 p | 654 | 31
-
TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 25,26
6 p | 298 | 31
-
Giáo án bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật - Sinh học 10 - GV.T.V.Phúc
3 p | 267 | 21
-
Giáo án Địa lý 10 bài 25: Thực hành Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới
4 p | 547 | 20
-
Bài tập trắc nghiệm Sinh học 10
6 p | 177 | 17
-
Bài giảng Sinh học 10 phần 3 chương 2 bài 25 : Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
35 p | 73 | 6
-
Bài giảng Sinh học lớp 10 bài 25, 26: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật
36 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật - Nguyễn Thị Thúy
27 p | 43 | 3
-
Giáo án môn Tin học lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 25
5 p | 14 | 2
-
Đề thi thử tuyển sinh lớp 10 THPT môn toán - Đề số 25
1 p | 47 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn