1<br />
<br />
1. TÊN ĐỀ TÀI<br />
<br />
ĐỔI MỚI HÌNH THỨC DẠY HỌC Ở PHẦN CUNG CÔ KIÊN<br />
̉ ́ ́ <br />
THƯC QUA BAI TÂP DANG BANG TRONG B<br />
́ ̀ ̣ ̣ ̉ Ộ MÔN HOÁ<br />
<br />
2. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đê đôi m ̉ ̉ ơi ph ́ ương phap day hoc theo h ́ ̣ ̣ ương tich c<br />
́ ́ ực đap ́ ứng yêu câu đôi ̀ ̉ <br />
mơi ch ́ ương trinh nôi dung sach giao khoa, khâu đâu tiên la giao viên vân dung<br />
̀ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ <br />
được nhưng nhân th ̃ ̣ ức vê đôi m ̀ ̉ ới phương phap trong viêc thiêt kê kê hoach bai<br />
́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ <br />
̣ ̀ ̣ ̀ ̣<br />
hoc (con goi la soan giao an). Đê viêc thiêt kê kê hoach bai hoc co hiêu qua, cân<br />
́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ <br />
chu y thiêt kê cac hoat đông day hoc trong đo giao viên la ng<br />
́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ười tô ch ̉ ức và <br />
hương dân cac hoat đông, con hoc sinh la ng<br />
́ ̃ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ười thực hiên cac hoat đông đo.̣ ́ ̣ ̣ ́<br />
̣<br />
Môt tiêt day hoc th ́ ̣ ̣ ương đ ̀ ược thực hiên theo cac b ̣ ́ ước cơ ban sau: ̉<br />
+ Giao viên kiêm tra viêc năm v<br />
́ ̉ ̣ ́ ưng bai cu, tinh hinh chuân bi bai m<br />
̃ ̀ ̃ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ới cua hoc ̉ ̣ <br />
sinh.<br />
+ Tô ch ̉ ưc day va hoc bai m<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̀ ới.<br />
̣ ̣<br />
+ Luyên tâp, cung cô kiên th ̉ ́ ́ ức.<br />
́ ̉<br />
+ Đanh gia, tông kêt kêt qua gi<br />
́ ́ ́ ̉ ờ hoc. ̣<br />
+ Hương dân hoc sinh hoc bai, lam viêc <br />
́ ̃ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ở nha.̀<br />
Thương trong b ̀ ươc cung cô giao viên chi nêu lên môt hê thông câu hoi va goi<br />
́ ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ <br />
̣<br />
hoc sinh tra l ̉ ơi đê nhăc lai cac nôi dung kiên th<br />
̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ức đa hoc trong bai môt cach r<br />
̃ ̣ ̀ ̣ ́ ời <br />
̣ ́ ̣<br />
rac, không mang tinh hê thông, do đo cac em không thê so sanh, tai hiên đ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ược <br />
kiên th ́ ưc cu đa hoc đê vân dung vao cac bai tâp liên quan. Đăc biêt đôi v<br />
́ ̃ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ới bộ <br />
môn Hoa hoc, biêt đ ́ ̣ ́ ược tinh chât cua chât, ś ́ ̉ ́ ự khac nhau vê tinh chât vât ly va<br />
́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ <br />
́ ́ ̣<br />
tinh chât hoa hoc cua cac chât la c<br />
́ ̉ ́ ́ ̀ ơ sở đê cac em th ̉ ́ ực hiên dang bai tâp điêu chê,<br />
̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ <br />
̣<br />
nhân biêt va tach chât ra khoi hôn h<br />
́ ̀ ́ ́ ̉ ̃ ợp. Vi vây bai tâp cung cô thiêu tinh hê thông<br />
̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ <br />
thi đa sô cac em không th<br />
̀ ́ ́ ực hiên đ ̣ ược cac dang bai tâp nay.<br />
́ ̣ ̀ ̣ ̀<br />
Xuât phat t ́ ́ ừ thực tê nêu trên, trong qua trinh giang day môn Hóa h<br />
́ ́ ̀ ̉ ̣ ọc 8 và 9, ở <br />
bươc cung cô tôi th<br />
́ ̉ ́ ương s ̀ ử dung cac bai tâp dang bang đê khăc sâu kiên th<br />
̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ ́ ́ ức <br />
̣ ̉ ́ ̣<br />
trong tâm cua tiêt hoc môt cach hê thông, đông th ̣ ́ ̣ ́ ̀ ơi ren luyên cho hoc sinh ki<br />
̀ ̀ ̣ ̣ ̃ <br />
năng so sanh, tông h ́ ̉ ợp, biêt cach thiêt lâp môi liên hê gi<br />
́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ữa khai niêm m ́ ̣ ới với cać <br />
́ ̣<br />
khai niêm đa biêt, môi liên hê gi ̃ ́ ́ ̣ ữa câu truc v ́ ́ ới tinh chât ... nh<br />
́ ́ ằm giúp các em <br />
biết vận dụng kiến thức để thực hiện nhiều dạng bài tập khác nhau.<br />
<br />
3. CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
Do yêu cầu của xã hội hiện đại, mục tiêu giáo dục cũng cần phải thay đổi <br />
để đào tạo những con người thích ứng với xã hội. Chính vì vậy vấn đề đổi mới <br />
phương pháp dạy học luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, <br />
2<br />
<br />
điều đó đã được khẳng định trong các Nghị quyết của Quốc hội về công tác <br />
giáo dục và đào tạo. <br />
Đổi mới phương pháp dạy học bộ môn hóa học dựa trên cơ sở quan niệm về <br />
tính cực hóa hoạt động của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm của quá trình <br />
dạy học. Để hình thành kiến thức, kĩ năng và phát huy tính tự lực, giúp học sinh <br />
tự phát hiện và giải quyết vấn đề một cách chủ động, sáng tạo, mỗi giáo viên <br />
cần phải biết cách thiết kế, tổ chức và điều khiển các hoạt động của học sinh <br />
để đạt được mục tiêu cụ thể ở mỗi bài. Hình thức tổ chức dạy học cũng cần <br />
phong phú hơn cho phù hợp với hoạt động cá nhân, hoạt động theo nhóm và <br />
toàn lớp. Các phương tiện dạy học không chỉ là phấn, bút, sách vở mà còn đa <br />
dạng hơn như: dụng cụ, hóa chất, các biểu bảng, máy chiếu, đĩa CD... <br />
Việc sử dụng bài tập dạng bảng trong bước hoàn thiện và củng cố kiến <br />
thức cho học sinh cũng là một hình thức sử dụng đa dạng và phong phú các <br />
phương tiện dạy học nhằm giúp các em biết tổng hợp, so sánh, khái quát hóa <br />
kiến thức đã học. Từ đó các em biết cách vận dụng kiến thức vào bài tập cụ <br />
thể.<br />
<br />
4. CƠ SỞ THỰC TIỄN<br />
Thời lượng phân phối cho bước củng cố để hoàn thiện các kiến thức đã học <br />
trong một tiết thường rất ít. Nếu giáo viên chi nêu lên môt hê thông câu hoi va<br />
̉ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ <br />
̣ ̣ ̉ ơi đê nhăc lai cac nôi dung kiên th<br />
goi hoc sinh tra l ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ức đa hoc trong bai theo trình<br />
̃ ̣ ̀ <br />
tự các mục của bài học, thì học sinh sẽ không thấy được mối quan hệ giữa các <br />
khái niệm, kiến thức đã học nên không thể vận dụng vào bài tập được. Vì vậy <br />
nhiệm vụ quan trọng của sáng kiến mà tôi thực hiện là lựa chọn và sử dụng các <br />
bài tập dạng bảng như thế nào để trong thời gian ngắn nhất có thể hệ thống lại <br />
toàn bộ nội dung bài học, đồng thời nhấn mạnh nội dung trọng tâm và giúp học <br />
sinh biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. <br />
<br />
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:<br />
Trong một tiết dạy, giáo viên có thể tiến hành củng cố theo từng phần, tuy <br />
nhiên do bài tập dạng bảng đa số mang tính chất hệ thống kiến thức nên <br />
thường được sử dụng ở cuối tiết học. Biện phap nay đa đ<br />
́ ̀ ̃ ược tôi thực hiên qua<br />
̣ <br />
̣ ́ ̀ ̣<br />
môt sô bai day trong ch ương trình Hóa học 8 và 9 cu thê nh<br />
̣ ̉ ư sau: <br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8<br />
<br />
Bài 5: Nguyên tố hóa học <br />
Sau khi học xong phần đầu của bài, tôi cho học sinh thực hiện bài tập sau:<br />
2<br />
3<br />
<br />
* Điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau:<br />
<br />
Số p Số n Số e<br />
Nguyên tử 1 17 18<br />
Nguyên tử 2 20 20<br />
Nguyên tử 3 17 20<br />
Trong 3 nguyên tử trên, cặp nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học? <br />
Vì sao? Cho biết tên nguyên tố hoá học đó.<br />
<br />
* Kết quả điền đúng như sau:<br />
Số p Số n Số e<br />
Nguyên tử 1 17 18 17<br />
Nguyên tử 2 20 20 20<br />
Nguyên tử 3 17 20 17<br />
Cặp nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là 1&3 vì có cùng số <br />
proton trong hạt nhân. Đó là nguyên tố Clo<br />
Bài tập này sẽ giúp học sinh khắc sâu hơn khái niệm nguyên tố hóa học, đồng <br />
thời tái hiện được kiến thức cũ là số proton (p) = số electron (e)<br />
Sau khi học xong toàn bộ bài, tôi yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành <br />
bảng sau để hệ thống toàn bài:<br />
* Em hãy điền vào các nội dung còn trống trong bảng sau:<br />
Tên <br />
Kí hiệu Tổng số hạt trong Nguyên <br />
nguyên Số p Số e Số n<br />
HH nguyên tử tử khối<br />
tố<br />
4 5<br />
11 12<br />
14 42<br />
Kali 20<br />
Dựa vào bảng trên, em hãy nhận xét để rút ra mối liên hệ giữa nguyên tử khối <br />
với tổng số hạt proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử <br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
Tên <br />
Kí hiệu Tổng số hạt trong Nguyên <br />
nguyên Số p Số e Số n<br />
HH nguyên tử tử khối<br />
tố<br />
Beri Be 4 4 5 13 9<br />
Natri Na 11 11 12 34 23<br />
Silic Si 14 14 14 42 28<br />
4<br />
<br />
Kali K 19 19 20 58 39<br />
Nhận xét: Số trị của nguyên tử khối bằng tổng số hạt proton và nơtron trong <br />
hạt nhân nguyên tử<br />
Trên cơ sở đó, giáo viên hướng dẫn các em cách tính số hạt nơtron trong hạt <br />
nhân nguyên tử<br />
Số nơtron (n) = Số khối – số proton (p)<br />
<br />
Bài 6: Đơn chất và hợp chất – Phân tử <br />
Để học sinh có thể phân biệt đơn chất và hợp chất, ta có thể cho các em thực <br />
hiện nhanh bài tập sau:<br />
* Phân loại các chất sau bằng cách đánh dấu X vào loại chất phù hợp<br />
<br />
CTHH C HCl NaO Cl2 Fe CaSO4 NaBr O3 Ca3(PO4)2<br />
H<br />
Đơn chất<br />
Hợp chất <br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
<br />
C HCl NaOH Cl2 Fe CaSO4 NaBr O3 Ca3(PO4)2<br />
Đơn chất X X X X<br />
Hợp chất X X X X X<br />
<br />
Cách làm này thực hiện rất nhanh, giúp giáo viên và học sinh không mất nhiều <br />
thời gian để ghi công thức hóa học.<br />
<br />
Bài 9 : Công thức hóa học<br />
Để học sinh nêu được ý nghĩa của công thức hóa học và ngược lại khi biết số <br />
nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất có thể lập được công thức <br />
hóa học của chất, đồng thời rèn luyện kĩ năng tính phân tử khối của chất cho <br />
học sinh (dạng bài tập 2,3 trang 33,34 SGK Hóa 8) ta có thể tổng hợp thành bài <br />
tập dạng bảng để các nhóm thực hiện như sau:<br />
<br />
* Em hãy điền vào các nội dung còn trống trong bảng sau:<br />
Số nguyên tử của mỗi <br />
Công thức hoá học nguyên tố có trong 1 phân Phân tử khối của chất<br />
tử của chất<br />
SO2<br />
4<br />
5<br />
<br />
H3PO4<br />
2Na,1S,4O<br />
1Ag,1N,3O<br />
<br />
Kết quả điền đúng là:<br />
Số nguyên tử của mỗi <br />
Công thức hoá học nguyên tố có trong 1 phân Phân tử khối của chất<br />
tử của chất<br />
SO2 1S,2O 32 + 2.16 = 64<br />
H3PO4 3H,1P,4O 3.1 + 31 + 4.16 = 98<br />
Na2SO4 2Na,1S,4O 2.23 + 32 + 4.16 =142<br />
AgNO3 1Ag,1N,3O 108 + 14 + 3.16 = 170<br />
<br />
Dạng bài tập này giúp giáo viên củng cố được toàn bộ kiến thức trong bài <br />
công thức hóa học mà không cần phải thực hiện qua nhiều bài tập như trong <br />
sách giáo khoa.<br />
Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất<br />
Trong phần củng cố, để học sinh thấy được mối quan hệ giữa khối lượng, <br />
thể tích và lượng chất của chất khí, chỉ cần biết một trong các đại lượng trên <br />
có thể tính được các đại lượng khác còn lại, giáo viên nên giao cho các nhóm <br />
thực hiện dạng bài tập dạng bảng sau:<br />
* Hãy tính toán và điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Sau khi các nhóm làm trên bảng phụ. Giáo viên tổ chức cho học sinh chấm <br />
chéo bài nhau dựa trên đáp án đúng.<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
6<br />
<br />
Để luyện tập tính số mol, thể tích và khối lượng hỗn hợp khi biết thành <br />
phần hỗn hợp khí, ta có thể sử dụng bài tập dạng bảng sau: <br />
<br />
* Thảo luận nhóm để điền các số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:<br />
Thành phần của Số mol (n) của Thể tích của hỗn Khối lượng của <br />
hỗn hợp khí hỗn hợp khí hợp (ở đktc) (l) hỗn hợp<br />
0,1mol CO2 và <br />
0,4 mol O2<br />
0,25 mol CO2 và <br />
0,25 mol O2<br />
0,4 mol CO2 và <br />
0,1 mol O2<br />
<br />
* Kết quả điền đúng là:<br />
Thành phần của Số mol (n) của Thể tích của hỗn Khối lượng của <br />
hỗn hợp khí hỗn hợp khí hợp (ở đktc) (lít) hỗn hợp<br />
0,1 mol CO2 và <br />
0,5 mol 11,2 l 17,2 g<br />
0.4 mol O2<br />
0,25 mol CO2 và <br />
0,5 mol 11,2 l 19 g<br />
0,25 mol O2<br />
0,4 mol CO2 và <br />
0,5 mol 11,2 l 20,8 g<br />
0,1 mol O2<br />
Dựa trên kết quả, giáo viên cho HS rút ra nhận xét về sự thay đổi khối lượng <br />
hỗn hợp theo thành phần của hỗn hợp, trong khi thể tích hỗn hợp không thay <br />
đổi. Từ đó khắc sâu thêm kiến thức về thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu <br />
chuẩn<br />
Bài 20: Tỉ khối của chất khí<br />
Để rèn học sinh kĩ năng tính nhanh khối lượng mol của một chất khí A khi <br />
biết dA/ B (hoặc dA/ KK ) và ngược lại biết MA tính dA/ B (hoặc dA/ KK ) tôi cho học <br />
sinh làm bài tập dạng bảng sau:<br />
<br />
* Điền kết quả thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:<br />
dA/H MA<br />
22<br />
35,5<br />
24<br />
16<br />
<br />
6<br />
7<br />
<br />
Kết quả điền đúng là:<br />
dA/H MA<br />
22 44<br />
35,5 71<br />
16 32<br />
8 16<br />
<br />
Dạng bài tập này sẽ giúp học sinh biết vận dụng nhanh cả 2 công thức tính <br />
toán đã học trong bài.<br />
Về cách thu khí trong quá trình điều chế thay vì đưa ra bài tập 3/69 SGK và <br />
buộc học sinh phải trình bày dài dòng, ta có thể đưa ra bài tập nhanh như sau:<br />
<br />
* Đánh dấu X vào ô phù hợp<br />
Cách thu khí Đặt đứng Đặt ngược<br />
Chất khí bình bình<br />
CO2<br />
Cl2<br />
CH4<br />
O2<br />
H2<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
Cách thu khí Đặt đứng Đặt ngược<br />
Chất khí bình bình<br />
CO2 X<br />
Cl2 X<br />
CH4 X<br />
O2 X<br />
H2 X<br />
Bài 37: Axit – Bazơ – Muối<br />
Sau khi học xong bài, để tái hiện kiến thức cũ đã học về oxit và hệ thống lại <br />
4 loại hợp chất vô cơ, ta có thể cho học sinh thực hiện bài tập dạng bảng sau: <br />
<br />
*Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học thích hợp:<br />
Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối tạo bởi <br />
ứng ứng KLcủa bazơ và gốc <br />
của axit<br />
BaO H2SO4<br />
8<br />
<br />
Al(OH)3 N2O5<br />
Na2O H3PO4<br />
MgO SO2<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit Axit tương Muối tạo bởi <br />
ứng ứng KLcủa bazơ và gốc <br />
của axit<br />
BaO Ba(OH)2 SO3 H2SO4 BaSO4<br />
Al2O3 Al(OH)3 N2O5 HNO3 Al(NO3)3<br />
Na2O NaOH P2O5 H3PO4 Na3PO4<br />
MgO Mg(OH)2 SO2 H2SO3 MgSO3<br />
Dạng bài tập sẽ giúp học sinh thấy rõ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ đã<br />
học, nhờ đó khắc sâu hơn kiến thức đã học.<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 9<br />
̀ : Tinh chât hoa hoc cua oxit. Khai quat vê s<br />
Bai 1 ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ự phân loai oxit<br />
̣<br />
̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣<br />
Thay vi cho hoc sinh nêu lai cac tinh chât hoa hoc cua t<br />
̀ ̉ ưng loai oxit trong bai,<br />
̀ ̣ ̀ <br />
khi củng cố tôi cho cac nhom thao luân đê hoan thanh bai tâp sau:<br />
́ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣<br />
<br />
* Ghi dấu(X) nếu có phản ứng xảy ra, dấu (O) nếu không có phản ứng<br />
́ ̣ <br />
Tac dung Tać ́ ̣ <br />
Tac dung ́ ̣ Tac dung<br />
Tac dung ́ ̣ <br />
vơi n<br />
́ ươć dung ṿ ơí vơi baz<br />
́ ơ vơi oxit<br />
́ vơi oxit<br />
́ <br />
axit (kiêm)<br />
̀ bazơ axit<br />
Oxit bazơ<br />
Oxit axit<br />
Oxit lương tinh<br />
̃ ́<br />
Oxit trung tinh ́<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
́ ̣ <br />
Tac dung Tać ́ ̣ <br />
Tac dung ́ ̣ Tac dung<br />
Tac dung ́ ̣ <br />
vơi n<br />
́ ươć dung v ̣ ơí vơi baz<br />
́ ơ vơi oxit<br />
́ vơi oxit<br />
́ <br />
axit (kiêm)<br />
̀ bazơ axit<br />
Oxit bazơ X X O O X<br />
Oxit axit X O X X O<br />
Oxit lương tinh<br />
̃ ́ O X X O O<br />
Oxit trung tinh ́ O O O O O<br />
<br />
<br />
8<br />
9<br />
<br />
Lưu y hoc sinh cac tr<br />
́ ̣ ́ ương h<br />
̀ ợp ngoai lê nh<br />
̣ ̣ ư: SiO 2 hoăc cac oxit baz<br />
̣ ́ ơ không <br />
tương ưng v<br />
́ ơi kiêm thì oxit đó không tác d<br />
́ ̀ ụng với nước<br />
Như vậy qua bài tập trên các em sẽ thấy rõ sự khác nhau về tính chất hóa <br />
học của 4 loại oxit, từ đó các em dễ dàng xác định các chất nào có thể tác dụng <br />
với nhau để vận dụng vào bài tập 1,2,4 trang 6 SGK Hóa học 9<br />
Bài 2: Một số oxit quan trọng<br />
Để tổng kết tính chất hóa học của 2 loại oxit quan trọng đã tìm hiểu trong <br />
bài, tôi đưa ra bài tập sau:<br />
<br />
́ ́ ́ ̣<br />
* Cho cac chât sau tac dung v ơi nhau t<br />
́ ưng đôi môt, đanh dâu “X” nêu co phan<br />
̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ <br />
ứng xay ra, dâu “O” nêu không co phan <br />
̉ ́ ́ ́ ̉ ưng. Vi<br />
́ ết phương trình phản ứng (nếu <br />
có)<br />
H2O KOH HNO3 P2O5 Na2O<br />
CaO<br />
SO2<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
H2O KOH HNO3 P2O5 Na2O<br />
CaO X O X X O<br />
SO2 X X O O X<br />
Từ bài tập trên, giáo viên một lần nữa khắc sâu kiến thức về tính chất hóa <br />
học của oxit bazơ và oxit axit, giúp học sinh không sai sót khi xác định các phản <br />
ứng có thể xảy ra.<br />
<br />
̀ : Tinh chât hoa hoc cua baz<br />
Bai 7 ́ ́ ́ ̣ ̉ ơ.<br />
̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉<br />
Đê hoc sinh phân biêt tinh chât hoa hoc cua kiêm va baz<br />
̀ ̀ ơ không tan, tôi yêu câu ̀ <br />
̉ ̣ ̀ ̣<br />
cac nhom thao luân nhanh bai tâp sau:<br />
́ ́<br />
̀ ừ thich h<br />
* Điên t ́ ợp “co” hoăc “không” vao cac côt sau:<br />
́ ̣ ̀ ́ ̣<br />
́ ̣<br />
Tac dung v ơí ́ ̣ <br />
Tac dung Tać ̣<br />
Bi nhiêṭ Tac dung<br />
́ ̣ <br />
́ ̉ ̣ vơi oxit axit<br />
chât chi thi ́ ̣<br />
dung v ơí phân vơi d/d<br />
́ <br />
maù axit huỷ muôí<br />
Kiêm ̀<br />
Bazơ không <br />
tan<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
́ ̣<br />
Tac dung v ơí Tac dung<br />
́ ̣ Tać ̣ ̣ Tac dung<br />
Bi nhiêt ́ ̣ <br />
́ ̉ ̣ vơi oxit axit<br />
chât chi thi ́ ̣<br />
dung v ơí phân vơi d/d<br />
́ <br />
maù axit huỷ muôí<br />
Kiêm ̀ Có Có Có Không Có<br />
10<br />
<br />
Bazơ không tan Không Không Có Có Không<br />
Từ kết quả trên, yêu cầu học sinh cho biết tính chất hóa học chung giữa <br />
kiềm và bazơ không tan, tính chất hóa học riêng của từng loại. Trên cơ sở đó <br />
các em sẽ dễ dàng làm bài tập 2 trang 25 SGK Hóa học 9<br />
<br />
̀ : Sắt<br />
Bai 19<br />
̉ ̣ ́ ̉ ̣ ́ ược tinh chât hóa h<br />
Sau khi tim hiêu vê kim loai săt, đê hoc sinh thây đ<br />
̀ ̀ ́ ́ ọc của <br />
nhôm va săt có gì gi<br />
̀ ́ ống và khác nhau, tôi đưa ra bai tâp đê cac nhom thao luân<br />
̀ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ̣ <br />
như sau:<br />
<br />
́ ́ ́ ̣<br />
* Cho cac chât sau tac dung v ơi nhau t<br />
́ ưng đôi môt, đanh dâu “X” nêu co<br />
̀ ̣ ́ ́ ́ ́ <br />
phan ̉ ưng xay ra, dâu “O” nêu không co phan <br />
́ ̉ ́ ́ ́ ̉ ưng. Qua bài t<br />
́ ập cho biết tính <br />
chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau?Viêt cac ph ́ ́ ương <br />
̀ ́ ̣<br />
trinh hoa hoc (nêu co)<br />
́ ́<br />
HNO3 đặc, <br />
D/d <br />
Khí O2 Khí Cl2 D/d H2SO4 D/d CuSO4 nguội, H2SO4 <br />
NaOH<br />
̣<br />
đăc, nguôi ̣<br />
Al<br />
Fe<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
HNO3 đặc, <br />
D/d <br />
Khí O2 Khí Cl2 D/d H2SO4 D/d CuSO4 nguội, H2SO4 <br />
NaOH<br />
̣<br />
đăc, nguôi ̣<br />
Al X X X X O X<br />
Fe X X X X O O<br />
̀ ̣<br />
Qua bai tâp trên h ọc sinh se d<br />
̃ ễ dàng rút ra những tính chất hóa học giống nhau <br />
và khác nhau của nhôm và sắt. Trên cơ sớ đó giáo viên yêu cầu học sinh nêu <br />
̣<br />
cách phân biêt kim lo ại nhôm va săt băng ph<br />
̀ ́ ̀ ương phap hoa hoc (dùng dung d<br />
́ ́ ̣ ịch <br />
kiềm như NaOH, KOH...) để hướng dẫn các em làm bài tập nhận biết kim loại.<br />
<br />
Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học<br />
Sau khi học về ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, trên cơ sở <br />
các bài tập 1,2 SGK trang 101, tôi yêu cầu học sinh làm bài tập dạng bảng như <br />
sau:<br />
*Hoàn thành nội dung còn thiếu trong bảng sau:<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
11<br />
<br />
Vị trí <br />
Cấu <br />
trong Tính chất<br />
tạ o <br />
bảng hóa học<br />
Kí nguyê<br />
HTT cơ bản<br />
hiệu n tử<br />
H<br />
HH<br />
Số Số e <br />
Số <br />
Chu kì Nhóm Số p Số e Số n lớp lớp <br />
thứ tự<br />
e ngoài<br />
K 19 4 I<br />
S 16 16 3 6<br />
Al 13 3 III<br />
C 6 6 2 4<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
<br />
Vị trí <br />
Cấu <br />
trong Tính chất<br />
tạ o <br />
bảng hóa học<br />
Kí nguyê<br />
HTT cơ bản<br />
hiệu n tử<br />
H<br />
HH<br />
Số Số e <br />
Số <br />
Chu kì Nhóm Số p Số e Số n lớp lớp <br />
thứ tự<br />
e ngoài<br />
Kim <br />
K 19 4 I 19 19 20 4 1 loại <br />
mạnh<br />
Phi kim <br />
S 16 3 VI 16 16 16 3 6<br />
mạnh<br />
Kim <br />
Al 13 3 III 13 13 14 3 3 loại l <br />
/tính <br />
Phi kim <br />
C 6 2 IV 6 6 6 2 4<br />
yếu<br />
<br />
Như vậy qua bài tập này vẫn chuyển tải hết các nội dung về ý nghĩa của <br />
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học một cách ngắn gọn, thực hiện nhanh hơn <br />
so với các bài tập tự luận trong sách giáo khoa<br />
<br />
Bai 39: Benzen<br />
̀<br />
12<br />
<br />
̣ ̉ ̣ ́ ̉<br />
Sau khi hoc vê benzen, đê hê thông nhanh tinh chât cua 4 loai hiđrocacbon:<br />
̀ ́ ́ ̣ <br />
metan, etilen, axetilen, benzen, giúp học sinh tái hiện kiến thức cũ chuẩn bị cho <br />
tiết luyện tập, tôi cho cac nhom thao luân bai tâp sau:<br />
́ ́ ̉ ̣ ̀ ̣<br />
<br />
*Điêǹ từ thich<br />
́ hợp “co”́ hoăc̣ “không” khi đề câp̣ đên<br />
́ tinh ̉ cać <br />
́ chât́ cua<br />
̃ ̣ ̀ ́ ̣<br />
hiđrocacbon đa hoc vao cac côt sau:<br />
Phan ̉ ưng chay<br />
́ ́ ̉ ưng thê<br />
Phan ́ ́ Phan ̉ ưng công<br />
́ ̣<br />
Metan<br />
Etilen<br />
Axetilen<br />
Benzen<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
̉ ưng chay<br />
Phan ́ ́ ̉ ưng thê<br />
Phan ́ ́ ̉ ưng công<br />
Phan ́ ̣<br />
Metan Có Có Không<br />
Etilen Có Không Có <br />
Axetilen Có Không Có <br />
Benzen Có Có Có <br />
Từ bài tập trên giáo viên khai thác để học sinh rút ra tính chất hóa học giống <br />
nhau của các hiđrocacbon là đều tham gia phản ứng cháy và thấy được phản <br />
ứng đặc trưng của từng chất, làm cơ sở để các em thực hiện bảng tổng kết <br />
trong tiết luyện tập chương 4.<br />
Bai 52: Tinh bôt va xenluloz<br />
̀ ̣ ̀ ơ<br />
̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉<br />
Sau khi hoc bai nay, đê hoc sinh co thê hê thông lai tinh chât hoa hoc cua 4 h<br />
̀ ̀ ́ ợp <br />
̣ ̣ ̣ ́ ̉<br />
chât thuôc loai gluxit môt cach dê dang tôi yêu câu cac nhom thao luân th<br />
́ ̃ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ực hiên<br />
̣ <br />
̀ ̣<br />
bai tâp sau:<br />
<br />
̀ ừ thich h<br />
* Điên t ́ ợp “co” hoăc “không” khi đê câp đên tinh chât cua cac h<br />
́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ợp <br />
̣ ̣ ̀ ́ ̣<br />
chât thuôc loai gluxit vao cac côt sau:<br />
́<br />
̉ ưng trang<br />
Phan ́ ́ ̉ ưng thuy<br />
Phan ́ ̉ ̉ ưng v<br />
Phan ́ ơi iot<br />
́<br />
gương phân<br />
Glucozơ<br />
Saccarozơ<br />
Tinh bôṭ<br />
Xenlulozơ<br />
<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
<br />
12<br />
13<br />
<br />
̉ ưng trang<br />
Phan ́ ́ ̉ ưng thuy<br />
Phan ́ ̉ ̉ ưng v<br />
Phan ́ ơi iot<br />
́<br />
gương phân<br />
Glucozơ Có Không Không<br />
Saccarozơ Không Có Không<br />
Tinh bôṭ Không Có Có<br />
Xenlulozơ Không Có Không<br />
́ ương trinh hoa hoc minh hoa.<br />
Sau đo cho cac em viêt ph<br />
́ ́ ̀ ́ ̣ ̣<br />
Qua bài tập trên, giáo viên nhấn mạnh: chỉ glucozơ có phản ứng tráng gương, <br />
chỉ tinh bột có phản ứng với iot vì vậy có thể dùng các phản ứng đó để nhận <br />
biết, glucozơ, tinh bột. Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ khi thủy phân đều cho <br />
sản phẩm chung là glucozơ. Bài tập hệ thống này sẽ giúp học sinh khắc sâu <br />
hơn tính chất hóa học của 4 loại gluxit.<br />
<br />
Bài 53: Protein<br />
Sau khi học về protein, tôi yêu cầu học sinh :<br />
* Hãy so sánh và đánh dấu “X” vào ô tương ứng của loại lương thực và thực <br />
phẩm có hàm lượng chất dinh dưỡng cao nhất được ghi ở bảng sau:<br />
Gạo, khoai, Dầu lạc, dầu Thịt, trứng, <br />
Kẹo, mứt<br />
ngô, sắn mè, mỡ lợn sữa<br />
Hàm lượng đường <br />
cao nhất<br />
Hàm lượng tinh bột <br />
cao nhất<br />
Hàm lượng chất béo <br />
cao nhất<br />
Hàm lượng protein <br />
cao nhất<br />
Kết quả điền đúng như sau:<br />
<br />
Gạo, khoai, Dầu lạc, dầu Thịt, trứng, <br />
Kẹo, mứt<br />
ngô, sắn mè, mỡ lợn sữa<br />
Hàm lượng đường <br />
X<br />
cao nhất<br />
Hàm lượng tinh bột <br />
X<br />
cao nhất<br />
Hàm lượng chất béo <br />
X<br />
cao nhất<br />
Hàm lượng protein <br />
X<br />
cao nhất<br />
14<br />
<br />
<br />
Bài tập trên có tính chất tổng hợp và giúp khắc sâu hơn kiến thức về trạng <br />
thái thiên nhiên của các chất dinh dưỡng mà học sinh đã tìm hiểu trong chương<br />
̀ ́ ́ ̣ ́ ̉ ực hiên dang bai tâp nay trong nhiêu bai<br />
Ngoai cac vi du nêu trên, ta co thê th ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ <br />
khac ń ưa c<br />
̃ ủa chương trình.<br />
<br />
6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Sau khi áp dụng kinh nghiệm trên vào giảng dạy, tôi nhận thấy mức độ nhận <br />
thức của học sinh được nâng cao rõ rệt. Trong năm học 2015 2016, tôi đã thực <br />
hiện biện pháp trên ở các lớp thực nghiệm và so sánh kết quả với lớp đối chứng.<br />
Kết quả học tập được thể hiện qua chất lượng bộ môn Hóa ở học kỳ I như sau:<br />
<br />
Trung bình trở lên<br />
Lớp Tên lớp Sỉ số<br />
Số lượng Tỉ lệ<br />
Thực nghiệm 84 31 29 93,3%<br />
Đối chứng 85 33 29 90,5%<br />
Thực nghiệm 93 30 28 97,7%<br />
Đối chứng 94 33 29 91,1%<br />
<br />
Như vậy, tỉ lệ học sinh yếu ở các lớp thực nghiệm đều có phần giảm hơn so <br />
với <br />
các lớp đối chứng.<br />
<br />
7. KẾT LUẬN:<br />
̣ ́ ̣<br />
Trong môt tiêt hoc, cac hoat đông tô ch<br />
́ ̣ ̣ ̉ ức day bai m<br />
̣ ̀ ơi th<br />
́ ương chiêm nhiêu<br />
̀ ́ ̀ <br />
thơi gian h<br />
̀ ơn so vơi b ́ ươc cung cô nên s<br />
́ ̉ ́ ử dung bai tâp dang bang se đem lai<br />
̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ <br />
̣<br />
nhiêu hiêu qua nh<br />
̀ ̉ ư:<br />
+ Giup giao viên khăc sâu và c<br />
́ ́ ́ ủng cố được hâu hêt cac kiên th<br />
̀ ́ ́ ́ ức trong tâm c<br />
̣ ủ a <br />
bài học trong thơi gian ngăn. <br />
̀ ́<br />
̣ ́ ̣<br />
+ Hoc sinh tai hiên va hê thông đ ̀ ̣ ́ ược cac tinh chât hóa h<br />
́ ́ ́ ọc cua chât, t<br />
̉ ́ ừ đo cac<br />
́ ́ <br />
em se d ̃ ễ dàng hơn trong việc vân dung ki ̣ ̣ ến thức đê th ̉ ực hiên dang bai tâp viêt<br />
̣ ̣ ̀ ̣ ́ <br />
̉ ́ ̀ ́ ̣<br />
day chuyên hoa, điêu chê, nhân biêt, tinh chê .....<br />
̃ ́ ́<br />
+ Thay vi phat vân ca nhân, s<br />
̀ ́ ́ ́ ử dung bai tâp dang bang se huy đông đ<br />
̣ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ược tri tuê<br />
́ ̣ <br />
̉<br />
cua toan nhom.<br />
̀ ́<br />
Hiện nay việc sử dụng máy chiếu Projector đã tạo điều kiện rất tốt để giáo <br />
viên có thể trình chiếu các bài tập dạng bảng cho các nhóm học sinh thực hiện <br />
trong thời gian rất nhanh. Đây cũng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp <br />
<br />
14<br />
15<br />
<br />
tôi có thể áp dụng kinh nghiệm này vào trong thực tế giảng dạy trên lớp nhằm <br />
nâng cao hơn chất lượng học tập của học sinh.<br />
<br />
8. ĐỀ NGHỊ:<br />
Bài tập dạng bảng thường mang tính so sánh và hệ thống kiến thức, do đó <br />
giáo viên nên sử dụng để củng cố vào cuối tiết học hoặc sử dụng để tái hiện <br />
kiến thức cũ sau khi học xong một loại đơn chất hoặc hợp chất nhất định. Đa <br />
số các dạng bài tập này thường khó, vì vậy giáo viên nên giao nhiệm vụ cho <br />
các nhóm để các em cùng thảo luận thực hiện. Điều quan trọng là sau khi hoàn <br />
thành bài tập, giáo viên cần cho học sinh nhận xét và khai thác những nội dung <br />
kiến thức quan trọng được thể hiện qua bài tập. <br />
Để áp dụng thành công những kinh nghiệm vừa nêu, yêu cầu mỗi học sinh <br />
cần phải nắm vững các khái niệm hóa học cơ bản cũng như tính chất của chất <br />
và có kĩ năng tính toán nhanh. Trong thời gian đầu giáo viên nên hướng dẫn cho <br />
các em, khi đã quen dần các em có thể tự thực hiện, từ đó các em sẽ có niềm <br />
tin hơn vào năng lực bản thân, tạo động lực để học tốt hơn bộ môn Hoá học.<br />
Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi trong quá trình giảng dạy <br />
môn Hóa ở trường Trung học cơ sở, trong đó chắc chắn không thể tránh khỏi <br />
những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo <br />
để đề tài được hoàn chỉnh và bản thân tôi có thể làm tốt hơn công tác giảng <br />
dạy của mình.<br />
<br />
Ái Nghĩa ngày 28 tháng 3 năm 2016<br />
Người viết<br />
<br />
<br />
<br />
Huỳnh Thị Huệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Sách giáo khoa Hóa học 8 Nhà xuất bản Giáo dục<br />
2. Sách giáo khoa Hóa học 9 Nhà xuất bản Giáo dục<br />
16<br />
<br />
3. Cao Cự Giác Thiết kế bài giảng Hóa học Trung học cơ sở Nhà xuất bản <br />
Hà Nội <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16<br />
17<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Số thứ Mục Trang<br />
tự <br />
1 Tên đề tài 1<br />
2 Đặt vấn đề 1<br />
3 Cơ sở lý luận 1<br />
4 Cơ sở thực tiễn 2<br />
5 Nội dung nghiên cứu 2<br />
6 Kết quả nghiên cứu 12<br />
7 Kết luận 12<br />
8 Đề nghị 13<br />
9 Tài liệu tham khảo 14<br />
10 Mục lục 15<br />
11 Phiếu đánh giá xếp loại sáng kiến kinh nghiệm 16<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br />
Độc lập Tự do Hạnh phúc<br />
<br />
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học: 2016 2017<br />
<br />
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH Trường THCS Nguyễn Trãi<br />
1. Tên đề <br />
tài: .......................................................................................................................................<br />
...............................................................................................................................................<br />
..............<br />
2. Họ và tên tác <br />
giả: ............................................................................................................................<br />
3. Chức vụ: .................................................... <br />
Tổ: .............................................................................<br />
4. Nhận xét của Chủ tịch HĐKH về đề tài:<br />
a) Ưu <br />
điểm: ....................................................................................................................................<br />
....<br />
..........................................................................................................................................<br />
..............<br />
..........................................................................................................................................<br />
..............<br />
b) Hạn <br />
chế: ......................................................................................................................................<br />
...<br />
..........................................................................................................................................<br />
..............<br />
..........................................................................................................................................<br />
..............<br />
5. Đánh giá, xếp loại:<br />
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường THCS Nguyễn Trãi<br />
thống nhất xếp loại : .....................<br />
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH<br />
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
<br />
18<br />
19<br />
<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Phòng GD&ĐT Đại Lộc<br />
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT ......................... <br />
...........................thống nhất xếp loại: ...............<br />
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH<br />
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
............................................................<br />
III. Đánh giá, xếp loại của HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam<br />
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống <br />
nhất xếp loại: ...............<br />
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH<br />
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
PHIẾU CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
Năm học 2016 2017<br />
<br />
HỘI ĐỒNG KHOA HỌC <br />
Trường THCS Nguyễn Trãi<br />
Đề <br />
tài:...............................................................................................................................<br />
.....<br />
......................................................................................................................<br />
.............. <br />
Họ và tên tác <br />
giả: .................................................................................................................<br />
Đơn <br />
vị: ...............................................................................................................................<br />
..<br />
…......................................................................................................................<br />
.............<br />
20<br />
<br />
Điểm cụ thể:<br />
Nhận xét Điể Điểm <br />
Phần của người đánh giá xếp loại đề m tối đạt <br />
tài đa được<br />
1. Tên đề tài <br />
1<br />
2. Đặt vấn đề<br />
3. Cơ sở lý luận 1<br />
<br />
4. Cơ sở thực tiễn 2<br />
<br />
5. Nội dung nghiên cứu 9<br />
<br />
6. Kết quả nghiên cứu 3<br />
<br />
7. Kết luận 1<br />
8.Đề nghị <br />
1<br />
9.Phụ lục<br />
10.Tài liệu tham khảo<br />
11.Mục lục 1<br />
12.Phiếu đánh giá xếp loại<br />
Thể thức văn bản, chính <br />
1<br />
tả<br />
Tổng cộng 20đ<br />
Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại :<br />
Người đánh giá xếp loại đề tài:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
20<br />
21<br />