intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Chia sẻ: Nguyễn Thế Vinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

482
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ sưu tập bao bài giảng Hóa học 10 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm các bài giảng được thiết kế chi tiết dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Với các kiến thức được cung cấp trong bài, giáo viên giúp học sinh hiểu được mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

  1. BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 CƠ BẢN Bài 10: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
  2. NỘI DUNG I. Quan hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nó 1. Vị trí nguyên tố  cấu tạo nguyên tử 2. Cấu tạo nguyên tử  vị trí nguyên tố II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
  3. I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử 1. Vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố - Số thứ tự nguyên tố  Số electron, số proton - Số thứ tự chu kỳ Số lớp electron  Số electron lớp ngoài cùng - Số thứ tự nhóm A  (trừ He)
  4. I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử 2. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí nguyên tố trong b ảng tu ần hoàn - Số electron  Số thứ tự nguyên tố - Số lớp electron  Số thứ tự chu kỳ - Electron cuối cùng thuộc: + Phân lớp s hoặc p Nhóm A + Phân lớp d hoặc f Nhóm B Số thứ tự nhóm, trừ - Số electron hóa trị  He và 2 cột cuối nhómVIIIB
  5. Kết luận Vị trí của một nguyên tố Cấu tạo nguyên tử trong bảng tuần hoàn - Số thứ tự của nguyên tố - Số proton, số electron - Số thứ tự của chu kỳ - Số lớp electron - Số thứ tự của nhóm A - Số electron lớp ngoài cùng
  6. Z 11Na 12Mg 15P 16S II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên CÊu h×nh 1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p31s22s22p63s23p4 tố Sè e líp ngoµi  1 2 5 6 cïng Kim lo¹i + + Phi kim + + Oxit cao nhÊt Na2O MgO P2O5 SO3 Hi®roxit NaOH Mg(OH)2 H3PO4 H2SO4 Hîp chÊt khÝ  víi hi®ro PH3 H2S Nếu biết Vị Trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra những Tính Chất hóa học cơ bản nào
  7. II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố * Kim loại: nhóm IA IIA, 1. Tính IIIA (trừ H, B ) chất * Phi kim: nhóm VA, VIA , nguyên VIIA tố (trừ Sb, Bi, Po) Số thứ tự * Khí hiếm: nhóm VIIIA NHÓM A * CT oxit cao nhất - Tính chất ox 2. Công thức * CT hiđroxit - Tính chất hiđroxi hợp * CT hợp chất khí với hiđro chất (xét từ nhóm IVA  VIIA)
  8. III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận VD: So sánh tính chất hóa học của P(Z=15) với các nguyên tố: Si (Z=14); S (Z=16); N (Z=7) và As (Z=33) Tính phi S
  9. III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn có thể so sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Dựa trên cơ sở nào để so sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận?
  10. BÀI TẬP TRẢ LỜI NHANH Bài tập 1 5 Bài tập 4 Bài tập 2 Bài tập 3
  11. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 1 Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Công thức hợp chất khí với hiđro có dạng như thế nào? Đáp án: XH3
  12. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 1 Câu 2: Trong 1 chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các mạnh dầố ................, đồng thời tính kim loại nguyên t n yếu dần của chúng .............. Từ trong dấu “...” lần lượt là: Đáp án: mạnh dần, yếu dần
  13. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 1 Câu 3: A và B là hai nguyên tố thuộc nhóm VIIA (ZA
  14. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 2 Câu 1: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là 3p2. X thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Đáp án:IVA
  15. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 2 Câu 2: Nguyên tố X thuộc nhóm IIA. Công thức oxit cao nhất của X có dạng như thế nào? Đáp án: XO
  16. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 2 Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng chu kỳ (ZX
  17. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 3 Câu 1: Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính phi kim của các yếu dầ t nguyên nố ............., đồng thời tính kim loại của chúng dần mạnh .................. Từ trong dấu “...” lần lượt là: Đáp án: yếu dần, mạnh dần
  18. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 3 Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của Y (ô, chu kỳ, nhóm) trong bảng tuần hoàn? Đáp án: Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
  19. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 3 Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố M có 12 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit của M có dạng như thế nào? Đáp án: M(OH)2
  20. 5 4 3 2 1 0 Bài tập 4 Câu 1: X và Y là 2 nguyên tố nhóm A. Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất là A2O3, Y tạo với hiđro hợp chất có dạng H2Y. X, Y thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn? Đáp án: A thuộc nhóm IIIA, Y thuộc nhóm VIA.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2