Sinh học 7 - LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
lượt xem 4
download
Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. - !Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, mẫu vật, tranh. - Kĩ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sinh học 7 - LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
- Tiết 40 LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. - !Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mô hình, mẫu vật, tranh. - Kĩ năng thực hành, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + Gv: Mô hình thằn lằn, tranh cấu tạo thằn lằn, mẫu vật sống (nếu có) + Bảng phụ nội dung (sgktr125) + H/s Mẫu ếch sống(theo nhóm)
- + Phiếu học tập: STT Đặc điểm đời sống Thằn lằn Ếch đồng 2 Nơi sống và hoạt động 2 Thời gian kiếm mồi 3 Tập tính III. Tiến trình day học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người ? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Đời sống I. Đời sống. * Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm đời sống của thằn lằn. - Trình bày được đặc điểm sinh sản của thằn lằn. -Gv yêu cầu h/s đọc Ttin SGK kết hợp với kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập. So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng.
- - Gv treo nội dung(bảng phụ) phiếu học tập lên bảng. + H/s hoạt động nhóm trao đổi thống nhất kết quả điền bảng. -Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả(treo bảng nhóm) lên bảng. - Gv treo đáp án bảng chuẩn yêu cầu các nhóm so sánh (nếu sai) sửa chữa cho đúng. Đặc điểm đời Thằn lằn Ếch đồng sống 1. Nơi sống và - Sống và bắt mồi ở - Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ướt cạnh hoạt động nơi khô ráo các khu vực nước. 2. Thời gian - Bắt mồi vào ban - Bắt mồi vào chập tối hay đêm. kiếm mồi. ngày. - Thích phơi nắng. - Thích nghi ở nơi tối hoặc có bóng - Trú đông trong râm. 3. Tập tính. các hốc đất khô - Trú đông trong các hốc đất ẩm bên ráo. bờ vực nước hoặc trong bùn. - Qua bài tập trên Gv yêu cầu h/s rút ra kết luận.
- + H/s phải nêu được: Thằn lằn thích nghi hoàn toàn với môi trường trên cạn. - Gv tiếp tục yêu cầu h/s thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít ? (Thằn lằn thụ tinh trong tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít) + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? ( Trứng có vỏ bảo vệ. + H/s hoạt động cá nhân thu nhận kiến thức trả lời. - Gv gọi h/s trả lời, gọi h/s khác bổ sung. - Gv chốt lại kiến thức. * Kết luận: - Gv gọi 1 h/s nhắc lại đặc điểm đời sống - Môi trường sống trên cạn. của thằn lằn, đặc điểm sinh sản của thằn - Đời sống: lằn. + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập trú đông
- + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng phát triển trực tiếp. II. Cấu tạo ngoài và di Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển chuyển. * Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống trên cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. - Gv yêu cầu đọc bảng (sgktr125) đối chiếu với hình cấu tạo ngoài ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo. - Gv yêu cầu h/s đọc câu trả lời chọn lựa 1. Cấu tạo ngoài: hoàn thành bảng. - Gv treo bảng phụ có nội dung thảo luận. - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm thống nhất đáp án.
- - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nhóm mình(treo bảng nhóm). - Gv đưa ra đáp án đúng yêu cầu h/s so sánh nếu sai thì sửa cho đúng. * Kết luận: Bằng bảng chuẩn STT Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ 1 Da khô có vảy sừng bao bọc, thể. Phát huy được các giác quan nằm 2 Có cổ dài trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Bảo vệ mắt, giữ nước mắt để 3 Mát có mí cử động, có nước mắt màng mắt không bị khô Màng nhĩ nằm trong một hốc Bảo vệ màng nhĩ và hướng các 4 nhỏ bên đầu. dao động âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi rất dài Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón Tham gia sự di chuyển trên cạn - Gv cho h/s thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống trên cạn. + H/s dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2
- đại diện để so sánh. - Gv cầu h/s tiếp tục quan sát H38.2 + đọc Ttin 2. Di chuyển: sgktr125 nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển. (Thân uốn sang phải đuôi uốn sang trái, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước + Thân uốn sang trái động tác ngược lai. * Kết luận: - Gv gọi h/s trả lời, gọi h/s khác nhận xét bổ - Khi di chuyển thân và đuôi sung Gv chốt lại kiến thức tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi tiến lên phía trước. Kết luận chung: Học sinh đọc phần kết luận chung SGK. 3: Củng cố: - Gv yêu cầu h/s làm bài tập. * Hãy điền những mục tơng ứng của cột A ứng với cột B trong bảng. Cột A Cột B
- 1. Da khô, có vảy sừng bao bọc. a. Tham gia sự di chuyển trên cạn 2. Đầu có cổ dài. b. Bảo vệ mắt, có nớc mắt để màng 3. Mắt có mí cử động. mắt không bị khô 4. Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu. c. Ngăn cản sự thoát hơi nớc 5. Bàn chân 5 ngón có vuốt. d. Phát huy đợc các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e. Bảo vệ màng nhĩ, hớng âm thanh vào màng nhĩ. * Đáp án: (1- c; 2- d; 3- b; 4- e; 5-a) 4:Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi(sgktr126) - Đọc mục"Em có biết". - Đọc trớc bài cấu tạo trong của thằn lằn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án sinh học 11 Bài 8
10 p | 814 | 85
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương
11 p | 271 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Mổ và quan sát tôm sông
6 p | 155 | 12
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 55 SGK Sinh học 7
4 p | 125 | 10
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 142 SGK Sinh học 7
3 p | 153 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và việc vận dụng kênh hình trong dạy học Sinh học 7 ở trường THCS
19 p | 30 | 8
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ
4 p | 168 | 8
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 158 SGK Sinh học 7
3 p | 120 | 8
-
Giải bài tập Cây phát sinh giới động vật SGK Sinh học 7
2 p | 158 | 8
-
Giải bài tập Đa dạng sinh học SGK Sinh học 7
3 p | 120 | 7
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 42: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
7 p | 153 | 7
-
BỘ ĐỀ THAM KHẢO THI TỐT NGHIỆP MÔN SINH HỌC THPT ĐỀ SỐ 7
20 p | 68 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 174 SGK Sinh học 7
2 p | 138 | 7
-
Giải bài tập Cấu tạo trong của chim bồ câu SGK Sinh học 7
3 p | 167 | 5
-
Giải bài tập Cấu tạo trong của thỏ SGK Sinh học 7
3 p | 150 | 4
-
Giải bài tập Cấu tạo trong của cá chép SGK Sinh học 7
3 p | 163 | 4
-
Giải bài tập Tôm sông SGK Sinh học 7
3 p | 200 | 4
-
Giải bài tập Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp SGK Sinh học 7
3 p | 123 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn