Bài giảng Hóa học 10 bài 25: Flo – Brom – Iot
lượt xem 72
download
Gồm 8 bài giảng hóa học lớp 10 hay nhất về Flo - Brom - Iot dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo cho quá trình giảng dạy và học tập. Qua bài học, học sinh biết sơ lược về tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế Flo, Brom, Iot và một số hợp chất của chúng. Hs hiểu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học của flo, brom, iot so với clo. Phương pháp điều chế các đơn chất: F2, Br2, I2. Vì sao tính oxh giảm dần từ F - I, vì sao tính axit tăng theo chiều: HF
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 25: Flo – Brom – Iot
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10
- NỘI DUNG BÀI HỌC I- FLO II- BROM III- IOT
- I- FLO Tính chất vật lý: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất flo trong công nghiệp. Flo Trạng thái: Thể khí. Màu sắc: Lục nhạt. Flo là một khí rất độc.
- I- FLO Trạng thái tự nhiên: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Trong tự nhiên, flo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ 2. Tính chất hóa học. yếu tập trung trong các chất khoáng ở dạng muối florua như CaF2 hoặc Na3AlF6 (criolit). 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất flo trong công nghiệp. Mẫu CaF2 Mẫu criolit Flo có trong hợp chất tạo nên men răng,trong lá của một số loài cây.
- I- FLO Flo có tính oxi hóa mạnh. 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Tính oxi hóa của flo thể hiện qua các phản ứng 2. Tính chất hóa học. sau: 3. Ứng dụng. Tác dụng với kim loại: 4. Sản xuất flo trong Khí flo oxi hóa được tất cả các kim loại tạo ra công nghiệp. muối florua. 0 0 +3 -1 Ví dụ: Fe ++3FF2 → 2FeF3 2Fe
- I- FLO Tác dụng với phi kim: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Khí flo oxi hóa được hầu hết các phi kim trừ O2 và N2. 2. Tính chất hóa học. 0 0 +1 -1 3. Ứng dụng. Ví dụ: H2 + F2 → 2HF 4. Sản xuất flo trong công nghiệp. Dung dịch HF trong nước là axit flohidric, đây là một axit yếu có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O Silic tetraflorua → HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
- I- FLO Tác dụng với nước: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Khí flo oxi hóa nước dễ dàng ngay ở nhiệt độ thường. 2. Tính chất hóa học. 0 -2 -1 0 3. Ứng dụng. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 4. Sản xuất flo trong công nghiệp. Kết luận: So sánh với clo, flo có tính oxi hóa mạnh hơn, mạnh nhất trong số các phi kim.
- I- FLO 1. Tính chất vật lý và Floroten ( CF2 - CFCl )n trạng thái tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. Teflon ( CF2 – CF2 ) 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất flo trong FLO công nghiệp. CFC Dùng trong công nghiệp hạt nhân để làm giàu urani.
- I- FLO 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Phương pháp duy nhất để sản xuất flo trong công 2. Tính chất hóa học. nghiệp là điện phân hỗn hợp KF và HF. 3. Ứng dụng. đpnc 2HF → H2 + F2 4. Sản xuất flo trong công nghiệp. Cực âm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng ta thu được H2. Cực dương bằng graphit ta thu được F2.
- II- BROM Tính chất vật lý: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. Trạng thái: Thể lỏng. 3. Ứng dụng. Màu sắc: Đỏ nâu. 4. Sản xuất brom trong công nghiệp. Brom Brom là một chất lỏng dễ bay hơi,hơi brom độc. Brom tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng …
- II- BROM Trạng thái tự nhiên: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Trong tự nhiên, brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp 2. Tính chất hóa học. chất. Trong nước biển có một lượng nhỏ muối 3. Ứng dụng. natri bromua. 4. Sản xuất brom trong công nghiệp.
- II- BROM Brom có tính oxi hóa yếu hơn so với flo và clo, tuy 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. nhiên brom vẫn là chất oxi hóa mạnh. 2. Tính chất hóa học. Tính oxi hóa của brom thể hiện qua các phản ứng 3. Ứng dụng. sau: 4. Sản xuất brom trong công nghiệp. a. Tác dụng với kim loại: Brom oxi hóa được nhiều kim loại. 0 0 +3 -1 Fe + Br22 → 2FeBr3 Ví dụ: 2Fe 0 0 +3 -1 Al + Br2 → 2AlBr3 2Al
- II- BROM b. Tác dụng với hidro: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Brom oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao. 2. Tính chất hóa học. 0 0 +1 -1 t0 H2 + Br2 → 2HBr 3. Ứng dụng. Khí HBr tan trong nước tạo thành dung dịch axit 4. Sản xuất brom trong công nghiệp. bromhidric, đây là một axit mạnh, mạnh hơn axit HCl. c. Tác dụng với nước: Brom tác dụng rất chậm với nước tạo ra HBr và HBrO. 0 +1 -1 +1 Br2 + H2O HBr + HBrO
- II- BROM 1. Tính chất vật lý và Sản xuất một số dẫn xuất của hidrocacbon như trạng thái tự nhiên. C2H5Br và C2H4Br2. 2. Tính chất hóa học. Sản xuất AgBr dùng trong công nghệ tráng phim. 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất brom trong Ánh sáng công nghiệp. 2AgBr 2Ag + Br2 Hợp chất của brom được dùng trong công nghiệp dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm nhuộm và hóa chất trung gian.
- II- BROM 1. Tính chất vật lý và Trong công nghiệp brom được sản xuất từ trạng thái tự nhiên. nước biển. 2. Tính chất hóa học. Nước biển 3. Ứng dụng. Tách NaCl 4. Sản xuất brom trong công nghiệp. Dung dịch có hòa tan NaBr Dùng khí clo oxi hóa NaBr Brom 0 -1 -1 0 Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
- III- IOT Tính chất vật lý: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Trạng thái: Thể rắn. 2. Tính chất hóa học. Màu sắc: Đen tím. 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất iot trong công nghiệp. IOT Khi đun nóng iot bị thăng hoa. Iot tan rất ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như etanol, benzen, xăng...
- III- IOT Trạng thái tự nhiên: 1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên. Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng 2. Tính chất hóa học. hợp chất là muối iotua có một lượng rất nhỏ 3. Ứng dụng. trong nước biển. 4. Sản xuất iot trong công nghiệp.
- III- IOT Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom. 1. Tính chất vật lý và Tính oxi hóa của iot thể hiện qua các phản ứng trạng thái tự nhiên. sau: 2. Tính chất hóa học. a. Tác dụng với kim loại: 3. Ứng dụng. Iot oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản 4. Sản xuất iot trong ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc công nghiệp. tác. 0 0 Xúc tác H2O +2 -1 Ví dụ: I2 + Fe FeI2 b. Tác dụng với hidro: Iot chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác. 0 0 +1 -1 350-5000C I2 + H2 Xúc tác Pt 2HI
- III- IOT Khí HI tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothidric 1. Tính chất vật lý và là axit mạnh hơn axit bromhidric và clohidric. trạng thái tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. 3. Ứng dụng. Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh. Vì vậy, người 4. Sản xuất iot trong công nghiệp. ta thường dùng iot để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại. Iot có tính oxi hóa yếu hơn clo và brom nên clo và brom có thể oxi hóa muối iotua thành iot. 0 -1 -1 0 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2 0 -1 -1 0 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
- III- IOT 1. Tính chất vật lý và Phần lớn iot được dùng để sản xuất dược phẩm. trạng thái tự nhiên. 2. Tính chất hóa học. 3. Ứng dụng. 4. Sản xuất iot trong công nghiệp. Muối iot dùng để phòng bệnh bứu cổ do thiếu iot.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
27 p | 676 | 90
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
32 p | 485 | 85
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
35 p | 475 | 83
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
28 p | 487 | 72
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
15 p | 401 | 67
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
38 p | 320 | 66
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
18 p | 421 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
22 p | 554 | 63
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
49 p | 368 | 61
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
24 p | 310 | 58
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
19 p | 285 | 54
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
17 p | 401 | 47
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 22: Clo
31 p | 408 | 46
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học - đồng vị
18 p | 424 | 41
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học
40 p | 271 | 39
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
26 p | 500 | 37
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử
31 p | 163 | 29
-
Bài giảng Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
7 p | 257 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn