Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
lượt xem 10
download
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú được biên soạn nhằm mục đích giúp cho các em học sinh củng cố một số kiến thức về tập tính của thú như di chuyển, kiếm mồi, sinh sản và tự vệ; có kỹ năng thực hành quan sát quan sát, nhận xét và tóm lược các vấn đề.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 52: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú
- Lời mở đầu Để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học môn sinh học 7, một khó khăn là làm thế nào để thực hiện tốt các bài thực hành trong chương trình SGK sinh học 7 (trong điều kiện học sinh mới tiếp cận môn học thực nghiệm, số bài thực hành nhiều 12 bài với 15 tiết, kiến thức, kỹ năng còn thiếu…). " Thực hành Thí nghiệm sinh học 7" sẽ mang tới cho các thày giáo, cô giáo, các em học sinh có thêm những thông tin, những kỹ năng, những phương án phục vụ bài dạy, bài học, làm các bài thực hành trong toàn bộ chương trình. Nội dung Tài liệu gồm 12 bài thực hành trong chương trình sinh học 7, mỗi bài có 3 nội dung cơ bản: 1Mục đích bài. 2Nội dung bài: chuẩn bị bài thực hành, bổ trợ kiến thức, các đồ dùng thiết bị cần thiết, các bước tiến hành. Câu hỏibài tập (sau mỗi bài có các câu hỏi và bài tập cho học sinh tự làm), câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, có câu hỏi nâng cao, mở rộng, vận dụng và liên hệ thực tế. 3Hỏi trả lời theo chuyên đề giúp học sinh mở rộng, hiểu biết thêm thông tin, tạo hứng thú môn học và tìm hiểu khoa học. Tài liệu còn cung cấp cách pha chế những hoá chất cơ bản khi tiến hành thực hành, làm các mẫu ngâm động vật, những kiến thức mở rộng giúp GV hiểu sâu, nắm chắc vấn đề khi dạy học, hướng dẫn học sinh thực hành; những câu hỏi, bài tập giúp học sinh rèn luyện, khắc sâu, mở rộng và vận dụng kiến thức vào thực tiễn; những gợi ý, hướng dẫn cầm tay chỉ việc cho học sinh giúp các em học và làm tốt thí nghiệm thực hành tại lớp và ở nhà, tăng khả năng tự học và tự tìm hiểu để chiếm lính kiến thức. Lần đầu biên soạn không tránh khỏi những sai sót, khiếm khuyết, rất mong được các đồng nghiệp đóng góp và chỉ giáo cho tác giả. Mọi ý kiến xin gửi tới: Bùi Văn ThêmTrường THCS Quế Nham Tân Yên Bắc giang buivanthembg@yahoo.com.vn ĐT: 0912.716.203. (Sách đã được Nhà xuất bản Giáo dục thẩm định và xuất bản, phát hành toàn quốc, tháng 02 năm 2012) Các bài thực hành trong chương trình & sgk sinh học7 Tiết Bài, TN, SGK TT Nội dung trong phần TH trang CT trong bài 1 Th1 Quan sát một số ĐVNS. 3 3 13 2 TH2 Mổ và quan sát giun đất. 16 16 56 3 Th3 Quan sát một số thân mềm. 21 20 68 4 Th4 Mổ và quan sát tôm sông. 24 23 77 5 Th5 Xem băng hình về tập tính của Sâu bọ. 29 28 94 6 TH6 Mổ cá. 36 32 106 Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên 7 TH7 38 36 116 mẫu mổ. Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ 8 Th8 46 42 138 câu. Xem băng hình về đời sống và tập tính 9 Th9 47 45 147 của chim. Xem băng hình về đời sống và tập tính 10 Th10 54 52 170 của Thú. Tìm hiểu một số động vật có tầm quan 11 Th11 6465 6162 199 trọng đối với kinh tế ở địa phương. 6869 12 Th12 Tham quan thiên nhiên. 646566 202 70 1
- TH 10 – XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚ (Tiết 54 Bài 52 SGK.Tr 170) sau: IMục đích: Thông qua xem băng hình học sinh củng cố một số kiến thức về tập tính của thú: di chuyển, kiếm mồi, sinh sản và tự vệ. Có kỹ năng thực hành quan sát quan sát, nhận xét và tóm lược các vấn đề. IINội dung: 1Chuẩn bị cho bài thực hành: Băng ghi hình một số tập tính thú, có thời lượng 30>35 phút. Máy tính, máy chiếu, màn chiếu hay đầu chiếu, đầy DVD, VCD… Tranh ảnh minh hoạ các tập tính cơ bản của thú. Hệ thống câu hỏi, bài tập từng phần, phiếu thực hành … Kiểu di chuyển bay, lượn Kiểu di chuyển chạy, nhảy 2
- Kiểu di chuyển bơi Chuột chũi đào đất Cáo đào hang Tê tê đào bới đất tìm thức ăn Cầy 4 ngón (mac mốt) thích đào hang trú ẩn Tập tính kiếm ăn của thú 3
- Tập tính kiếm ăn của thú Tập tính kiếm ăn của thú Tập tính nuôi dạy con tê tê ở đảo Sumatran còn tự cuộn mình Con vật sẽ thả rơi mình xuống mặt đất, thành quả bóng và bất thình lình cuộn đi với miệng nhỏ dãi như thể bị ốm, nằm bất tốc độ cực nhanh để chạy trốn. động với cái miệng mở ra. Bên cạnh đó, nó có tiết ra một chất có mùi như xác chết từ tuyến hậu môn của mình. 4
- Chồn hôi Chúng đuổi kẻ thù bằng cách từ một Những vết vằn vện trên thân vốn dĩ đã làm các con tuyến dầu ở phía đuôi phun ra một lớp “sương mù” vật khác khó phát hiện, thì vào những buổi bình minh hôi hám, tanh tưởi khiến loài vật nào – có lẽ chỉ trừ hoặc nhá nhem tối, vết vằn vện đặc biệt có hiệu chủ nhân – cũng cảm thấy khó chịu mà nhanh chóng quả, chúng khiến cho sư tử bị đánh lừa, không xác lảng tránh. Mùi khó ngửi ấy lan toả đến 3 mét và tồn định được khoảng cách khi đuổi theo ngựa vằn. tạo trong nhiều ngày Sư tử sợ và bỏ chạy khi bị hươu nước Khỉ đầu đàn có nhiệm vụ quan sát, báo dùng cặp sừng sắc nhọn phản công. động cho cả bầy. 2Các bước tiến hành: B1Quan sát một số tập tính của thú qua tranh ảnh: di chuyển, lấy thức ăn. Sinh sản, nuôi dạy con, tự vệ. B2Lập bảng ghi khi quan sát các tập tính qua băng hình Tên loài thú Tập tính kiếm Môi trường Tập tính sinh sản, nuôi quan sát Kiểu di chuyển mồi, loại thức trường sống con, tự vệ. được ăn Sư tử Trong rừng chạy, nhảy săn mồi, vồ sống theo đàn, nuôi con và mồi bảo vệ con Linh cẩu trong rừng chạy bằng 4 săn mồi, ăn sống theo đàn, nuôi con và thưa chân thịt bảo vệ con ngựa vằn đồng cỏ chạy, nhảy ăn cỏ sống theo đàn, nuôi con và bảo vệ con B2 Xem toàn bộ băng hình 1 lượt cho cả lớp (khoảng 30 >35 phút) Xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép tập tính của thú. 5
- + Tìm kiếm thức ăn, cách bắt, săn mồi, loại thức ăn.... + Sinh sản, nuôi con non, dạy con non. + Kiểu di chuyển (trên không, dưới nước, trên cạn) B3Thảo luận nội dung băng hình. Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập của nhóm với các nội dung. 1.Kể tên những loài thú quan sát được 2.Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm thức ăn đặc trưng của từng loài quan sát được 3.Nhận xét về sự đa dạng của thú (về hình dạng, nới sống, thức ăn, tập tính) 4. Ngoài các tập tính trên còn quan sát được tập tính nào khác 3Câu hỏibài tập: 1.Kể tên 5 loài thú có lợi và 5 loài thú có hại mà em biết Trả lời: 2.Tìm tên các loài thú có các đặc điểm sau: aChỉ biết bay không biết đi. bChỉ biết bơi không đi được trên cạn. cVừa biết bơi vừa biết đi được trên cạn. dĐẻ trứng, không đẻ con. Trả lời: 3.Di cư của cá voi trong đại dương có phải tập tính của chúng hay không, vì sao? Trả lời: 4.Thú có nhiều hoạt động và tập tính phức tạp là bởi (chọn câu đúng trong các câu sau): aCó các hệ cơ quan phát triển. bHệ thần kinh phát triển đặc biệt là bán cầu não (não trước) rất phát triển. cCó hệ tuần hoàn hoàn thiện, máu đi nuôi cơ thể giàu ô xy (là động vật đẳng nhiệt). dCả a,b,c. 5. Vì sao thú có khả năng phân bố rộng khắp các vùng trên thế giới từ bắc cực đến nam cực, trên không, trên cạn và dưới nước? Hỏi đáp về tập tính của Thú Hỏi: Tại sao chó thường hay thè lưỡi vào mùa hè? Trả lời: Chó là động vật bậc cao, có thân nhiệt ổn định (động vật hằng nhiệt), khi nhiệt độ tăng cao thì phải có cơ chế làm mát (thải nhiệt) để duy trì thân nhiệt ổn định. Trên bề mặt da của người và nhiều động vật đều có tuyến mồ hôi, có thể tiết ra mồ hôi, khi bay hơi thân nhiệt cơ thể giảm xuống. Ở chó thì khác, trên bề mặt da không có tuyến mồ hôi, tuyến mồ hôi lại ở trên bề mặ lưỡi. Mùa hè nóng nực để duy trì thân nhiệt chó phải thè lưỡi dài để thải nhiệt. Những khi chó chạy nhanh hoặc cắn nhau, cơ thể nóng lên thì chó cũng phải thè lưỡi ra để toả nhiệt. Hỏi: Mỹ nhân ngư (cá người đẹp) là loài thú gì và có ở việt nam không? Trả lời: “Mỹ nhân ngư" Dugong hoặc bò biển, còn gọi là “nàng tiên cá”, là một loài động vật biển rất quý hiếm mà ở Việt Nam, chỉ có ở vùng biển Côn Ðảo và Phú Quốc . Bò biển được Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (WWF) ghi tên vào sách đỏ nhưng đang kêu cứu vì bị lạm sát để phục vụ cho ẩm thực đến gần tuyệt chủng. 6
- Từ Dugong trong tiếng Ấn Độ có nghĩa là “người con gái đẹp”, còn theo tiếng Papua New Guinea có nghĩa là “bò của biển”, hay theo tiếng Madagasca là “heo hoang vùng san hô”, còn ở Việt Nam thì được biết với tên Bò biển vì chúng ăn chuyên cỏ. Có nhiều truyền thuyết kể lại rằng đêm đêm, các thủy thủ ngoài biển bị quyến rũ bởi tiếng hát mê hồn từ đại dương của mỹ nhân ngư, chính là ám chỉ loài bò biển này. Một chú Dugong có thể đạt chiều dài 3m và nặng gần 500 kg. Cơ thể được bao bọc bởi một lớp chất béo dày sụ (giống như là cá voi vậy), nên nhìn chú nào cũng tròn trịa, múp míp. 2 chi trước có hình dạng như 2 mái chèo nhỏ xinh, đuôi thì to quay nước mạnh, rất giống đuôi các loài cá lớn ở đại dương như cá voi, cá mập… Nhìn từ xa chúng ta có cảm giác, da của Dugong có màu nâu và rất láng mịn, nhưng thực ra khi nhìn kỹ chúng ta sẽ thấy bề mặt da lại vô cùng thô nhám, bởi các lỗ chân lông to, và những sợi lông từ đó mọc tua tủa, tuy ngắn nhưng lại rất dày. Bò biển có 2 lỗ mũi ở gần đầu, phía dưới là một đôi môi dày thịt – tác dụng cuộn tròn làm cho chúng thở dễ dàng hơn trên mặt nước. Những điểm đặc biệt về loài bò biển: Bò biển chỉ sống dưới nước, thi thoảng nổi lên mặt nước để thở chứ không lên mặt đất bao giờ. Bò biển thích sống theo bầy đàn đông đúc, nhưng với số lượng ít ỏi như hiện này thì điều này thật là khó khăn. Chúng dành hầu hết thời gian cho việc ăn, trung bình mỗi ngày một con ăn hết 25kg cỏ biển. Vì có thói quen sục xuống cát để ăn nên nơi nào chúng qua cũng tạo thành những con đường mòn cát trống, chính nhờ điều này mà người ta phát hiện ra sự xuất hiện của chúng. Cứ 3 7 năm một lần, con cái lại tìm đến vùng nước nông để sinh con, chúng mang thai 13 tháng 10 ngày, mỗi lần chỉ đẻ 1 con duy nhất. Dugong con dài khoảng 1,2 m và nặng chừng 30 kg, bú sữa mẹ khoảng 18 tháng và thường bơi sau lưng mẹ. Tuổi thọ cuả loài Dugong này có thể sánh với con người đấy: 70 tuổi. Mối đe dọa cho loài Dugong càng ngày càng gia tăng: bởi sự gia tăng ô nhiễm từ đất liền, sự phát triển đô thị vùng ven làm suy thoái các thảm cỏ biển, thức ăn độc nhất của Dugong; hay do tàu thuyền đi lại đụng chết hoặc vướng lưới đánh cá do vô tình. Cứu sống một 'mỹ nhân ngư' ở Kiên Giang Sau hai ngày bị kẹt trong tình trạng kiệt sức gần bờ biển, con dugong (mỹ nhân ngư) đã hồi phục, ăn được và bơi lội quanh bể nước ở bờ biển Mũi Nai, tỉnh Kiên Giang. 7
- Trước đó, chiều 22/9/2010, sau khi nhận tin báo của người dân có một con cá lạ đang bị kẹt tại bờ biển Mũi Nai, thị xã Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang), phòng Kinh tế thị xã Hà Tiên phối hợp Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Kiên Giang tiến hành kiểm tra. Theo các chuyên gia, con cá lạ thuộc loài bò biển cá cúi, tên khoa học dugong, là loài động vật qúy hiếm (có tên trong sách đỏ) nằm trong danh mục cấm khai thác 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 28 Bài thực hành số 2 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
7 p | 1802 | 66
-
GIÁO ÁN TIẾT 15: THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
2 p | 900 | 63
-
Giáo án Hóa Hoc 8: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4
5 p | 1001 | 42
-
Giáo án Sinh học 11 bài 7: Thực hành - Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón
2 p | 900 | 42
-
Giáo án Sinh học 10 bài 12: Thực hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
3 p | 420 | 32
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 20: Quan sát một số thân mềm
6 p | 244 | 22
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 36: Cấu tạo trong của ếch đồng
7 p | 330 | 19
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 64: Tham quan thiên nhiên
6 p | 246 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế đối với địa phương
11 p | 272 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 32: Mổ cá
6 p | 210 | 16
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 3: Quan sát một số động vật nguyên sinh
6 p | 304 | 13
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 23: Mổ và quan sát tôm sông
6 p | 155 | 12
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 16: Mổ và quan sát giun đất
3 p | 209 | 10
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 45: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
5 p | 201 | 9
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 28: Xem băng về tập tính của sâu bọ
4 p | 168 | 8
-
Giáo án Thực hành Thí nghiệm Sinh học 7 Bài 42: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
7 p | 153 | 7
-
Giáo án bài Thực hành mối quan hệ Q-I trong ĐL Jun-Len Xơ - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
4 p | 148 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn