intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

426
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: + Học sinh trỡnh bày được khỏi niệm quần xó; phõn biệt được quần xó và quần thể. + Quần xó là tập hợp những quần thể sinh vật cựng sống trong một khoảng khụng gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do vậy quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật

  1. Sinh học lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: + Học sinh trỡnh bày được khỏi niệm quần xó; phõn biệt được quần xó và quần thể. + Quần xó là tập hợp những quần thể sinh vật cựng sống trong một khoảng khụng gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do vậy quần xó cú cấu trỳc tương đối ổn định. +Nêu được các tính chất cơ bản của quần xó và cho vớ dụ: Số lượng các loài trong quần xó Thành phần loài trong quần xó + Học sinh lấy được ví dụ minh hoạ các mối quan hệ sinh thái trong quần xó. + Học sinh mô tả được một số dạng biến đổi phổ biến trong quần xó, thấy được sự biến đổi  ổn định và
  2. chỉ ra một số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên. Nhân tố môi trường (vô sinh + hữu sinh) luôn thay đổi  tác động đến sinh vật làm sinh vật biến đổi về số lượng được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xó. 2. Kĩ năng: - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Rèn kĩ năng phân tích số liệu và kênh hình. - Vấn đáp, trực quan. - Thảo luận nhóm. - Làm việc với sách giáo khoa. 3. Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học.
  3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to H 49.1; 49.2; 49.3 SGK. - Đĩa hình hoặc băng hình về hoạt động của 1 quần xã hoặc ảnh về quần xã: quần xã rừng thông phương bắc, thảo nguyên... III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp, trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm căn bản nào?
  4. - Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì? 3. Bài mới GV giới thiệu 1 vài hình ảnh về quần xã sinh vật cho HS quan sát và nêu vấn đề: Quần xã sinh vật là gì? Quần xã sinh vật có những dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ gì với quần thể? Hoạt động 1: Thế nào là một quần xã sinh vật?(12- 14’) Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt quần xã sinh vật với tập hợp ngẫu nhiên, lấy được VD về quẫn xã. Hoạt động của Hoạt động của Nội Dung GV HS - GV cho HS - HS quan sát 1: Thế nào là lại tranh quan sát và nêu một quần xã ảnh về được: tranh sinh vật?
  5. quần xã. - Cho biết rừng + Các quần thể: mưa nhiệt đới có cây bụi, cây gỗ, những quần thể cây ưa bóng, cây nào? leo... Rừng ngập + Quần thể động - mặn ven biển có vật: rắn, vắt, những quần thể tôm,cá chim, ..và nào? cây. - Trong 1 cái ao + Quần thể thực tự nhiên có vật: rong, rêu, những quần thể tảo, rau muống... nào? Quần thể động - Các quần thể vật: ốc, ếch, cá Kết luận: trong quần xã chép, cá diếc... - Quần xã sinh có quan hệ với + Quan hệ cùng vật là tập hợp nhau như thế loài, khác loài. những quần thể
  6. - HS khái quát sinh vật thuộc nào? - GV đặt vấn đề: kiến thức thành các loài khác ao cá, rừng... khái niệm. nhau, cùng được gọi là quần - HS lấy thêm sống trong một không gian xác xã. Vậy quần xã VD. định và chúng là gì? - HS thảo luận có mối quan hệ nhóm và trình mật thiết, gắn - Yêu cầu HS bày. bó với nhau. tìm thêm VD về quần xã? - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời: - Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
  7. Phân biệt quần xã và quần thể: Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều cá thể cùng - Gồm nhiều quần thể. loài. - Độ đa dạng cao. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các - Mối quan hệ giữa các cá quần thể là quan hệ khác thể là quan hệ cùng loài loài chủ yếu là quan hệ chủ yếu là quan hệ sinh dinh dưỡng. sản và di truyền. Hoạt động 2: Những dấu hiệu điển hình của một quần xã(12-14’) Mục tiêu: HS chỉ rõ đặc điểm cơ bản của quần xã. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung cầu HS - HS nghiên cứu 4 2: Những dấu - Yêu nghiên cứu thông dòng đầu, mục II hiệu điển hình tin SGK mục II SGK trang 147 của một quần xã
  8. trang 147 và trả lời nêu được câu trả câu hỏi: lời và rút ra kết - Trình bày đặc luận. điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật. HS trao đổi - - Nghiên cứu bảng nhóm, nêu được: 49 cho biết: + Độ đa dạng nói - Độ đa dạng và độ về số lượng loài nhiều khác nhau trong quần xã. căn bản ở điểm + Độ nhiều nói về nào? số lượng cá thể có - GV bổ sung: số trong mỗi loài. loài đa dạng thì số lượng cá thể mỗi loài giảm đi và ngược lại số lượng loài thấp thì số cá thể của mỗi loài
  9. cao. - GV cho HS quan + Rừng mưa nhiệt sát tranh quần xã đới có độ đa dạng rừng mưa nhiệt đới cao nhưng số và quần xã rừng lượng cá thể mỗi thông phương Bắc. loài rất ít. Quần xã - Quan sát tranh rừng thông nêu sự sai khác cơ phương Bắc số bản về số lượng lượng cá thể nhiều loài, số lượng cá nhưng số loài ít. thể của loài trong + Độ thường gặp Kết luận: quần xã rừng mưa SGK: kí hiệu là C. - Quần xã có các nhiệt đới và quần đặc điểm cơ bản xã rừng thông về số lượng và phương Bắc. thành phần các - Thế nào là độ loài sinh vật. + Loài ưu thế là thường gặp? loài đóng vai trò + Số lượng các C > 50%: loài
  10. thường gặp quan trọng trong loài trong quần C < 25%: loài ngẫu quần xã do số xã được đánh giá lượng, cỡ lớn hay qua những chỉ số: nhiên chất hoạt độ đa dạng, độ tính 25 < C < 50%: loài động của chúng. nhiều, độ thường ít gặp. + Loài đặc trưng gặp. ? Nghiên cứu bảng là loài chỉ có ở 1 + phần Thành 49 cho biết loài ưu quẫn xã hoặc có loài trong quần thế và loài đặc nhiều hơn hẳn loài xã thể hiện qua trưng khác nhau việc xác định loài khác. căn bản ở điểm ưu thế và loài đặc nào? trưng. - GV lấy VD: thực vật có hạt là quân thể có ưu thế ở quần xã sinh vật trên cạn. Quần thể cây cọ đặc trưng cho quần xã sinh
  11. vật đồi ở Vĩnh Phú, cá trắm cỏ hoặc cá mè là quần thể ưu thế trong quần xã ao hồ. Hoạt động 3: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã (12-14’) Hoạt động của Hoạt động của Nội Dung GV HS - GV giảng giải 3: Quan hệ hệ giữa quan giữa ngoại ngoại cảnh và cảnh và quần quần xã là kết xã quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể. + Sự thay đổi
  12. - Yêu cầu HS chu kì ngày nghiên cứu các đêm, chu kì mùa VD SGK và trả dẫn đến sinh vật lời câu hỏi: cũng hoạt động VD1: Điều kiện theo chu kì. ngoại cảnh đã + Điều kiện ảnh hưởng đến thuận lợi thực quần xã như thế vật phát triển làm cho động nào? VD2: Điều kiện vật cũng phát ngoại cảnh đã triển. Số lượng ảnh hưởng đến loài động vật quần xã như thế này khống chế số lượng của nào ? loài khác. - GV yêu cầu HS: Lấy thêm - HS kể thêm ảnh VD. về VD hưởng của ngoại
  13. cảnh tới quần xã, đặc biệt là về - HS lăng nghe số lượng? và tiếp thu kiến - GV đặt vấn đề: thức. + Nếu cây phát triển mạnh  sâu ăn lá cây tăng về số lượng vì có nhiều thức ăn, khi sâu tăng quá cao, lượng thức ăn không cung cấp đủ, sâu - HS khái quát lại chết đi tức là kiến thức và rút Kết luận: số lượng cá thể ra kết luận. - Các nhân tố giảm, khi sâu vô sinh và hữu giảm cây lại - HS khái quát ý sinh luôn ảnh phát triển.
  14. - GV: Số lượng nghĩa và rút ra hưởng đến quần cá thể của quần kết luận. xã tạo nên sự thể này bị số + Khống chế thay đổi theo lượng cá thể của sinh học là cơ sở chu kì: chu kì quần thể khác khoa học cho ngày đêm, chu khống chế, hiện biện pháp đấu kì mùa. tượng này gọi là tranh sinh học, - Khi ngoại hiện tượng để tăng hay cảnh thay đổi khống chế sinh giảm số lượng 1 dẫn đến số học. loài nào đó theo lượng cá thể - Từ VD1 và hướng có lợi cho trong quần xã V D 2: ? Điều con người, đảm thay đổi và số kiện ngoại cảnh bảo cân bằng lượng cá thể đã ảnh hưởng sinh học cho luôn được như thế nào đến thiên nhiên. khống chế ở quần xã mức độ phù hợp sinh vật? với môi trường. - Ý nghĩa sinh
  15. học của hiện Khống chế - tượng khống chế sinh học làm sinh học? cho số lượng cá thể của mỗi ( Nếu HS không quần thể dao nêu được, GV động quanh vị bổ sung) bằng, trí cân - Trong thực tế phù hợp với khả người ta sử dụng năng cung cấp khống chế sinh nguồn sống của học như thế môi trường tạo nào? nên sự cân bằng - GV lấy VD: sinh học trong dùng ong mắt đỏ quần xã. để tiêu diệt sâu đục thân lúa. Nuôi mèo để diệt chuột. 4. Củng cố
  16. - Điền từ thích hợp vào ô trống để phân biệt quần xã và quần thể: Đặc điểm Quần thể Quần xã 1. Là tập hợp 2. Độ đa dạng 3. Hiện tượng khống chế sinh học - Bài tập 53 trang 92 Bài tập trắc nghiệm. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Lấy thêm VD về quần xã. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0