Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ
lượt xem 8
download
Tài liệu Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ được thực hiện nhằm giúp các em củng cố một số kiến thức về tập tính của sâu bọ như kiếm mồi, sinh sản và tự vệ; có kỹ năng thực hành quan sát quan sát, nhận xét và tóm lược các vấn đề thông qua việc xem băng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ
- Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học môn sinh học 7, một khó khăn là làm thế nào để thực hiện tốt các bài thực hành trong chương trình SGK sinh học 7 (trong điều kiện học sinh mới tiếp cận môn học thực nghiệm, số bài thực hành nhiều 12 bài với 15 tiết, kiến thức, kỹ năng còn thiếu…). " Thực hành Thí nghiệm sinh học 7" sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo, các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, bài học, làm các bài thực hành trong toàn bộ chương trình. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thực hành trong chương trình sinh học 7, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏi trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thực hành, làm các mẫu ngâm động vật, những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học, hướng dẫn học sinh thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà, tăng khả năng tự học và tự tìm hiểu để chiếm lính kiến thức. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế Nham Tân Yên Bắc giang buivanthembg@yahoo.com.vn ĐT: 0912.716.203. (Sách đã được Nhà xuất bản Giáo dục thẩm định và xuất bản, phát hành toàn quốc, tháng 02 năm 2012) Các bài thực hành trong chương trình & sgk sinh học7 Tiết Bài, TN, SGK TT Nội dung trong phần TH trang CT trong bài 1 Th1 Quan sát một số ĐVNS. 3 3 13 2 TH2 Mổ và quan sát giun đất. 16 16 56 3 Th3 Quan sát một số thân mềm. 21 20 68 4 Th4 Mổ và quan sát tôm sông. 24 23 77 5 Th5 Xem băng hình về tập tính của Sâu bọ. 29 28 94 6 TH6 Mổ cá. 36 32 106 Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên 7 TH7 38 36 116 mẫu mổ. Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ 8 Th8 46 42 138 câu. Xem băng hình về đời sống và tập tính 9 Th9 47 45 147 của chim. Xem băng hình về đời sống và tập tính 10 Th10 54 52 170 của Thú. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan 11 Th11 6465 6162 199 trọng đối với kinh tế ở địa phương. 6869 12 Th12 Tham quan thiên nhiên. 646566 202 70 1
- TH 5 – XEM BĂNG VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ (Tiết 29 Bài 28 SGK.Tr 94) IMục đích: Thông qua xem băng hình học sinh củng cố một số kiến thức về tập tính của sâu bọ: kiếm mồi, sinh sản và tự vệ. Có kỹ năng thực hành quan sát quan sát, nhận xét và tóm lược các vấn đề. IINội dung: 1Chuẩn bị cho bài thực hành: Băng ghi hình một số tập tính sâu bọ (côn trùng), có thời lượng 30>35 phút. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu hay đầu chiếu, đầy DV D, VCD… Tranh ảnh minh hoạ các tập tính cơ bản của sâu bọ. Hệ thống câu hỏi, bài tập từng phần, phiếu thực hành … Tập tính kiếm mồi Kết đôi và sinh sản ẩn mình tự vệ 2Các bước tiến hành: 2
- B1Chúng ta đã nghiên cứu sự đa dạng của sâu bọ. Vậy chúng có những tập tính nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số tập tính của sâu bọ qua quan sát trên băng hình và điền vào bảng dưới Tên sâu bọ Môi trường quan sát tập tính kiếm ăn tập tính tự vệ tập tính sinh sản trường sống được đứng yên, hình vồ mồi, bắt côn dáng, màu sắc Bọ ngựa Trên cây đẻ trứng trên cây trùng giống môi trường Chuồn Bay lượn trong bắt côn trùng ăn thịt Bay nhanh trốn kết đôiđẻ trứng chuồn không khí kẻ thù dưới nước Ong mật Bay, làm tổ trên lấy mật hoa, phấn nhiều con cùng Ong chúa đẻ trứng, cây hoa, dự trữ thức ăn tấn công kẻ thù ong thợ kiếm thức ăn nuôi con non B2 Xem toàn bộ băng hình 1 lượt cho cả lớp (khoảng 30 phút) Xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính của sâu bọ. + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn. + Sinh sản. + Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ. B3Thảo luận nội dung băng hình. Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm. Trả lời các câu hỏi sau: 1.Kể tên những sâu bọ quan sát được: Ong, bướm, bọ ngựa, kiến, chuồn chuồn... 2.Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm thức ăn đặc trưng của từng loài quan sát được: Côn trùng, mật hoa, phấn hoa Đuổi bắt, rình mồi, tìm kiếm, dự trữ thức ăn... 3.Nhận xét về sự đa dạng của sâu bọ: Sâu bọ rất đa dạng và phong phú (nhiều loài, nhiều hình dáng khác nhau, nhiều kiểu kiếm ăn, nhiều môi trường sống) 4. Ngoài các tập tính trên còn quan sát được tập tính nào khác: Xây tổ của ong, giả vờ chết ở một số loài sau bọ... 3Câu hỏibài tập: 1.Khi bắt bướm sâu người ta thường dùng đèn để bẫy, cách này dựa vào tập tính nào của sâu bọ? Trả lời: 2.Trong các con vật sau con nào không phải là côn trùng (sâu bọ)? aChâu chấu. bOng mật. cBọ ngựa. cNhện. Trả lời: 3.Tằm nhả tơ làm tổ là tập tính nào của sâu bọ? Trả lời: 4.Con người nuôi ong lấy mật là lợi dụng tập tính gì của ong? Trả lời: 3
- Hỏi đáp về sâu bọ Hỏi: Hoa văn trên cánh con bướm có tác dụng gì? Trả lời: Có người gọi bướm là “bông hoa biết bay” vì trên cánh bướm có nhiều hoa văn đẹp rực rỡ. Chúng không phải để trang điểm cho đẹp mà chính là hình thức tự bảo vệ mình khỏi bị kẻ thù ăn thịt. Một số hoa văn làm cho bướm lẫn vào những bông hoa khi chúng hút mật hoa, đó gọi là màu sắc nguỵ trang hay tự vệ. Một số hoa văn giống như những con mắt to để hăm doạ kẻ khác đó gọi là màu sắc cảnh báo. Một số hoa văn lại giống các gân lá cây, cuống lá...đều là muốn ẩn mình vào môi trường để trốn kẻ thù. Hoa văn của bướm còn có tác dụng mời gọi đồng loại khác giới trong mùa sinh sản. Bướm và hoa của cây có quan hệ khăng khít, sinh thành với nhau, hoa cho bướm những mật ngọt nước thơm thì bướm cũng giúp hoa thụ phấn, giao phấn tạo quả, mối quan hệ sinh thái này giúp cho sinh vật cùng phát triển hài hoà. Hỏi: Loài bướm nào lớn nhất Việt nam? Trả lời: Nhà chị Phạm Thị Như Thảo ở xã Tam Phước, huyện Phú Ninh (Quảng Nam) có một loài bướm lớn với sải cánh dài gần 50 cm. 31/7/2011, chị Thảo phát hiện trước vườn nhà có một con bướm màu sắc sặc sỡ, sải cánh gần 50 cm, đo gần 3 gang tay. "Vài năm trước, tôi từng thấy loài bướm này xuất hiện ở trên vườn, trên rẫy, tuy nhiên đây là lần đầu tiên có con kích cỡ to lớn thế này". Căn cứ đặc điểm, kích cỡ và màu sắc của con bướm xuất hiện tại vườn nhà chị Thảo, các nhà khoa học cũng xác định đây là bướm Khế loài bướm đêm có kích thước lớn nhất Việt Nam và trên thế giới. Loài bướm này ngày càng hiếm do môi trường thay đổi hoặc ảnh hưởng của thuốc trừ sâu. Hiện tại, bướm khế được đưa vào sách đỏ Việt Nam, danh sách động vật bị đe dọa bậc nguy cấp cần được bảo vệ. Tên khoa học của bướm Khế là Attacus atlas Linnaeus 1758, Saturnia atlas Linnaeus, họ bướm ma Saturniidae thuộc bộ cánh vẩy Lepidoptera. Chưa có báo cáo nào cho thấy loài bướm Khế gây hại hoa màu, cây cối. Bướm Khế loài bướm được xem là lớn nhất Bướm khế nhiều màu sắc hấp dẫn nên rất Đông Nam Á được ưa thích trong các bộ sưu tập 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 28 Bài thực hành số 2 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
7 p | 1799 | 66
-
GIÁO ÁN TIẾT 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
2 p | 899 | 63
-
Giáo án Sinh học 11 bài 7: Thực hành - Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
2 p | 896 | 42
-
Giáo án Sinh học 10 bài 12: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
3 p | 419 | 32
-
Giáo án bài 35: Thực hành tính chất các hợp chất của lưu huỳnh – hóa học 10
6 p | 416 | 30
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 20: Quan sát một số thân mềm
6 p | 244 | 22
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 36: Cấu tạo trong của ếch đồng
7 p | 319 | 19
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương
11 p | 268 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 64: Tham quan thiên nhiên
6 p | 246 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 32: Mổ cá
6 p | 203 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh
6 p | 302 | 13
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Mổ và quan sát tôm sông
6 p | 154 | 12
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
8 p | 227 | 10
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 16: Mổ và quan sát giun đất
3 p | 208 | 10
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
5 p | 197 | 9
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 42: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
7 p | 153 | 7
-
Giáo án bài Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
4 p | 147 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn