intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 6 - Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

328
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục thích môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 6 - Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

  1. Bài 8: SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh trả lời được câu hỏi: Tế bào lớn lên như thế nào? Tế bào phân chia như thế nào? - HS hiểu được ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia tế bào ở thực vật chỉ có những tế bào mô phân sinh mới có khả năng phân chia. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, tìm tòi kiến thức. 3. Thái độ - Giáo dục thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - GV: Tranh phóng to hình 8.1; 8.2 SGK trang 27. - HS: Ôn lại khái niệm trao đổi chất ở cây xanh. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ
  2. - Kích thước của tế bào thực vật? - Nêu những thành phần chủ yếu của tế bào thực vật? 3. Bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước của tế bào Mục tiêu: HS nắm được tế bào lớn lên nhờ trao đổi chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS: - HS đọc thông tin mục  kết hợp + Hoạt động theo nhóm. hợp quan sát hình 8.1 SGK trang 27. + Nghiên cứu SGK. - Trao đổi nhóm, thảo luận ghi lại ý + Trả lời 2 câu hỏi mục thông tin kiến sau khi đã thống nhất ra giấy. SGK trang 27. - Có thể HS chỉ thấy rõ: tăng kích - GV gợi ý: thước. ? Tế bào trưởng thành là tế bào - Từ gợi ý của GV học sinh phải thấy không lớn thêm được nữa và có khả được vách tế bào lớn lên, chất tế bào năng sinh sản? nhiều lên, không bào to ra. ? Trên hình 8.1 khi tế bào phát hiện bộ phận nào tăng kích thước bộ phận nào nhiều lên. - GV: từ những ý kiến HS đã thảo - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
  3. luận trong nhóm yêu cầu HS trả lời khác nhận xét, bổ sung. tóm tắt 2 câu hỏi trên. Gọi bổ sung và rút ra kết luận. Tiểu kết: - Tế bào con có kích thước nhỏ, lớn dần lên thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân chia của tế bào Mục tiêu: HS nắm được quá trình phân chia của tế bào, tế bào mô phân sinh mới phân chia. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - HS đọc thông tin mục  SGK theo nhóm. trang 28 kết hợp quan sát hình vẽ 8.2 - GV viết sơ đồ trình bày mối quan SGK trang 28, nắm được quá trình hệ giữa sự lớn lên và phân chia của phân chia của tế bào. tế bào. - HS theo dõi sơ đồ trên bảng và - Tế bào non lớn dần thành tế bào phần trình bày của GV. trưởng thành phân chia thành tế bào
  4. non mới. - HS thảo luận và ghi vào giấy. - GV: yêu cầu thảo luận nhóm theo 3 + Quá trình phân chia: SGK trang 28 câu hỏi ở mục . + Tế bào ở mô phân sinh có khả - GV gợi ý: sự lớn lên của các cơ năng phân chia. quan của thực vật do 2 quá trình: + Các cư quan của thực vật lớn lên + Phân chia tế bào. nhờ tế bào phân chia. + Sự lớn lên của tế bào. + Các cơ quan của thực vật lớn lên nhờ tế bào phân chia. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Đây là quá trình sinh lí phức tạp ở khác nhận xét, bổ sung. thực vật. GV có thể tổng kết toàn bộ nội dung theo 3 câu hỏi thảo luận của - HS phải nêu được: sự lớn lên và HS để cả lớp cùng hiểu rõ. phân chia của tế bào giúp thực vật - GV đưa ra câu hỏi: Sự lớn lên và lớn lên ( sinh trưởng và phát triển). phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?
  5. 4. Củng cố - Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài. - HS làm bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất: Bài tập 1: Các tế bào ở mô nào có khả năng phân chia trong các mô sau: a. Mô che trở b. Mô nâng đỡ c. Mô phân sinh Đáp án c. Bài tập 2: Trong các tế bào sau đây tế bào nào có khả năng phân chia: a. Tế bào non b. Tế bào trưởng thành c. Tế bào già Đáp án b Bài tập 3: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ sống: “ Quá trình phân bào: đầu tiên hình thành ......... sau đó chất tế bào ........, vách tế bào hình thành ............... tế bào cũ thành .................... tế bào non”. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
  6. - Chuẩn bị một số cây rửa sạch như: Cây rau cải, cây cam, cây nhãn, cây rau dền, cây hành, cây cỏ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2