intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:39

70
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực trạng vấn đề của sáng kiến là các bài tập về máy biến áp trong chương trình vật lí lớp 12 rất đa dạng và phong phú, bên cạnh các dạng bài tập cơ bản thì có rất nhiều dạng bài tập nâng cao, việc giải các bài tập nâng cao này luôn là một thách thức không nhỏ đối với các em học sinh muốn đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN       Tên sáng kiến:  Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp  Tác giả sáng kiến:  Lê Quốc Hưng   Môn:                 Vật lý Trường THPT:                Yên Lạc
  2. Vĩnh phúc, năm 2020 CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ  CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở Tên tôi là: Lê Quốc Hưng Chức vụ (nếu có): Giáo viên trường THPT Yên Lạc Đơn vị/địa phương: huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc Điện thoại: 0985.437.373 Tôi làm đơn này trân trọng đề  nghị  Hội đồng Sáng kiến cấp cơ  sở  xem  xét và công nhận sáng kiến cấp cơ  sở  cho tôi đối với sáng kiến đã được Hội  đồng Sáng kiến cơ sở công nhận sau đây:   Tên sáng kiến: “Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp ”   Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,   không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn chịu trách  nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn. Xác nhận của Thủ trưởng đơn vị Yên Lạc,  ngày 10 tháng 02 năm 2020  (Ký tên, đóng dấu) Người nộp đơn (Ký tên, ghi rõ họ tên) Lê Quốc Hưng 2
  3. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu  Các bài tập về máy biến áp trong chương trình vật lí lớp 12 rất đa dạng  và phong phú, bên cạnh các dạng bài tập cơ bản thì có rất nhiều dạng bài tập   nâng cao. Việc giải các bài tập nâng cao này luôn là một thách thức không nhỏ  đối với các em học sinh muốn đạt điểm cao trong kỳ thi THPT Quốc gia. Hơn   nữa trên thị trường sách tham khảo cũng như  các nguồn khác đã có một số  tài   liệu đề  cập đến vấn đề  này, tuy nhiên tôi nhận thấy đa số  trình bày vấn đề  còn sơ  sài hoặc ngược lại phân loại quá vụn vặt, thiếu tính tổng quát, cách  giải thì phức tạp,… Những hạn chế này khiến các em học sinh rất hoang mang   khi đọc tài liệu, dẫn đến ngại thậm chí sợ  làm bài tập nâng cao về  máy biến  áp. Để  các em học sinh có tài liệu ôn tập tốt nhất và dần dần hình thành kỹ  năng giải nhanh các dạng bài tập này, góp phần giúp các em đạt kết quả  cao  trong kỳ  thi THPT Quốc gia, tôi đã chọn và nghiên nghiên cứu chuyên đề:   “Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp ” 2. Tên sáng kiến: “Khai thác bài tập nâng cao về máy biến áp ” 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Sáng kiến này nghiên cứu một vấn đề  tương đối khó, đề  cập đến các  dạng bài tập nâng cao thường gặp trong đề thi THPT Quốc gia.  Phạm vi nghiên cứu:  ­ Lý thuyết về máy biến áp nằm trong chương trình vật lí 12.  ­ Phân loại một cách khoa học các dạng bài tập nâng cao về  máy biến  áp, có kèm theo hướng dẫn giải các ví dụ  minh họa một cách ngắn gọn nhất,  tổng quát nhất, dần hình thành kỹ năng giải nhanh các dạng bài tập này.  Phạm vi áp dụng: tất cả các trường THPT trong cả nước. 3
  4. 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:   Ngày 20  tháng 12 năm 2019. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN ­ Thứ nhất, các bài tập về máy biến áp trong chương trình vật lí lớp 12  rất đa dạng và phong phú, bên cạnh các dạng bài tập cơ bản thì có rất nhiều  dạng bài tập nâng cao, việc giải các bài tập nâng cao này luôn là một thách  thức không nhỏ đối với các em học sinh muốn đạt điểm cao trong kỳ thi THPT  Quốc gia.  ­ Thứ hai, trên thị trường sách tham khảo cũng như các nguồn khác đã có  một số tài liệu đề cập đến vấn đề này, tuy nhiên tôi nhận thấy đa số trình bày  vấn đề còn sơ sài hoặc ngược lại phân loại quá vụn vặt, thiếu tính tổng quát,  cách giải thì phức tạp,… Những hạn chế này khiến các em học sinh rất hoang  mang khi đọc tài liệu, dẫn đến ngại thậm chí sợ làm bài tập nâng cao về máy  biến áp, điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi THPT Quốc gia của các  em. VẤN ĐỀ CẢI TIẾN ­ Phân loại một cách khoa học các dạng bài tập nâng cao về máy biến  áp, có kèm theo hướng dẫn giải các ví dụ minh họa một cách ngắn gọn nhất,  tổng quát nhất. ­ Xây dựng hệ  thống bài tập trắc nghiệm nâng cao, phong phú về  máy  biến áp cho học sinh tự luyện. ­ Hình thành kỹ năng giải nhanh các dạng bài tập về máy biến áp.  NỘI DUNG SÁNG KIẾN 4
  5. I. Cơ sở lí thuyết 1. Máy biến áp a) Định nghĩa: Là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. Chú ý:   ­ Máy biến áp không làm thay đổi giá trị  tần số  của dòng điện xoay   chiều.    ­ Máy biến áp không biến đổi điện áp của dòng điện một chiều. b) Cấu tạo gồm hai phần:  Phần 1: Lõi thép: Được ghép từ các tấm sắt non ­ silic mỏng song song và cách  điện với nhau. (Để chống lại dòng Phuco). Phần 2: Cuộn dây: Gồm hai cuộn là cuộn sơ cấp và thứ cấp: Cuộn sơ cấp(N1): ­ Gồm N1 vòng dây quấn quanh lõi thép. ­ Cuộn sơ cấp được nối với nguồn điện.  Cuộn thứ cấp(N2): ­ Gồm N2 vòng dây quấn quanh lõi thép. ­ Lấy điện ra các tải tiêu thụ. c) Nguyên tắc hoạt động: ­ Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. ­ Dòng điện biến thiên trong cuộn sơ cấp dẫn đến ừ  thông biến thiên trong  lõi thép, kết quả làm xuất hiện dòng điện cảm ứng ở cuộn thứ cấp. d) Công thức máy biến áp:  Coi hệ số công suất ở mạch sơ cấp và mạch thứ cấp bằng nhau. * Máy biến áp lý tưởng (Bỏ qua hao phí ở máy biến áp) U1 N1 I2   U2 N2 I1 * Máy biến áp không lý tưởng (có hiệu suất H 
  6. U1 N1 N1  và  I 2 H.I1 U2 N2 N2 N2 ­ Nếu  N > 1   đây là máy tăng áp. 1 N2   ­ Nếu  N
  7. thụ. Z là hệ thống tải tiêu thụ điện (có thể  là một mạch điện cụ  thể  hoặc cả  một khu dân cư). c) Bài toán truyền điện Tùy theo dữ kiện bài toán mà ta quan tâm đến các tính toán nơi cung cấp,   nơi tiêu thụ hay trên đường dây truyền tải. * Một số tính toán nơi cung cấp:  + Công suất ở cuộn sơ cấp máy biến áp nơi cung cấp: PA=U1AI1Acos A Với: cos A  là hệ số công suất tính từ hai đầu đường dây tải.  + Công suất truyền đi từ hai đầu dây tải. P0 = H.PA Với: H là hiệu suất máy tăng áp.  + Quan hệ giữa điện áp đưa vào hai đầu cuộn sơ  cấp và điện áp ra hai  đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp ( cũng là ở hai đầu đường dây tải). U1A N1 U 2A N2 * Một số tính toán trên đường dây truyền tải: P02 R ­ Công thức xác định hao phí truyền tải:  P = R.I  =  2 2 2   U cos Trong đó:  + P0 là công suất truyền tải (cung cấp). l              + R =   là điện trở  đường dây, l  = 2d với d là quãng đường từ  S nơi cung cấp đến nơi nhận. + U là hiệu điện thế truyền tải              + cos  là hệ số công suất đường truyền ­ Giải pháp làm giảm hao phí khả  thi nhất là tăng hiệu điện thế  bằng máy  biến áp trước khi truyền tải: U tăng n lần thì hao phí giảm n2 ℓần  7
  8. ­ Công thức xác định độ giảm thế trên đường dây tải điện:  U = I.R * Một số tính toán nơi tiêu thụ:  ­ Dùng máy hạ thế xuống hiệu điện thế cần dùng. U 2B N2 U1B N1 ­ Công suất nơi tiêu thụ PB=U2BI 2Bcos B Với cos B là hệ số công suất của tải tiêu thụ. * Một số tính toán khác: ­  Ta luôn có : CS cung cấp = CS nơi nhận + CS hao phí : P0 = P +  P ­  Công thức xác định hiệu suất truyền tải điện:  P0 P RI 2 U P0 R H =  1 1 1   P0 P0 U cos U cos 2 2 ­ Liên hệ giữa hiệu điện thế hai đầu đường dây tải U’, độ giảm thế  U  r r r và hiệu điện thế hai đầu tải tiêu thụ U: U ' = U + ∆U   II. Phân loại bài tập  1. Bài tập áp dụng các công thức về máy biến áp Phương pháp chung :  ­ Áp dụng các công thức về mối quan hệ giữa điện áp, cường độ dòng điện   trên cuộn sơ cấp, thứ cấp với số vòng tương ứng. ­ Áp dụng các kỹ năng tính toán, biến đổi, khảo sát phù hợp với dữ kiện của   bài toán. Ví dụ 1: Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của   cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây của cuộn thứ  cấp. Do sơ suất nên cuộn   thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số  vòng dây thiếu để  quấn   8
  9. tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp   một điện áp xoay chiều có giá trị  hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kế  xác  định tỉ số điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu tỉ số điện áp   bằng 0,43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ  số  điện áp  bằng 0,45. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng  như dự định, học sinh này phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A. 40 vòng dây. B. 84 vòng dây. C. 100 vòng dây. D. 60 vòng dây. Giải: Gọi N1, N2 là số vòng ban đầu của cuộn sơ cấp và thứ cấp N2 = 0, 43 N1 N1 = 1200 1200 Ta có:  � � ∆N = − 516 = 84 N 2 + 24 N 2 = 516 2 = 0, 45 N1 Do đã quấn 24 vòng nên số vòng quấn thêm là 84­24 =60. Đáp án D Giải nhanh:  Do số  vòng cuộn sơ  cấp không đổi và vai trò các vòng  ở  cuộn thứ  cấp là  như nhau   24  cần quấn thêm :  0,45 0,43 (0,5 0,45) = 60 vòng.  Ví dụ  2:  Đặt vào hai đầu cuộn sơ  cấp của máy biến áp M1  một điện áp  xoay chiều có giá trị  hiệu dụng 200V. Khi nối hai đầu cuộn sơ  cấp của máy  biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M1 thì điện áp hiệu dụng  ở hai đầu  cuộn thứ cấp của M2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M2  với hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp   của M2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi hao phí. Máy biến áp M1 có tỉ số giữa số  vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A. 6. B. 15. C. 8. D. 4. Giải: 9
  10. Gọi X là điện áp hiệu dụng đầu ra cuộn thứ cấp M1 200 Ta có:  k X X N12 Khi nối cuộn sơ cấp M2 vào thứ cấp M1, ta có:  12,5 N 22 (1) X N 22 Khi nối cuộn thứ cấp M2 vào thứ cấp M1, ta có:  50 N12 ( 2) Từ (1), (2) suy ra: X = 25(V)   k = 8. Đáp án C Ví dụ 3: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến   áp lí tưởng A và B có các duộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là  N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kN1A; N2B=2kN1B;  k > 1; N1A + N2A + N1B + N2B =  3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số  vòng dây đều bằng N.   Dùng kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành  18U hoặc 2U. Số vòng dây N là A. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D.  750   hoặc  600. Giải: N N Ta có:  N2A  = k;   N2B  = 2k. Có 2 khả năng: 1A 1B Khả năng 1:   N N2A = N1B = N     N1A =   và N2B = 2kN   k N   N1A + N2A + N1B + N2B = 2N +  k  + 2kN = 3100      (2k2 + 2k + 1)N =  3100k Khi U1A = U     U2A = kU; U1B = U2A = kU     U2B = 2kU1B = 2k2U = 18U     k = 3    N = 372 vòng   Nếu U2B = 2U     k = 1 Khả năng 2:   10
  11. N N1A = N2B = N     N1B =  2k  và N2A = kN   N     N1A  + N2A  + N1B  + N2B  = 2N +   2k   + kN = 3100        (2k2  + 4k + 1)N =  3100.2k   U2B = 2kU1B = 2k2U = 18U    k = 3    N = 600 vòng. Đáp án A Ví dụ  4:  Một người định  quấn  một máy biến áp để  tăng từ  điện áp U1  =  110V lên 220V với lõi không phân nhánh, bỏ  qua mất mát năng lượng và các   cuộn dây có điện trở  rất nhỏ, với số  vòng các cuộn  ứng với 1,2 vòng/Vôn.  Người đó  quấn  đúng hoàn toàn cuộn thứ  cấp nhưng lại  quấn  ngược chiều  những vòng cuối của cuộn sơ  cấp. Khi thử  máy với  điện áp nguồn là U1  =  110V thì đầu ra của cuộn thứ  cấp đo được U2 = 264 V. Số  vòng dây bị  quấn  ngược   là:              A. 20                      B. 11                         C. 10                            D. 22 Giải: Gọi số vòng các cuộn dây của MBA theo đúng yêu cầu là N1 và N2 N 110 1   Ta có  N 1 220 2   N2 = 2N1   (1)  Với N1 = 110.1,2 = 132 vòng 2 Gọi n là số vòng dây bị quấn ngược. Khi đó ta có N1 2n 110 N1 2n 110              N2 264 2 N1 264   (2)  Thay N1 = 132 vòng ta tìm được  n = 11 vòng. Đáp án B Chú ý:  Khi cuộn sơ cấp bị quấn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứng   xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là:    e1 = (N1 ­ n)e0 – ne0 = (N1 ­ 2n) e0 (với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện  ở mỗi vòng dây)   e2 = N2e0 N1 2n e1 E1 U1 N1 2n 110   Do đó  N2 e2 E2 U2 N2 264 11
  12. Ví dụ  5:  Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ  cấp và hai cuộn thứ  cấp. Cuộn sơ  cấp có n1 = 1320 vòng, điện áp hiệu dụng U1 = 220V. Cuộn thứ  cấp thứ nhất có điện áp hiệu dụng U2 = 10V và cường độ dòng điện hiệu dụng I2  = 0,5A; cuộn thứ cấp thứ 2 có n3 = 25 vòng và cường độ dòng điện hiệu dụng I 3  = 1,2A.  Coi hệ  số  công suất  ở  mạch sơ  cấp và mạch thứ  cấp bằng nhau .  Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là A. I1 = 0,035A B. I1 = 0,045A C. I1 = 0,023A D. I1 = 0,055A Giải:    n3 25 275 Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp thứ 2 :  U 3 n1 U1 1320 220 66 (V ) 275 Ta có: U1I1 = U2I2 + U3I3   220I1 = 10.0,5 +  66 .1,2  0,045 (A). Đáp án B Ví dụ 6: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz  và  giá  trị  hiệu  dụng  20  V  vào  hai  đầu  cuộn  sơ  cấp của  một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của cuộn  sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai đầu cuộn  thứ  cấp  với  đoạn  mạch AB  (hình vẽ);  trong đó,  điện  trở  R  có  giá  trị  không  đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi  10 3 được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C =  (F) thì vôn kế (lí tưởng) chỉ  3 2 giá trị cực đại và bằng 103,9 V (lấy là  60 3   V). Số vòng dây của cuộn sơ cấp  là A. 400 vòng. B. 1650 vòng. C. 550 vòng. D. 1800 vòng Giải: 12
  13. U2 R 2 Z C2 U2 Ta có: ZL = 20π  ; ZC = 30π  ; URC =  R 2 (ZL ZC ) 2 Z 2L 2Z L Z C ; 1 R2 Z C2 R2 (Z L ZC ) 2 Z 2L 2Z L Z C URC = URCmax khi y =  2 1  có giá trị cực tiểu theo ZC  R Z C2 R 2 Z C2 thay đổi. Đạo hàm y theo ZC ta có y’ = 0 khi R2 – ZC2 + 2ZLZC = 0   R2 = ZC2 ­ 2ZLZC = 300π2   R = 10π 3 U2 R 2 Z C2   URCmax = = 60 3   U2 = 60 V  R2 (ZL ZC ) 2 N 2 U1 ( 2200 N1 )20     N1 = U2 60  N1 = 550. Đáp án C. 2. Bài tập về truyền tải điện năng       Sự  phân loại các dạng bài tập về  truyền tải điện năng, tác giả  dựa trên 4  dữ kiện tổng quát thường gặp. Cụ thể như sau : 2.1. Các bài tập liên quan đến dữ  kiện : Cho hệ  số  công suất của mạch   bằng 1 (hay dòng điện và điện áp luôn cùng pha). Việc phân loại này giúp học sinh nhận biết được nếu bài toán cho hệ  số   công suất của mạch bằng 1 thì hệ  số  công suất của mạch tính từ  hai đầu   đường dây tải và tải tiêu thụ là bằng nhau và bằng 1.    Ví d ụ  1 :  Điện năng được truyền từ trạm tăng áp đến trạm hạ  áp nhờ dây  dẫn có R=20 . Ở đầu ra cuộn thứ cấp máy hạ áp cần P = 12kW, và cường độ  hiệu dụng bằng 100A. Biết tỉ số máy hạ  áp bằng 10. Coi hệ số công suất của  mạch bằng 1, máy biến áp là lý tưởng. Hãy tính: a) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp?         b) Nếu tại nơi tiêu thụ vẫn cần công suất và dòng điện như cũ nhưng không  dùng máy biến áp thì điện áp hiệu dụng nơi truyền đi phải là bao nhiêu? Sự  hao phí sẽ tăng lên bao nhiêu lần so với khi dùng  máy biến áp? 13
  14. Giải: a) Gọi I1,  I2  ; U1,  U2 ; N1,  N2 là cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng và số  cuộn dây trong mạch sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp. I N N 2 .I 2 Ta có :  I1 = N2 I1 = N1 = 10(A) 2 1 P2 Mặt khác:  P2 = U 2 I 2 U2 = I2 = 120(V) U N N1.U 2                      Do  U 1 = N 1 U1 = N2 = 1200(V) 2 2 Độ giảm thế trên dây dẫn:  ∆U = I1R = 200(V) � U = U1 + ∆U = 1400(V) b) Độ giảm  thế trên dây dẫn:  ∆U = I 2 R = 20.100 = 2000(V) � U = U 2 + ∆U = 120 + 2000 = 2120(V) Công suất hao phí khi không có máy biến áp:  P ' = I 22 R Công suất hao phí khi có máy biến áp:  P = I12 R Vì I2 = 10I1 nên P’=100P.  Vậy khi không dùng máy biến áp thì hao phí tăng lên 100 lần. Ví dụ 2: Một trạm phát điện truyền đi với công suất P = 50kW, điện trở dây   dẫn là 4 Ω . Hiệu điện thế   ở  trạm là U = 500V. Biết rằng hiệu điện thế  và  cường độ dòng điện luôn cùng pha. a) Tính độ giảm thế, điện áp hiệu dụng nơi nhận, công suất hao phí trên  dây dẫn và hiệu suất truyền tải điện? b) Nối hai cực của trạm phát điện với một tăng áp lý tưởng để tăng điện  áp lên 10 lần. Tính công suất hao phí trên đường dây và hiệu suất truyền tải   điện?   Giải:       14
  15. P 50.103  a) Ta có: I =   =  = 100 A U 500 ­ Vậy độ giảm thế:  ∆ U = IR = 100.4 = 400 V ­ Điện áp hiệu dụng nơi nhận: U’ = U ­  ∆ U = 500 – 400 = 100 V ­ Công suất hao phí trên dây: Ta có:  ∆ P= RI2=4.1002=40000 W = 40 kW P P 50 40 ­ Hiệu suất truyền tải điện:  H 20 % P 50 P 50.103 b) Ta có: U2 = 10U = 500.10 = 5000 V ; I2 =  = = 10  A U2 5000 ­ Do đó: công suất hao phí trên dây:  ∆ P’ =R. I22 = 4. (10)2= 400 W = 0,4 kW P­∆P' 50 − 0, 4 ­ Hiệu suất truyền tải điện: H= = = 99, 2 % P 50 2.2. Các bài tập liên quan đến dữ  kiện: Cho hệ  số  công suất của mạch   khác 1 Việc phân loại này giúp học sinh phân biệt được nếu hệ  số  công suất của   tải tiêu thụ  khác 1 thì hệ  số  công suất của mạch tính từ  hai đầu đường dây   truyền tải và tải tiêu thụ là khác nhau và khác 1.  Ví dụ 1:  Ở hai đầu đường dây tải điện từ máy phát điện ta có U’ = 10kV;   I = 100A. Người ta dẫn dòng điện tới nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R   = 20Ω. Tính hệ số công suất của toàn mạch tính từ hai cực của máy phát, biết   tải tiêu thụ có hệ số công suất bằng cosφ = 2 /2. Giải:  ur ­ Độ giảm thế : ΔU = I R = 2 kV U ' ur U r ­ Gọi U là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tải  ϕ  ' ϕ   I tiêu thụ.  uuur ∆U ­ Ta có giản đồ vectơ như hình bên. Do đó :  U'2   =   ∆U 2   +   U 2   +   2U ∆U cosϕ   Hay :  U 2  +   2U ∆U cosϕ  1  +   ∆U 2  −  U'2  =   0 15
  16. Thay số, giải phương trình bậc hai và loại nghiệm âm ta được: U = 8,485  kV ­ Hệ số công suất của toàn mạch tính từ hai đầu đường dây tải:  U cosϕ   +   ∆U cosφ’  =    0,543  ≠ cosφ  U'   Ví dụ 2 :  Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10MW dưới một   hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Hệ số công suất của mạch tính từ hai đầu  đường dây tải là cosφ' = 0,8. Cho năng lượng mất mát trên đường dây là 10%  thì điện áp hai đầu tải tiêu thụ là ? Giải:  ur U ' ur P 107 ­ Ta có:  I = = = 2500A U r ϕ  ' ϕ   U 'cos ϕ ' 5.103.0,8 I và RI2 = 0,1P, suy ra độ giảm thế: uuur ∆U 0,1P 0,1.107 ∆U = RI = = = 400V I 2500 ­ Từ GĐVT ta có:  U = U '2 + ∆U 2 − 2U ' ∆Ucosϕ' = (5.103 ) 2 + 400 2 − 2.5.103.400.0,8 4686V Nhận xét: Nhiều học sinh không nắm được bản chất bài toán sẽ  mắc sai  lầm khi tính điện áp hai đầu tải tiêu thụ bằng cách lấy U' ­  U = 5000 ­ 400 =  4600V.  Ví dụ  3 :  Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều từ  trạm phát điện cách  nơi tiêu thụ 10km bằng dây dẫn kim loại có điện trở suất   = 2,5.10­8   m, tiết  diện 0,4cm2. Hệ  số  công suất hai đầu dây tải là 0,9.  Điện áp và công suất  ở  trạm là 10kV và 500kW. Tính hiệu suất của quá trình truyền tải điện?   Giải: 16
  17. Gọi ∆P là công suất hao phí trên đường dây. P P P 2.l  Hiệu suất H =  1  Với  R = ρ   P P S 2 R P P .2l 5.10 5 2,5.10 8 2.10 4  ∆P = P   2 => 7,716.10 2 (W) (U cos ) P S( U cos ) 2 0,4.10 4.108.0,81 Vậy H = 1 ­ 0,0772 = 0,9228 =  92,28%.   Ví dụ 4 :  Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8  , tiêu  thụ công suất P = 32W với hệ số công suất cos  = 0,8. Điện năng được đưa từ  máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4  . Tính điện áp  hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát ?  Giải: r r ­ Ta có: cos  = Z =0,8 = 2 2  suy ra Zd = 10   và ZL = 6 ,  d r + ZL P ­ Cường độ dòng điện qua mạch  I =   = 2 (A) r ­ Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là:    U = I  (R r ) 2 Z 2L = 2  12 2 6 2 = 12 5   (V).    Ví dụ 5 :  Người ta cần truyền một công suất điện một pha 10MW dưới một   hiệu điện thế hiệu dụng 5kV đi xa. Mạch điện có hệ số công suất cosφ = 0,8.   Muốn cho tỷ  lệ  năng lượng mất trên đường dây không quá 10% thì điện trở  của đường dây phải có giá trị trong khoảng nào?     Giải:  RP 2 ­ Công suất hao phí khi truyền tải :  ∆P =   U 2cos 2ϕ RP 2 0,1U 2 cos 2ϕ Theo bài ra thì:  P   0,1.P    2 2 0,1P    R     . U cos ϕ P 17
  18. 0,1.(50.103.0,8) 2 Thay số: R   =16         10000.103 2.3. Các bài tập liên quan đến dữ  kiện cho: Công suất nơi cung cấp (nơi   phát) không đổi. Phương pháp chung: ­ Vận dụng tính chất bảo toàn công suất:  CS cung cấp = CS nơi nhận + CS hao phí : P0 = P +  P ­  Lấy công suất nơi cung cấp (nơi phát) làm trung gian hay cầu nối, rồi áp   dụng các công thức về độ giảm thế, về công suất hao phí để thiết lập phương   trình.  Ví dụ  1 :   (Tổng quát)  Điện năng được truyền từ  trạm phát điện đến tải  tiêu thụ  bằng đường dây một pha. Để  tăng hiệu suất truyền tải từ  H 1% đến  H2%  thì cần tăng điện áp truyền tải ở trạm phát lên bao nhiêu lần? Biết rằng  công suất nơi phát không đổi.  Giải: ­ Gọi P0 là công suất nơi phát, ta có phần trăm hao phí: RI 2 RP = 2 0 2 = 1− H P0 U cos ϕ U2 1 − H1 ­ Ta dễ thấy khi lập tỉ số:  = U1 1 − H2  Ví dụ 2 :  (Áp dụng) Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một  công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U = 4   kV thì hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thì  điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là A. 10 kV. B. 25 kV. C. 20 kV. D. 15 V. Giải: 18
  19. U2 1 − 0, 75 Áp dụng ví dụ 1 ta có:  = � U 2 = 10kV . Đáp án A. 4 1 − 0,96        Ví dụ 3 :  Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định  cư  bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền  đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120   lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện  của các hộ  dân đều như  nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ  số  công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Tính số  hộ  dân mà trạm phát   này cung cấp đủ điện năng khi điện áp truyền đi là 4U?  Giải: ­ Gọi p là công suất tiêu thụ điện của mỗi hộ dân ; P0 là công suất của trạm  phát; ΔP là công suất hao phí trên dây tải lúc đầu .  ­ Ta có :   P0 = 120p + ΔP  (1) ­ Khi tăng điện áp lên 2U , tương tự như trên ta có :  P0 = 144p + ΔP2 = 144P + ΔP/4 (2) Từ (1) và (2) ta có : ΔP1 = 32p  và P0 = 152p ­ Khi tăng điện áp lên 4U : P0 = N.p + ΔP/16  Hay : 152p = N p + 2p  N = 150 hộ Giải nhanh: 3 ­ Ta có: công suất hao phí giảm bớt P   ứng với thêm 24 hộ     Khi công  4 15 P 15 16 suất hao phí giảm bớt  P  ứng với thêm:  3 .24 30 hộ.   16 P 4 ­ Vậy số hộ khi điện áp là 4U: 120 + 30 = 150 hộ. Ví dụ 4: Bằng đường dây truyền tải 1 pha điện năng từ 1 nhà máy phát điện  được truyền đến nơi tiêu thụ là một khu chung cư .Người ta thấy nếu tăng  19
  20. hiệu điện thế nơi phát từ U lên 2U thì số hộ dân có đủ điện để tiêu thụ tăng từ  80 lên 95 hộ. Biết chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể, các hộ dân tiêu  thụ điện năng như nhau. Nếu thay thế sợi dây trên bằng sợi siêu dẫn để tải  điện thì số hộ dân có đủ điện tiêu thụ là bao nhiêu? Biết công suất của trạm  phát không đổi.   Giải:   ­ Do chỉ có hao phí trên đường truyền là đáng kể , nên nếu dùng dây siêu   dẫn thì hao phí trên đường truyền bằng 0.  ­ Gọi công suất điện của nhà máy là P0, công suất tiêu thụ của mỗi hộ  dân là p; điện trở đường dây tải là R  và n là số hộ dân được cung cấp điện khi  dùng dây siêu dẫn.  ­ Công suất hao phí trên đường dây :   P = P02 R/U2  ­ Theo bài ra ta có    P0 = 80p + P02 R/U2    (1)   P0 = 95p + P02 R/4U2    (2)   P0 = np                        (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1):    3P0 = 300p     (4)     P0 = 100p    n = 100 hộ.  Giải nhanh: 3 ­ Ta có: công suất hao phí giảm bớt  P   ứng với thêm 15 hộ    Khi công  4 P .15 20 suất hao phí giảm bớt  P  ứng với thêm:  P 3 hộ.  4 ­ Vậy số hộ khi dùng dây siêu dẫn là 4U: 80 + 20 = 100 hộ. 2.4. Các bài tập liên quan đến dữ  kiện cho: Công suất nơi tiêu thụ  (nơi   nhận) không đổi. Phương pháp chung: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2